1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 4- MÔN HOÁ (2011) (Thời gian 90 phút) 1 X ++ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p 6 Y - có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p 6 Hợp chất Ion X với Y là: A: CaCl 2 B: MgCl 2 C: ZnF 2 D: BeBr 2 2 Một dung dịch chứa KCl, MgCl 2 tác dụng với dung dịch AgNO 3 được kết tủa X và dung dịch Y. Y tác dụng với bột Fe dư ra chất rắn Z và dung dịch M. ( Z tan một phần trong dung dịch HCl dư). Dung dịch M có các chất tan là: A: KNO 3 , Mg(NO 3 ), Fe(NO 3 ) 2 B: KNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 C: KNO 3, Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 D: KNO 3 , Mg(NO 3 ) 2 , AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 2 3 Những chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KMnO 4 (có hoặc không có thêm H 2 SO 4 loãng, t 0 thường hoặc đun nóng): etanol (1), etanal (2), stiren (3), benzen (4), tôluen (5), etanoic (6), êtyl axetat (7), etilen (8), etan (9), axetilen (10): A: 2, 3, 5, 8, 10 B: 1, 2, 3, 4, 8 C:3, 4, 8, 9, 10 D: 6, 7, 8, 9, 10 4 Đốt cháy hoàn toàn axit các bô xylic (X) đơn chức được CO 2 và H 2 O. Tỷ lệ khối lượng CO 2 và khối lượng H 2 O tạo ra là: 4,4 : 1,35. Axit X là: A: C 2 H 5 COOH B: CH 3 COOH C: C 2 H 3 COOH D: CH 2 = C-COOH CH 3 5 Chất X là C 4 H 6 O 2 . X tác dụng với dung dịch NaOH ra muối Y và chất hữu cơ Z. Muối Y tác dụng với H 2 SO 4 loãng ra chất Y’. Y’ và Z đều tham gia phản ứng tráng bạc. Chất X là: A. COOHCCH CH 3 | 2 B. H-COO-CH = CH – CH 3 C. H-COO-CH 2 -CH = CH 2 D: H – COO – C = CH 2 CH 3 6 Cho 5,6 gam bột Fe và 1,2 gam bột Mg vào 250 ml dung dịch CuSO 4 nồng độ a mol/l. Khuấy kĩ cho đến khi kết thúc được 9,4 gam kim loại. Giá trị a mol/l là: A: 0,25 B: 0,5 C: 0,6 D: 0,75 7 Cho bột Fe (sạch) vào từng dung dịch sau: Fe(NO 3 ), AgNO 3 dư, Al(NO 3 ) 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , NaNO 3 , H 2 SO 4 loãng, H 2 SO 4 đặc nóng, NH 4 NO 3 , HNO 3 loãng, số trường hợp có tạo ra muối sắt (II) là: A: 6 B: 5 C: 4 D: 3 8 Điện phân các dung dịch CuCl 2 , MgCl 2 , AgNO 3 , NiCl 2 , KOH, NaNO 3 và NaOH nóng chảy. Số trường hợp tạo thành kim loại là: A: 5 B: 4 C: 3 D: 2 9 Khối lượng của một đoạn mạch nilon 6-6 là 27346 dvc; của một đoạn mạch tơ capron là 17176 dvc. Số lượng mắt xích trong 2 đoạn mạch tơ ở trên lần lượt là: A: 113 và 152 B: 113 và 114 C: 121 và 114 D: 121 và 152 10 Cho metyl xiclo hécxan tác dụng với clo có xúc tác, tỷ lệ mol là 1:1 được hỗn hợp chứa bao nhiêu dẫn xuất mono clo: A: 3 B: 4 C: 5 D: 6 11 Cho hơi etanol đi qua CuO dư, đun nóng thu được hỗn hợp hơi. Làm lạnh hỗn hợp này rồi chia thành hai phần bằng nhau: P1: tác dụng hết với Na được 1,68 lít H 2 (đktc) P2: tác dụng với dung dịch AgNO 3 có NH 3 kết thúc được 21,6 gam Ag. Hiệu suất phản ứng ôxi hóa rượu bằng CuO là: A: 65% B: 66,67% C: 71,6% D: 76,67% 12 Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam Kali vào 100ml dung dịch H 2 SO 4 nồng độ C M (loãng) được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan vừa đủ 4,05 gam bột Al; Dung dịch X không tác dụng với bột Mg và Fe. Giá trị C M là: A: 0,4M B: 0,5M C: 0,75M D: 1M 13 Cho từ từ (khuấy đều) dung dịch có a mol HCl (loãng) vào dung dịch chứa b mol Na 2 CO 3 , kết thúc được V lít CO 2 (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với nước vôi trong có kết tủa xuất hiện. Biểu thức tính V lít CO 2 theo a và b là: A: V=11,2(a-b) B:V=22,4(a-b) C: V=22,4(b-a) D: V=22,4(a+b) 14 Trong một bình kín chứa 0,06 mol C 2 H 2 ; 0,03 mol C 2 H 4 và 0,07 mol H 2 . Nung bình (có Ni) để phản 2 ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp khí X. Tổng số mol khí trong X là: A: 0,07 B: 0,08 C: 0,09 D: 0,1 15 Nhóm những chất đều tác dụng với dung dịch HCl là: C 2 H 5 OH (1), etanol (2), propanoic (3), C6H 5 ONa (4), đi metyl amin (5), anilin (6), PVC (7): A: 4, 5, 6, 7 B: 1,2 , 4, 5 C: 3, 4, 5 ,6 D: 1, 4, 5, 6 16 1 thể tích (1V) hơi andehit X mạch hở tác dụng tối đa với 2V khí H 2 được chất Y. Y tác dụng hết với Na được thể tích H 2 bằng thể tích hơi andehit ban đầu. ( Các V đo cùng điều kiện). Andehit X là: A: no 2 chức B: no đơn chức C: không no (C=C) đơn chức D: không no 2 chức 17 Điện phân các dung dịch loãng (màng ngăn, cực trơ): NaCl, NaOH (có pH <14), HCl, CuSO 4 , H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 . Số trường hợp khi điện phân thì pH của dung dịch thu được tăng dần (theo thời gian điện phân ) là: A: 2 B: 3 C: 4 D: 5 18 Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol AgNO 3 và b mol Cu(NO 3 ) 2 được hỗn hợp khí có tỷ khối so với H 2 là 21,25. Tỉ số a/b là: A: 1 B: 2 C: 3 D: 4 19 Có các chất và dung dịch sau: CdS, NaCl, Ba(OH) 2 , H 2 SO 4 loãng, NH 4 HSO 4 , SO 2 , ZnO phản ứng với nhau từng đôi một. Số cặp có xảy ra phản ứng là: A: 4 B: 5 C: 6 D: 7 20 Kết luận đúng về tính chất của SO 2 và CO 2 là: A: SO 2 và CO 2 đều chỉ có tính ôxi hóa B: SO 2 và CO 2 đều chỉ có tính khử C: SO 2 và CO 2 đều tác dụng được với tất cả các bazơ ra muối + H 2 O D: SO 2 có tính khử và ôxi hóa, còn CO 2 chỉ có tính ôxi hóa và cả hai đều oxit axit 21 Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrô cácbon X cần 0,12 mol O 2 ; cho sản phẩm đi qua bình (1) đựng H 2 SO 4 đặc dư, rồi đi tiếp qua bình (2) đựng nước vôi trong dư; kết thúc bình (1) tăng thêm 2,16 gam, còn bình (2) có m gam kết tủa. Giá trị m là: A: 4 B: 6 C: 9 D: 12 (gam) 22 Bằng một phản ứng trực tiếp, từ mấy chất trong số các chất sau đây tạo ra được rượu êtylic (các chất cần thiết khác, xúc tác, điều kiện,… có đầy đủ): etan, axetilen, etilen, tinh bột, sac carôzơ, glucôzơ, etanal, êtyl fomiat, vinyl axitat: A: 3 B: 4 C: 5 D: 6 23 Cho 21,8 gam chất hữu cơ X tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y phải dùng 250 ml dung dịch HCl 0,8M. Cô cạn dung dịch thu được sau trung hòa có 36,3 gam hỗn hợp hai muối. X là: A: etyl axetat B:(CH 3 COO) 2 C 2 H 4 C:(CH 3 COO) 3 C 3 H 5 D: C 3 H 5 (COOCH 3 ) 3 24 Cu(OH) 2 tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau (có xúc tác kiềm, t 0 ) ra kết tủa đỏ gạch: A: C 4 H 10 O, etyl fomiát, glucôzơ, HCHO B: etanal, H-CHO, glucôzơ, sáccarôzơ C: OHC-CHO, H-COOCH 3 , axit fomic, andehit fomic D: glucôzơ, fructôzơ, sáccarôzơ , tinh bột 25 100 ml dung dịch X đồng thời có NaOH 0,1M và NaAlO 2 0,3M. Thêm từ từ V lít dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch X, lấy kết tủa nung đến hoàn toàn được 1,02 gam chất rắn. Giá trị của V là: A: 0,3 lít B: 0,7 lít C: 0,3 và 0,4 lít D: 0,3 và 0,7 lít 26 Hòa tan hết 9,28 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn với số mol bằng nhau trong H 2 SO 4 đặc, nóng vừa đủ được 0,07 mol một sản phẩm X (do sự khử của S +6 ). X là: A: S B: SO 2 C: SO 3 D: H 2 S 27 Các Ion trong nhóm nào sau đây cùng tồn tại với nhau trong một dung dịch (dung môi H 2 O). A: NH 4 + , NO 3 - , Na + , AlO 2 - B: Mg ++ , Fe 3 + , Cl - , SO 4 C: Ag + , F - , Fe ++ , NO 3 - D: Fe 2 + , NO 3 - , H + , SO 4 - - 28 Hòa tan hết 8,1 gam kim loại R trong dung dịch HNO 3 được 2,8 lít (đktc) hỗn hợp hai khí NO và N 2 ; khối lượng 2 khí này là 3,6 gam. Kim loại R là: A: Fe B: Zn C: Al D: Mg 29 Nhóm kim loại nào sau đây đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối Fe 3 + : A: Na, Al, Zn B:Mg, Al, Zn C: Mg, Zn, Ni D: Mg, Al, Cu 30 Hỗn hợp hai axit X, Y có cùng số nguyên tử C; trong đó Y đơn chức có số mol gấp đôi X. X và Y tác 3 dụng hết với dung dịch NaHCO 3 ra 2,24 lít CO 2 (đktc) và 7,45 gam 2 muối. 2 axit X và Y là: A: CH 2 (COOH) 2 và C 2 H 5 COOH B: C 2 H 4 (COOH) 2 và C 3 H 7 COOH C: (COOH) 2 và C 2 H 5 COOH D: (COOH) 2 và CH 3 COOH 31 ankan (X) tác dụng Cl 2 (áp suất, tỉ lệ mol 1:1) ra 6,025 gam dẫn xuất mono clo (Y) là hỗn hợp gồm hai đồng phân (trong Y có cácbon bậc 3). Để trung hòa HCl mới sinh ra ở trên cần 0,05 mol NaOH. X là: A: 2,3 đimetyl butan B: n-hecxan C: n-butan D: 2,2 đimetyl butan 32 0,01 mol một amino axit (X) tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH được 1,91 gam muối. Axit X là: A: alanin (Ala) B: Valin(Val) C: axit glutamic(Glu) D: HOOC-CH-CH 2 -COOH NH 2 33 Từ Gly (axit aminoaxetic) và Ala (axit -amino propiônic) có thể tạo ra được mấy đipeptit: A: 2 B: 3 C: 4 D: 5 34 Khí Clo tác dụng trực tiếp được với mấy chất trong số các chất sau: dung dịch FeSO 4 , dung dịch H 2 S, O 2 , CuO (t 0 ), Cu (t 0 ), khí NH 3 (t 0 ), dung dịch KOH ở 100 0 C, CaOCl 2 , dung dịch KMnO 4 : A: 4 B: 5 C: 6 D: 7 35 Hòa tan 1,17 gam NaCl vào H 2 O rồi điện phân (màng ngăn, cực trơ) được 500ml dung dịch X có pH = 12. Hiệu suất phản ứng điện phân là: A: 15% B: 25% C: 35% D: 45% 36 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và FeCO 3 trong dung dịch HNO 3 loãng (đun nóng) được 6,72 lít CO 2 , NO (đktc). Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H 2 là 18,5. Giá trị m gam là: A: 30g B: 25,8g C: 17,2g D: 23g 37 Dung dịch hỗn hợp 2 axit HCl, H 2 SO 4 có pH = 1 (dung dịch X). 300ml dung dịch X trộn với 200ml dung dịch KOH 0,175M được dung dịch Y. pH của dung dịch Y là (V dung dịch không đổi): A: 5 B: 7 C: 12 D: 13 38 Dung dịch X chứa 0,1 mol Mg ++ ; 0,1 mol Al 3 + ; x mol Cu ++ và 0,6mol NO 3 - . Cho X tác dụng với 650ml dung dịch NaOH 1M thì khối lượng kết tủa tạo thành là: A: 14,6 B: 10,7 C: 18,5 D: 20,6 39 Bằng một phản ứng trực tiếp, từ mấy chất trong số các chất sau đây tạo ra được axit axetic (các chất vô cơ cần thiết khác, t 0 , xúc tác, phương tiện có đầy đủ): tinh bột, natri axetat, axetilen, etanol, axeton, etanal, n-butan, metanol, etilen. A: 3 B: 4 C: 5 D: 6 40 Khi cho isopren (2-metyl, buta-1,3-đien) tác dụng với dung dịch Br 2 , tỉ lệ mol 1:1, số sản phẩm cộng hợp tạo thành tối đa kể cả đồng phân hình học nếu có là: A: 5 B: 4 C: 3 D: 2 41 Este (E) do amino axit (mỗi loại có một nhóm chức) tạo ra. Khi đun nóng E với dung dịch NaOH dư được chất F và etanol. Trong chất F nitơ chiếm 12,613% khối lượng. Este E là: A: H 2 N-CH 2 -COOC 2 H 5 B: H 2 N-(CH 2 ) 3 -COOC 2 H 5 C: H 2 N- (CH 2 ) 2 -COOCH 3 D: CH 3 -CH(NH 2 )-COOC 2 H 5 42 Nhóm gồm các chất và Ion vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là: A: SO 2 , FeCl 2 , S, Fe 3 O 4 B: H 2 S, SO 2 , CO, O 2 C: CO 2 , SO 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Br 2 D: FeCl 3 , Br - , S, N 2 43 Có dung dịch hỗn hợp gồm NaOH, NaAlO 2 lần lượt tác dụng với từng chất sau: CO 2 dư, NH 4 Cl dư, HCl dư, NH 3 dư, CH 3 COOH vừa đủ, dung dịch AlCl 3 dư. Số phản ứng có kết tủa tạo thành là: A: 2 B: 3 C: 4 D: 5 44 Nhóm gồm các chất và Ion đều có tính chất lưỡng tính là: A: H 2 PO 4 - , HCO 3 - , glixin, (NH 4 ) 2 SO 4 B: HPO 4 , HS - , alanin, NH 4 HCO 3 C: HSO 3 - , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , axit glutamic D: HSO 4 - ,NaHS, lysin, NH 4 HCO 3 45 Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ riêng biệt là: HCl, CaCl 2 , FeCl 3 , H 2 SO 4 loãng và HgSO 4 , FeCl 2 , HgSO 4 . Nhúng vào mỗi dung dịch một miếng Fe nguyên chất. Số trường hợp xảy ra ăn mòn hóa học và số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa lần lượt là: A: 1 và 2 B: 2 và 2 C: 1 và 3 D: 2 và 3 46 Có mấy chất trong các chất sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH: Tinh bột, tri stêarin, 4-metyl phênol, C 6 H 5 Cl, C 6 H 5 NH 3 Cl, metyl amin, vinylaxetat, propan-2-ol, CH 2 (CHO) 2 , C 2 H 4 O 2 (đơn chức). A: 4 B: 5 C: 6 D: 7 47 Để phân biệt các dung dịch glucôzơ, sáccarôzơ, etanal, etanol phải dùng nhóm thuốc thử nào sau đây: A: Ca(OH) 2 , NaOH B: dd Br 2 và NaOH C: HNO 3 và AgNO 3 (NH 3 ) D: AgNO 3 (NH 3 ) và NaOH 4 48 Nhóm các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO 3 và NH 3 : propin (1), vinylaxetilen (2), sáccarôzơ (3), glucôzơ (4), axit fomic (5), phenol (6), axeton (7), O=CH-CH=O (8) A: 1, 2, 3, 5, 8 B: 1 ,2, 4, 5, 8 C: 1, 2, 5, 6, 8 D: 1, 4, 5, 7, 8 49 Etyl amin tác dụng được với mấy chất trong số các chất hoặc dung dịch sau: stiren, FeCl3, Ba(NO 3 ) 2 , H 2 SO 4 loãng, propan-1-ol, phenol, Al 2 (SO 4 ) 3 , KOH, CH 3 COOH A: 3 B: 4 C: 5 D: 6 50 Có sơ đồ: X X là chất nào sau đây: A: CH 2 = CH – COOCH = CH 2 B: CH 2 = C-COOCH=CH 2 CH 3 C: CH 2 = CH – COO – C 2 H 5 D: CH 3 – CH 2 – COOCH = CH 2 +dd NaOH +H 2 Z Ni t 0 +dd HCl C 2 H 5 OH Z’ n COOH CHCH 2 Y . 1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 4- MÔN HOÁ (2011) (Thời gian 90 phút) 1 X ++ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . về tính chất của SO 2 và CO 2 là: A: SO 2 và CO 2 đều chỉ có tính ôxi hóa B: SO 2 và CO 2 đều chỉ có tính khử C: SO 2 và CO 2 đều tác dụng được với tất cả các bazơ ra muối + H 2 O D:. vào mỗi dung dịch một miếng Fe nguyên chất. Số trường hợp xảy ra ăn mòn hóa học và số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa lần lượt là: A: 1 và 2 B: 2 và 2 C: 1 và 3 D: 2 và 3 46 Có mấy chất trong