1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hình thành quy trình vận hành cơ cấu các thiết bị máy nâng p8 pdf

15 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

5.3. Phanh má Phanh má đơn giản  Khả năng phanh tính từ điều kiện cân bằng lực trên tay phanh và điều kiện phanh: N.a = F.c + K.l Fms = k.F với Fms = N.f Suy ra: K = (F / l ).(k.a / f - c) với lực vòng F = 2T / D. * Để giảm lực phanh yêu cầu K => các giải pháp: + tăng D, l, giảm a: thì sao? + tăng c: thì sao? (K < 0 ) * Nếu đổi chiều mô men phanh ?  Độ bền lâu: p = N / b.s [p] K Fms N a c c' a c F N K l n Phanh 2 má kiểu lò xo  Nguyên lý làm việc * lưu ý công dụng của các chi tiết  Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng  Tính toán phanh tương tự phanh 1 má * Khả năng phanh * Độ bền lâu a l F F K K KK e N N 21 4 3 5 9 8 7 6 10 11 5.4. Phanh đai  Khả năng phanh: S 1 / S 2 = e fa và S 1 - S 2 = F t = 2T ph / D => K = S 2 .a / l = F t .a / [l.(e fa - 1)] * Nếu đổi chiều mômen: S 2 - S 1 = F t và S 2 / S 1 = e fa => K' = S 2 .a / l = F t .a.e fa / [l.(e fa - 1)]  Độ bền lâu: p max = 2S max / (D.b) [p] [p] = 0,1-0,2 MPa với amiăng K S S 1 2 l p max F K S 1 (S ) 2 S 2 1 (S ) l a a 5.4. Phanh áp trục Phanh nón D 1 D 2 D * Lực phanh yêu cầu N.f = F ms = F t = 2T ph /D K = N.sin K = 2T ph .sin / (D.f) * Độ bền mòn 5.4. Phanh áp trục Phanh đĩa D 1 D 2 D  Có thể coi là trường hợp đặc biệt của phanh nón ( = 90 o ) K = 2T ph / (D.f)  Để tăng khả năng phanh: dùng phanh nhiều đĩa K = 2Tph / (D.f.z) 5.6. Phanh tự động Vì sao gọi là phanh tự động?  Lực trong cơ cấu được sử dụng làm lực phanh  Mô men phanh tự điều chỉnh theo tải Phân loại  Phanh tự động có mặt ma sát không tách rời  Phanh tự động có mặt ma sát tách rời. Ưu nhược điểm và PVSD từng loại phanh Phanh tự động có mặt ma sát không tách rời  Cấu tạo  Đặc điểm cấu tạo  Nguyên lý hoạt động  Tính tự động của phanh: * Lực phanh là lực dọc trục trên trục vít * Lực phanh có tỷ lệ thuận với lực phanh yêu cầu. Fa 2 Ft 3 Tính tự động của phanh tự động có mặt ma sát không tách rời  Để phanh hoạt động tốt cần thoả mãn điều kiện: K có K yc , trong đó K yc là lực phanh yêu cầu  Giá trị K có và K yc tính như sau:  K có = F a2 F t3 = 2T tg /D 3 = Q.D 0 p tg / (a.D 3 ) tỷ lệ thuận với Q  K yc = 2.T ph sin / D.f = 2.n.T* t sin / D.f K yc = 2.n.QD o . . sin / (2au o .D.f) tỷ lệ thuận với Q, trong đó: D 3 - đường kính bánh vít; D - đường kính phanh (phanh nón); n – hệ số an toàn phanh; D o - đường kính tang cuốn cáp  Khi tăng tải Q thì lực phanh yêu cầu K yc tăng, nhưng lực phanh do cơ cấu tạo ra K có cũng tăng => loại phanh này có khả năng tự điều chỉnh lực phanh theo tải => không sợ quá tải và vì thế HSAT phanh kiểu này thường lấy bé (n 1,2) Phanh tự động có mặt ma sát tách rời  Cấu tạo  Đặc điểm cấu tạo  Nguyên lý hoạt động  Tính tự động của phanh: * Lực phanh là lực dọc trong b.t. vít - đai ốc * Lực phanh có tỷ lệ thuận với lực phanh yêu cầu. 3 4 1 2 5 6 Tính tự động của phanh tự động có mặt ma sát tách rời  Để phanh hoạt động tốt cần thoả mãn điều kiện: K có K yc , trong đó K yc là lực phanh yêu cầu  Giá trị K có và K yc tính như sau:  K có = QD 0 / [au 0 (d2tg( ’) + f.D)] tỷ lệ với tải Q (xuất phát từ điều kiện T br = T r + T T - để vặn được đai ốc thì mô men trên bánh răng cần thắng ma sát trên ren và ma sát mặt tỳ)  K yc = = 2.n.QD o . / (2au o .D) tỷ lệ thuận với tải Q  Khi tăng tải Q thì lực phanh yêu cầu K yc tăng, nhưng lực phanh do cơ cấu tạo ra K có cũng tăng => loại phanh này có khả năng tự điều chỉnh lực phanh theo tải => không sợ quá tải và vì thế HSAT phanh kiểu này thường lấy bé (n 1,2) [...]... an toàn kiểu II – kết hợp phanh đai 5.7 Tay quay an toàn (tiếp) Kiểu I Kiểu II Cấu tạo •Đặc điểm cấu tạo •Ưu nhược điểm và PVSD next… Chương 6 CƠ CẤU NÂNG Khái niệm chung  Là cơ cấu không thể thiếu trong máy nâng  Có yêu cầu cao về an toàn  Tùy bộ phận phát động phân ra: • CCN dẫn động tay • CCN dẫn động bằng động cơ 6-2 6.1 CCN dẫn động tay    Phát động qua tay quay hoặc bánh kéo Khi sử dụng... dẫn động tay    Phát động qua tay quay hoặc bánh kéo Khi sử dụng sức người thường lấy công suất N = P.v ≈ 0,1 kW Khi sử dụng nhóm công nhân để vận hành, tổng lực tác động P tính theo: P = F.m.k với F – lực do 1 người tác động m – số người tham gia vận hành máy k – hệ số tính đến sự phân bố không đều lực 6-3 . (tiếp) next… Kiểu I Kiểu II Cấu tạo •Đặc điểm cấu tạo •Ưu nhược điểm và PVSD. Chương 6 CƠ CẤU NÂNG 6-2 Khái niệm chung  Là cơ cấu không thể thiếu trong máy nâng.  Có yêu cầu cao về an toàn. . động bằng động cơ 6-3 6.1. CCN dẫn động tay  Phát động qua tay quay hoặc bánh kéo  Khi sử dụng sức người thường lấy công suất N = P.v ≈ 0,1 kW.  Khi sử dụng nhóm công nhân để vận hành, tổng. tổng lực tác động P tính theo: P = F.m.k với F – lực do 1 người tác động m – số người tham gia vận hành máy k – hệ số tính đến sự phân bố không đều lực

Ngày đăng: 13/08/2014, 11:21

Xem thêm: Giáo trình hình thành quy trình vận hành cơ cấu các thiết bị máy nâng p8 pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w