Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
http://www.ebook.edu.vn Chơng IX Chính lý số liệu lu lợng nớc vùng sông ảnh hởng triều Vùng sông ảnh hởng triều kể từ cửa sông giáp biển tới ranh giới vùng sông ảnh hởng lũ thuần túy. Ranh giới này luôn thay đổi tùy thuộc cờng độ triều và cờng độ lũ. Tên gọi vùng sông ảnh hởng triều cha thể hiện đúng thực chất của chế độ thủy văn vùng này. Thật vậy, vùng sông không ảnh hởng triều chỉ chịu tác động thuần túy ma lũ, nhng vùng sông ảnh hởng triều luôn luôn chịu tác động đồng thời của hai nguồn nớc là ma lũ và thủy triều (kể cả trong mùa kiệt vẫn có lợng nớc thợng lu chảy ra biển). Do đó chế độ thủy văn vùng triều thực chất là chế độ thủy văn phức hợp của ma lũ và thủy triều. (Xem thêm tiết Đ4-4 mục I chơng IV) Đ9-1. Phân loại ảnh hởng triều Để dễ dàng cho công việc chỉnh lý số liệu lu lợng có thể chia mức độ ảnh hởng triều thành ba loại sau : ảnh hởng triều yếu, ảnh hởng triều trung bình và ảnh hởng triều mạnh, mỗi mức độ ảnh hởng có đặc điểm thủy văn thủy lực khác nhau và cách chỉnh lý khác nhau. Loại ảnh hởng triều trung bình xảy ra vào thời gian giao nhau giữa hai thời kỳ ảnh hởng triều mạnh và ảnh hởng triều yếu, do đó việc phân thêm thời kỳ triều trung bình nhằm mục đích vận dụng phơng pháp chỉnh lý lu lợng phù hợp cho các thời kỳ trong năm. I. ảnh hởng triều yếu 1. Chế độ mực nớc Mùa lũ dao động theo dạng lũ thuần túy (theo quy luật ma lũ) Mùa kiệt mực nớc dao động theo dạng triều (lên xuống theo chu kỳ ngày và chu kỳ nửa tháng theo tuần trăng nhng biên độ nhỏ). 2. Chế độ lu lợng Hớng chảy mùa lũ và mùa kiệt theo một chiều từ nguồn ra phía cửa sông (chảy xuôi) II. ảnh hởng triều trung bình 1. Chế độ mực nớc Cả mùa lũ và mùa kiệt đều dao động theo dạng triều 190 http://www.ebook.edu.vn 2. Chế độ lu lợng Mùa lũ hớng chảy một chiều từ nguồn ra cửa sông (chảy xuôi) Mùa kiệt hớng chảy hai chiều (ngợc và xuôi) xen kẽ trong từng chu kỳ triều III. ảnh hởng triều mạnh 1. Chế độ mực nớc Cả mùa lũ và kiệt đều dao động theo dạng triều 2. Chế độ lu lợng Cả mùa lũ và kiệt đều có hớng chảy hai chiều xen kẽ trong từng chu kỳ triều. Đ9-2. Chỉnh lý lu lợng nớc khi ảnh hởng triều yếu I. Yêu cầu về số liệu thực đo Số liệu mực nớc cần phải đo theo chế độ 24 lần trong ngày và liên tục trong năm Số liệu lu lợng cần có 40-100 lần đo trong năm và có thể đo theo phơng thức đo chậm (sử dụng một máy lu tốc và một thuyền đo lần lợt từng thủy trực) nh vùng không ảnh hởng triều. Số liệu này thống kê theo dạng bảng (8-1). II. Nội dung chỉnh lý số liệu lu lợng Căn cứ số liệu mực nớc và lu lợng thực đo (mục 1) tiến hành thực hiện các nội dung sau : 1. Tính lu lợng giờ ứng với mực nớc giờ 2. Tính lu lợng bình quân ngày (365 hoặc 366 trị số) 3. Tính đặc trng dòng chảy năm gồm Q năm , W năm , Q max và Q min (không tính lớp dòng chảy - y năm và mô đuyn dòng chảy năm M năm vì đối với vùng triều những đặc trng này không có ý nghĩa thực dụng). 4. Kiểm tra tính hợp lý - tổng hợp số liệu, thuyết minh và gửi lu trữ. III. Phơng pháp tính lu lợng giờ Đối với trạm ảnh hởng triều yếu có thể tính lu lợng giờ ứng với mực nớc giờ theo chỉ dẫn sau : 1. Mùa kiệt Hớng chảy xuôi nhng do ảnh hởng triều hình thành vùng nớc dâng phía hạ lu, do đó sử dụng quan hệ mô đuyn lu lợng ~ mực nớc )H(f H Q m = . Tuy nhiên cần lu ý chọn trạm tính độ dốc về phía hạ lu trạm đo lu lợng. 191 http://www.ebook.edu.vn 2. Mùa lũ Nếu số liệu đo lu lợng nhiều có thể sử dụng quan hệ Q = f(H) phân nhánh. Trờng hợp có ít số liệu đo lu lợng không đủ vẽ Q = f(H) phân nhánh có thể sử dụng quan hệ mô đuyn lu lợng mực nớc. Cần chú ý rằng quan hệ )H(f H Q m = mùa lũ sẽ không trùng với mùa kiệt vì nguyên nhân thay đổi độ dốc không phải do ảnh hởng triều mà bởi độ dốc phụ gia (biến dạng sóng lũ). Ngoài quan hệ mô đuyn - mực nớc có thể sử dụng tơng quan Qgiờ = f(Hgiờ) sẽ trình bày trong tiết (9-4). Các nội dung tiếp theo nh tính lu lợng bình quân ngày, tính đặc trng dòng chảy năm thực hiện tơng tự phần Q = f(H) ổn định (xem tiết Đ8-2-II và Đ8-2-III). Đ9-3. Chỉnh lý lu lợng nớc khi ảnh hởng triều mạnh Do đặc điểm thủy văn, thủy lực vùng ảnh hởng triều mạnh khác biệt với vùng thuần túy ảnh hởng ma lũ, mặt khác các biện pháp khai thác, lợi dụng nguồn nớc vùng triều cũng có những đặc điểm riêng, do đó nội dung công tác chỉnh lý số liệu lu lợng nớc vùng triều không giống nh vùng ảnh hởng lũ thuần túy. I. Sơ lợc đặc điểm thủy văn vùng triều mạnh 1. Hớng chảy Cả mùa lũ và mùa kiệt đều có hớng chảy hai chiều (ngợc và xuôi) trong từng chu kỳ triều kể cả những ngày triều kém hoặc những ngày lũ cao. 2. Quan hệ tơng quan lu lợng ~ mực nớc Lu lợng nớc và mực nớc vùng triều mạnh có quan hệ rất phức tạp. Quan hệ này đợc biểu thị bằng hệ phơng trình dòng không ổn định. Tuy nhiên thông qua hệ phơng trình này cũng khó chỉ ra một dạng nào có tính chất định lợng cụ thể (đồng biến, nghịch biến, nhanh dần, chậm dần v.v ) mà chỉ có thể nhận biết có tính chất định tính là lu lợng nớc thay đổi phụ thuộc sự dao động của độ dốc mặt nớc (Htrên - Hdới), mực nớc đỉnh triều (Hđỉnh), mực nớc chân triều (Hchân) và biên độ triều lên, xuống (Hđỉnh - Hchân). II. Yêu cầu về số liệu thực đo Để có đủ số liệu đáp ứng cho công tác chỉnh lý lu lợng nớc, yêu cầu cần có số liệu thực đo mực nớc và lu lợng nớc nh các chế độ đã trình bày ở Đ2-2 và Đ4-7. 1. Mực nớc Cần có số liệu đo theo chế độ 24 giờ/ ngày trong cả năm 192 http://www.ebook.edu.vn Hình 9-1a. Quá trình mực nớc triều trong tháng Hình 9-1b. Quá trình mực nớc và lu lợng triều tơng ứng 2. Lu lợng nớc Cần có số liệu đo lu lợng nớc từng giờ (Qgiờ) liên tục trong 15 ngày, tơng đơng với 15 chu kỳ nhật triều hoặc 30 chu kỳ bán nhật triều. Nếu không đo đợc liên tục có thể đo riêng rẽ từng chu kỳ nhng phải bảo đảm có số liệu những dạng triều đặc trng gồm 193 http://www.ebook.edu.vn triều cờng, triều trung bình, triều kém. Trong một năm có 15 ngày đo thuộc mùa kiệt và 15 ngày đo trong mùa lũ. Ngoài yêu cầu về số lợng nêu trên, số liệu phải đợc đo theo phơng thức tức thời, có nghĩa dùng nhiều máy lu tốc đo đồng thời trên các thủy trực toàn mặt cắt ngang hoặc sử dụng phơng tiện đo tức thời hiện đại khác (ADCP) Mỗi lần đo sẽ có trị số lu lợng tức thời và tính đợc các số liệu tơng ứng khác gồm: Thời gian dòng triều, tổng lợng triều và lu lợng bình quân dòng triều, lu lợng lớn nhất. Cách tính số liệu nh sau: a. Xác đinh thời gian chuyển dòng triều. Trờng hợp có dòng triều lên (chảy ngợc) và dòng triều xuống (chảy xuôi). - Nếu đo đợc thời gian nớc đứng (v = 0) thì lấy thời điểm đó làm thời gian chuyển dòng triều. - Nếu thời điểm đo lu lợng không trùng vào thời điểm nớc đứng thì có thể nội suy trên đờng quá trình lu lợng, hoặc xác định thời điểm nớc đứng bằng công thức nội suy sau đây: Chuyển dòng triều xuống: t CX = t N + t = t N + N XN NX Q. QQ tt + (9-1) Chuyển dòng triều lên: t CN = t X + t = t X + x Nx xN Q. QQ tt + (9-2) Trong đó: Q N ,Q X - Lu lợng triều lên (chảy ngợc), xuống (chảy xuôi) t CN , t CX - thời điểm chuyển dòng triều lên, xuống (giờ, phút). t - khoảng thời gian từ lúc xuất hiện lu lợng triều lên (Q N ) hoặc triều xuống (Q X ) đến thời điểm nớc đứng (phút). t N - thời điểm xuất hiện lu lợng triều lên kề trớc (hoặc sau) nớc đứng. t X - thời điểm xuất hiện lu lợng triều xuống kề trớc (hoặc sau) nớc đứng. Trờng hợp chỉ có dòng triều chảy xuôi thì thời điểm chuyển dòng triều là thời điểm xuất hiện lu lợng nhỏ nhất. Nếu thời gian xuất hiện lu lợng nhỏ nhất kéo dài 2, 3, 4 giờ thì lấy thời điểm ở giữa quãng thời gian kéo dài đó làm thời điểm chuyển dòng triều. b. Tính tổng lợng triều. Tổng lợng triều là lợng nớc chuyển qua mặt cắt trong quãng thời gian giữa 2 lần chuyển dòng triều kề nhau. 194 http://www.ebook.edu.vn Nếu trong thời gian đó thuộc kỳ dòng triều lên thì gọi là tổng lợng triều lên. Ký hiệu là W N . Nếu thời gian đó thuộc kỳ dòng triều xuống thì gọi là tổng lợng triều xuống. Ký hiệu là W X . Lợng triều đợc tính theo công thức sau: )tt( QQ )tt( QQ )tt( QQ W nn nn 1 1 23 32 12 21 2 22 + ++ + + + = (9-3) Trong đó: Q 1 , Q 2 , Q 3 Q n-1 , Q n - lu lợng nớc tại các thời điểm t 1 , t 2 , t 3 t n-1 , t n trong cùng một kỳ dòng triều. Chú ý: Khi thời điểm chuyển triều xuất hiện nớc đứng thì Q 1 =0 và Q n = 0; hoặc bằng lu lợng nhỏ nhất của điểm chuyển dòng triều tơng ứng. + Tính lợng triều tháo ra, lợng triều tháo vào: Wra (vào) = W X - W N (9-4) Nếu W X - W N < 0 thì đó là lợng tháo vào. c. Tính lu lợng nớc bình quân dòng triều. - Lu lợng bình quân dòng triều lên 1 N 1 N = N N T W (9-5) - Lu lợng bình quân dòng triều xuống 1 X 1 X = X X T W (9-6) Trong đó: T N , T X là thời gian dòng triều lên và thời gian dòng triều xuống. Số liệu thực đo ghi theo dạng bảng dới đây. Với Qgiờ - lu lợng đo từng giờ. Wtổng lợng triều tính theo Qgiờ (ngợc-xuôi) Q - lu lợng bình quân trong thời đoạn chảy ngợc - chảy xuôi Trong bảng (9-1) là lu lợng đo từng giờ trong một chu kỳ triều từ 12 giờ đến 24 giờ ngày 5-IV (bán nhật triều 12 giờ). Biên độ triều lên : 55-16 = 39 (Đỉnh triều - chân trớc) Biên độ triều xuống : 55-4 = 51 (Đỉnh triều - chân sau), W ngợc : Tổng lợng triều lên tính từ 12 giờ - 17 giờ ngày 5-IV Wxuôi : Tổng lợng triều xuống từ 18 giờ - 24 giờ ngày 5-IV 195 http://www.ebook.edu.vn 8,32 36005 10.59.0 t W Q 6 ợcng ợcng ợcng = ì == m 3 /s là lu lợng bình quân dòng triều lên 6,39 36007 10.998.0 t W Q 6 iôxu iôxu iôxu = ì == m 3 /s là lu lợng bình quân dòng triều xuống Bảng 9-1. Số liệu đo lu lợng dòng triều - Sông Sa Lung Qgiờ (m 3 /s) Biên độ triều (cm) W (10 6 m 3 ) Q (m 3 /s) Qmax (m 3 /s)Tháng Ngày Giờ H (cm) Ngợc Xuôi Lên Xuống Ngợc Xuôi Ngợc Xuôi Ngợc Xuôi IV 5 10 18 36,0 11 16 11,8 12 26 0 39 51 0,590 0,998 32,8 39,6 59,6 65,1 13 38 22,1 14 48 44,0 15 52 59,6 116 55 38,2 17 49 0 Thời điểm ngng triều lên xuất hiện sau Hmax 1 giờ 18 40 31,0 19 25 56,4 20 22 65,1 21 18 54,0 22 10 42,7 23 4 28,5 24 15 0 Thời điểm ngng triều xuống sau Hmin - 1 giờ IV 6 1 26 15,3 2 40 36,0 Wngợc, Wxuôi tính theo công thức (9-3) Qmaxngợc : lu lợng triều lên lớn nhất trong chu kỳ (59,6 m 3 /s) Qmaxxuôi : lu lợng triều xuống lớn nhất trong chu kỳ (65,1 m 3 /s) Thời điểm 12 giờ (Q = 0) Ngng triều xuống - xuôi chuyển sang ngợc Thời điểm 17 giờ (Q = 0) Ngng triều lên - ngợc chuyển sang xuôi Thời điểm 24 giờ (Q = 0) Ngng triều xuống - xuôi chuyển sang ngợc Từ 12-17 giờ thời gian dòng triều lên, (tn) Từ 17-24 giờ thời gian dòng triều xuống, (tx) (Thời gian dòng triều lên, xuống còn gọi chung là lịch thời) III. Trình tự chỉnh lý lu lợng vùng triều mạnh Trong công tác chỉnh lý vùng sông không ảnh hởng triều tính theo thời đoạn cơ sở ngày, nhng vùng ảnh hởng triều tính theo thời đoạn từng chu kỳ triều, vì tính theo ngày sẽ chia cắt các thời đoạn chảy ngợc, chảy xuôi đan xen không đúng với ý nghĩa vật lý. 1. Tính lu lợng bình quân dòng triều lên, dòng triều xuống ( Q ngợc, Q xuôi) Căn cứ số liệu thực đo dạng bảng (9-1) sẽ có ít nhất 15 trị số Q ngợc tơng ứng với 15 trị số biên độ triều lên : A l 196 http://www.ebook.edu.vn tơng tự 15 trị số Q xuôi tơng ứng 15 trị số biên độ triều xuống : A x (Nếu đo đợc nhiều hơn 15 chu kỳ sẽ có nhiều số liệu) Với số liệu nêu trên dựng quan hệ tơng quan : Q ngợc = f n (A l ) ; Q xuôi = f x (A x ) Đồ thị tơng quan qua gốc tọa độ (A = 0 ; Q = 0 ) và thờng có dạng tuyến tính. Sông Sa lung - Quảng trị Quan hệ Q ngợc = n (A l ) Quan hệ Q xuôi = x (A x ) Hình 9-2a Quan hệ = ợcng max Q n ( ợcng Q ) Quan hệ = iôxu max Q x ( iôxu Q) 197 http://www.ebook.edu.vn Hình 9-2b. Sai số tơng quan đợc xét nh sau : Nếu có ít nhất 4/5 tổng số điểm tơng quan phân bố trong giới hạn sai số 15% so với đờng trung bình có thể coi đạt yêu cầu. Sử dụng quan hệ tơng quan lu lợng bình quân ~ biên độ triều sẽ tính đợc, Q ngợc, Q xuôi cho những chu kỳ triều chỉ đo mực nớc. Chú ý rằng có thể thay thế tơng quan lu lợng ~ biên độ triều bằng những tơng quan khác nh Q xuôi = f(Hđỉnh) ; Q xuôi = f(Hchân xuống) hoặc Q ngợc = f(Hđỉnh). Vấn đề này tùy từng trạm đo mà xét chọn quan hệ nào cho sai số nhỏ nhất. 2. Tính tổng lợng triều lên, tổng lợng triều xuống (Wngợc, Wxuôi) Wngợc = Q ngợc ì t n Wxuôi = Q xuôi ì t x Trong đó : Q ngợc , Q xuôi - lu lợng bình quân dòng triều lên, xuống (đã xác định ở mục 1) tn, tx thời gian chảy ngợc, chảy xuôi tơng ứng trong mỗi chu kỳ triều. tn, tx xác định thông qua việc chọn thời điểm ngng triều. Có thể chọn thời điểm ngng triều theo quy luật số đông nh sau : Chẳng hạn xét trong 15 chu kỳ triều đã đo lu lợng cho thấy 9 chu kỳ có thời điểm ngng triều xuống xuất hiện sau chân triều (Hmin) 1 giờ, còn lại 6 chu kỳ có điểm ngng triều xuống xuất hiện sau chân triều 2 giờ. (ngng triều xuống khi Qx = 0 và chuyển sang chảy ngợc). Vì vậy theo quy luật số đông sẽ chọn thời điểm ngng triều xuống cố định là 1 giờ sau mực nớc chân triều. Tơng tự với thời điểm ngng triều lên (Qngợc = 0 chuyển sang chảy xuôi) cho thấy có 5 chu kỳ điểm ngng triều lên xuất hiện sau đỉnh triều 2 giờ, còn lại 10 chu kỳ khác điểm ngng triều lên xuất hiện sau đỉnh triều 1 giờ. Do đó theo số đông chọn thời điểm ngng triều lên cố định là sau đỉnh triều 1 giờ. Theo kết quả đó lấy thời điểm xuất hiện chân triều (Hmin) đỉnh triều (Hmax) làm mốc và xác định đợc thời điểm ngng triều sau chân triều, đỉnh triều 1 giờ. Khoảng thời gian từ ngng triều xuống (sau Hmin) tới ngng triều lên kế tiếp (sau Hmax) là tn. Khoảng thời gian từ ngng triều lên tới ngng triều xuống kế tiếp là tx. Tất nhiên có thể chọn thời điểm ngng triều theo quan điểm trung bình hoặc một cách khác. Theo quy luật nêu trên sẽ xác định đợc thời gian chảy ngợc (tn) và chảy xuôi (tx) cho từng chu kỳ triều và tính đợc Wngợc, Wxuôi tơng ứng. 3. Tính tổng lợng nớc tháo ra (W) trong từng chu kỳ triều 198 http://www.ebook.edu.vn W = Wxuôi - Wngợc Trong đó : W tổng lợng nớc tháo ra trong mỗi chu kỳ Wngợc, Wxuôi tổng lợng nớc chảy ngợc, chảy xuôi trong cùng một chu kỳ triều (đã xác định ở mục 2) Trờng hợp có chu kỳ triều mà Wngợc > Wxuôi sẽ không tính lợng tháo ra (vì lợng chảy ngợc lớn, chảy xuôi nhỏ - nớc đợc trữ lại tạm thời trong lòng sông). 4. Tính tổng lợng nớc tháo ra trong từng mùa (kiệt - lũ) == L 1 oraáth k 1 lũ oraáthoraáth kiệt oraáth WW;WW (9-7) Tổng lợng nớc tháo ra trong mùa bằng tổng các lợng tháo ra của các chu kỳ trong mùa đó. 5. Tính tổng lợng nớc tháo ra cả năm Wnăm lũ oraáth kiệt oraáth măn WWW += (9-8) Tổng lợng nớc tháo ra cả năm bằng tổng lợng tháo ra của mùa kiệt và mùa lũ. Đây là một trong những đặc trng dòng chảy năm của trạm đo vùng sông ảnh hởng triều. 6. Tính lu lợng ngợc lớn nhất và lu lợng hớng xuôi lớn nhất Căn cứ số liệu thực đo dạng bảng (9-1) có từng cặp lu lợng bình quân ( Q ) và lu lợng lớn nhất (Qmax) tơng ứng của mỗi chu kỳ triều. Sử dụng số liệu này lập quan hệ tơng quan. () ( ) iôxu x iôxu max ợcng n ợcng max QfQ; QfQ == Đồ thị tơng quan qua gốc tọa độ ( Q = 0 ; Qmax = 0) và có dạng tuyến tính. Sử dụng tơng quan này sẽ xác định đợc lu lợng lớn nhất hớng ngợc, lớn nhất hớng xuôi cho từng chu kỳ triều và qua đó chọn đợc Qmax (ngợc, xuôi) lớn nhất trong mùa. (Số liệu Q ngợc, xuôi đã tính ở mục 1). Những nội dung tính toán từ mục (1) đến (6) đợc thực hiện riêng cho từng mùa (kiệt và lũ) theo số liệu đo tơng ứng trong mỗi mùa. Có thể tham khảo dạng bảng thống kê tính toán (9-2). Trong bảng (9-2) gồm có : Biên độ triều lên = Hđỉnh - Hchân trớc (Al) Biên độ triều xuống = Hđỉnh - Hchân sau (Ax) 199 [...]... 1 49 490 0 171 22 13.20 55 1830 130 13.08 133 5080 186 23 21-XII 11.25 -0 7 6040 197 22-XI 9. 19 79 8320 214 24 23-XII 11.03 24 8550 211 10.35 56 8410 226 25 12.41 04 7270 205 11.14 55 8 490 226 26 13.15 -0 8 7330 2 09 8-XII 9. 15 55 8 590 214 27 13.25 -1 2 7 390 211 Ngày tháng 14-XI http://www.ebook.edu.vn 203 13 14 15 10.14 9- XII 8.46 10.15 32 74 51 7340 7680 7 490 220 206 222 28 29 30 25-XII 10.11 47 12.08 39. .. hợp lý tài liệu đã nhập 3 Chỉnh lý 4 Kiểm tra tài liệu đã chỉnh lý Đã hợp lý? Đúng 5 In kết quả chỉnh lý 1 Nhập tài liệu thực đo 2 Kiểm tra tài liệu thực đo bằng các chơng trình kiểm tra, vẽ quá trình thực đo, phát hiện các số liệu không hợp lý, sửa chữa (bằng chơng trình nhập) 208 http://www.ebook.edu.vn http://www.ebook.edu.vn ThUy vAn Temp ARC BKEDIT N H Q DATA R T SOURCE X K HGRAPH ARC N Hình 9- 5 ... chơng trình nguồn Trong 2 th mục DATA và DATA1 có th mục con ARC để chứa các file số liệu đã đợc nén lại nhằm tiết kiệm dung lợng đĩa lu giữ số liệu Các chữ cái trong cấu trúc th mục là ký hiệu các yếu tố chỉnh lý Cấu trúc th mục của Hệ CLTLTV nh hình ( 9- 5 ) III Trình tự chỉnh lý một yếu tố thủy văn: Quá trình chỉnh lý một yếu tố thủy văn đợc thực hiện lần lợt theo các bớc sau: Sai 1 Nhập tài liệu thực đo. .. mùalũ = Q ngày 1 ( 9- 9 ) L Wmùa lũ = Q mùa lũ x Tmùa lũ ( 9- 1 0) Trong đó L : số ngày trong mùa lũ T : số đo thời gian mùa lũ tính theo đơn vị tơng ứng với lu lợng Với kết quả tính toán mùa kiệt, mùa lũ, tổng hợp số liệu đặc trng theo dạng bảng ( 9- 3 ) kèm theo thuyết minh về các vấn đề liên quan chất lợng số liệu Bảng 9- 4 Số liệu mực nớc giờ - lu lợng giờ và độ dốc tức thời tơng ứng Đo bằng tàu di động... thừa để đa vào hệ thống chơng trình chỉnh lý Độ chính xác của kết quả chính lý sẽ phụ thuộc vào sự phù hợp của các thuật toán trong hệ chơng trình và cách lựa chọn các tham số Sau đây chỉ nêu những nét chung nhất của hệ chơng trình mà không đi sâu vào phần mềm đã và đang ứng dụng II Sơ đồ chung và sơ đồ cấu trúc của hệ thống chơng trình : Sơ đồ của hệ thống chơng trình chỉnh lý tài liệu thủy văn (Hệ CLTLTV)... chơng trình của Trung Tâm T liệu Khí tợng Thủy văn, Tổng Cục Khí tợng thủy văn Đây là Trung tâm đang hoàn chỉnh và sử dụng Hệ CLTLTV để tiến tới phổ biến áp dụng tại các trạm thuỷ văn cơ bản Sơ đồ hệ thống nh sau: Hệ thống chỉnh lý chỉnh lý yếu tố Mực nớc vùng ngọt Mực nớc vùng triều Lu lợng nớc nén, gin tài liệu Bùn cát lơ lửng Nhiệt độ nớc Nhiệt độ không khí Ma Hình 9 - 4 Sơ đồ hệ thống chỉnh lý tài liệu. .. hệ Q = f(H) ổn định, Trạm: Quỳ Châu, Sông: Hiếu, Năm: 199 9 1- Nhập số liệu thực đo 2- Kiểm tra lu lợng nớc thực đo http://www.ebook.edu.vn 2 09 3- Xấp xỉ đờng quan hệ Q = f (H) - Hình ( 9- 6 ) 4- Lập bảng khai toán lu lợng nớc (tính lu lợng nớc tức thời) 5- Tính lu lợng nớc bình quân ngày và lu lợng nớc giờ (trích lũ) 6- Tính lu lợng nớc trung bình ngày và trích lũ bằng khai toán thủ công đối với các trạm... mực nớc và lu lợng cũng dao động theo chu kỳ nhng hớng chảy một chiều (chảy xuôi) Do đó yêu cầu về số liệu thực đo và cách chỉnh lý của mỗi mùa cũng khác nhau I Yêu cầu số liệu thực đo 1 Mực nớc Đo theo chế độ 24 giờ/ngày liên tục trong năm 2 Lu lợng nớc a Mùa kiệt Cần có số liệu đo liên tục từng giờ trong 15 ngày với phơng thức đo tức thời b Mùa lũ http://www.ebook.edu.vn 201 Cần có số liệu đo lu lợng... quả dới dạng đồ thị và các biểu, bảng theo quy định chỉnh lý tài liệu hiện hành Các bớc thực hiện chơng trình trên có thể lặp đi lặp lại nhiều lần khi chỉnh lý cho một trạm hoặc thực hiện nội dung tơng ứng cho nhiều trạm liên tục IV Ví dụ các bớc chỉnh lý tài liệu lu lợng nớc (vùng sông không ảnh hởng triều) đợc tiến hành nh sau: a=0,0 496 5325 n=1,61; H0=6725cm =2, 39% r=0 ,99 99 Hình 9- 6 Quan hệ Q = f(H)... Long - Sông Tiền - mùa lũ 197 3 Thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Giờ Hgiờ Qgiờ Hgiờ Thứ Ngày Giờ Hgiờ Qgiờ Hgiờ tự tháng đo (cm) (m3/s) (cm) đo (cm) (m3/s) (cm) 8h56 155 4260 165 16 9- XII 11h32 30 7660 222 10.01 131 5080 188 17 10-XII 11.41 24 8010 223 14.27 65 8060 228 18 13.50 38 5420 186 14.41 65 8010 227 19 20-XII 11.18 00 590 0 198 16-XI 9. 05 165 3380 148 20 11.30 01 5 790 194 10.15 163 3 890 155 . Đ 9- 2 . Chỉnh lý lu lợng nớc khi ảnh hởng triều yếu I. Yêu cầu về số liệu thực đo Số liệu mực nớc cần phải đo theo chế độ 24 lần trong ngày và liên tục trong năm Số liệu lu lợng cần có 4 0-1 00. 11.30 01 5 790 194 6 10.15 163 3 890 155 21 12.40 42 2150 143 7 11.25 1 49 490 0 171 22 13.20 55 1830 130 8 13.08 133 5080 186 23 21-XII 11.25 -0 7 6040 197 9 22-XI 9. 19 79 8320 214 24 23-XII 11.03. mục là ký hiệu các yếu tố chỉnh lý. Cấu trúc th mục của Hệ CLTLTV nh hình ( 9- 5 ). III. Trình tự chỉnh lý một yếu tố thủy văn: Quá trình chỉnh lý một yếu tố thủy văn đợc thực hiện lần lợt theo