1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hình thành quy trình vận hành cơ cấu các thiết bị máy nâng p10 doc

15 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 565,45 KB

Nội dung

Phần II MÁY NÂNG CÔNG DỤNG CHUNG Chương 7 THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN 7-3 7.1. Kích  Loại TBN không dùng dây, không giàn chịu tải.  Nâng vật bằng phương pháp đẩy.  Cấu tạo gọn nhẹ để dễ di chuyển.  Chiều cao nâng bé, vận tốc nâng thấp. 7-4 Phân loại kích  Kích vít  Kích thanh răng  Kích thủy lực Q 7-5 Kích thanh răng  Cấu tạo 1. Thân kích 2. Thanh răng 2’. Bánh răng 3. Bộ truyền BR 4. Tay quay 5. Đầu kích  Quan hệ giữa các đại lượng u = T V / (T F . ) = Q.d 1 /(2. .m.F.l. ) d1 – đường kính bánh răng 2’  Đặc điểm chung - Trọng tải không lớn - Các bánh răng thường bé – tính theo độ bền uốn Q 7-6 7.2. Tời  Loại TBN sử dụng tang và dây cuốn.  Thường đặt trên mặt sàn, sử dụng kéo vật.  Phân loại • Tời tay • Tời điện 7-7 Tời xây dựng  Sử dụng 2 tỷ số truyền để tăng năng suất u 0 = z 6 /z 5 . z 2 /z 1 u’ 0 = z 6 /z 5 . z 4 /z 3 Thường lấy u’ 0 = 0,5.u 0  Phanh đặt trên trục 2 PT§ 7-8 7.3. Palăng  Loại TBN dùng dây - cáp cuốn lên tang hoặc xích ăn khớp với đĩa xích.  Thường được treo trên cao, do vậy yêu cầu kích thước nhỏ gọn.  Phân loại:  Palăng tay: dẫn động bằng tay – thường qua xích kéo  Palăng điện: dẫn động điện, sử dụng cáp hoặc xích hàn. 7-9 Palăng tay  Dây được sử dụng là xích.  Dẫn động tay bằng cách kéo xích làm quay bánh kéo an toàn.  Để giảm kích thước: - Truyền công suất thành nhiều dòng - Trục bị dẫn lắp lồng không trên trục dẫn - Sử dụng vật liệu tốt để chế tạo Xích kéo Xích nâng Bánh kéo an toàn 7-10 Palăng điện ®éng c¬ ®iÖn tang khíp nèi hép sè phanh ®Üa I II III IV cÊp I II III IV sè r¨ng z2/z1 = 50/14 z4/z3 = 58/29 z6/z5 = 42/15 z8/z7 = 33/13  Dây được sử dụng là cáp hoặc xích.  Bộ truyền bánh răng nhiều cấp hoặc hành tinh  Phanh thường dùng phanh ma sát nhiều đĩa, loại thường đóng. Có thể kết hợp phanh tự động.  Để cân bằng, động cơ và phanh thường đặt 2 phía palăng. next… [...]... tải, nâng vật qua dây cuốn Cấu tạo gồm: Dàn chịu tải đặt trên cao: dầm chính và dầm đầu Các cơ cấu: CCN và 2 CCDC Phân loại: Cầu trục 1 dầm và cầu trục 2 dầm Sử dụng nhiều trong các phân xưởng 2 8.1.1 Sơ đồ cấu tạo Các bộ phận chính 1 2 3 4 5 Dầm chính Xe con Cơ cấu nâng CCDC xe con CCDC cầu Điều khiển Từ mặt sàn hoặc từ cabin Các thông số chính Trọng tải Khẩu độ, chiều cao nâng và hành trình Các vận. .. vận tốc chuyển động 3 8.1.2 Cơ cấu di chuyển Lưu ý Do khẩu độ lk của CCDC xe con và cầu khác nhau nên các bộ phận của chúng cũng bố trí theo các sơ đồ khác nhau CCDC xe con 1 2 3 4 5 6 Động cơ Phanh Hộp giảm tốc Nối trục Gối đỡ Bánh xe 4 8.1.2 Cơ cấu di chuyển CCDC cầu (KCKL) 1 2 3 4 5 6 Động cơ Phanh Hộp giảm tốc Nối trục Gối đỡ Bánh xe Công dụng: di chuyển toàn bộ cầu (kết cấu kim loại) dọc phân xưởng . đồ cấu tạo Các bộ phận chính 1. Dầm chính 2. Xe con 3. Cơ cấu nâng 4. CCDC xe con 5. CCDC cầu Điều khiển Từ mặt sàn hoặc từ cabin Các thông số chính Trọng tải Khẩu độ, chiều cao nâng và hành trình Các. Phần II MÁY NÂNG CÔNG DỤNG CHUNG Chương 7 THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN 7-3 7.1. Kích  Loại TBN không dùng dây, không giàn chịu tải.  Nâng vật bằng phương pháp đẩy.  Cấu tạo gọn nhẹ để. nâng vật qua dây cuốn.  Cấu tạo gồm:  Dàn chịu tải đặt trên cao: dầm chính và dầm đầu  Các cơ cấu: CCN và 2 CCDC  Phân loại: Cầu trục 1 dầm và cầu trục 2 dầm  Sử dụng nhiều trong các

Ngày đăng: 13/08/2014, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN