Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
http://www.ebook.edu.vn Chơng VIII Chỉnh lý số liệu lu lợng nớc vùng sông không ảnh hởng triều Đ8-1. Nội dung chỉnh lý số liệu lu lợng nớc Vùng sông không ảnh hởng triều kể từ nguồn sông tới ranh giới ảnh hởng triều phía hạ lu. Trong vùng này quy luật dao động của mực nớc, lu lợng nớc chỉ phụ thuộc quy luật phân bố ma lũ trên lu vực sông. Đặc điểm thủy văn vùng này khác biệt với vùng sông ảnh hởng triều thể hiện trên hai điểm sau : Hớng chảy một chiều từ nguồn về hạ lu Mực nớc, lu lợng nớc dao động có tính ngẫu nhiên theo ma lũ (vùng triều dao động theo quy luật chu kỳ ngày và hớng chảy hai chiều). Hiện nay do điều kiện kỹ thuật và kinh tế hạn chế cha cho phép đo lu lợng nớc liên tục hàng giờ nh đo mực nớc mà chỉ có thể đo đợc lu lợng nớc ứng với một số thời điểm trong năm. Cụ thể với những trạm đo vùng không ảnh hởng triều chỉ có thể đo đợc khoảng từ 40 ữ100 lần trong một năm, có nghĩa chỉ có đợc 40-100 trị số lu lợng nớc tức thời phân bố theo thời gian năm. Số liệu đó cha thể sử dụng cho các yêu cầu về khai thác - lợi dụng nguồn nớc vì số lợng quá ít cha phản ánh đầy đủ quá trình thay đổi lu lợng nớc từng ngày, từng giờ, cha đủ cơ sở để xác định đặc trng dòng chảy năm nh lu lợng nớc bình quân năm ( Q năm) tổng lợng nớc năm (Wnăm), lớp dòng chảy năm (ynăm), mô đuyn dòng chảy năm (Mnăm), lu lợng nớc lớn nhất, nhỏ nhất trong năm ( ) min măn max măn Q,Q . Do đó số liệu lu lợng nớc thực đo (40 ữ 100 trị số) phải thông qua chỉnh lý mới có thể sử dụng đợc. Nội dung chỉnh lý số liệu lu lợng nớc gồm có : 1/ Tính lu lợng nớc giờ (Qgiờ) ứng với Hgiờ đã đo theo chế độ trong năm (từ 1-I đến 31-XII) 2/ Tính lu lợng nớc bình quân ngày ( Q ngày-365-366 trị số) 3/ Tính đặc trng dòng chảy năm (nh đã nêu trên) 4/ Đánh giá mức độ chính xác của kết quả đã tính toán 5/ Tổng hợp số liệu và thuyết minh về chất lợng. 157 http://www.ebook.edu.vn Về phơng pháp chỉnh lý phải đạt đợc cả yêu cầu kỹ thuật (chính xác, sai số nhỏ) và kinh tế (giảm nhẹ công tác đo đạc, ít tốn kém). Đ8-2. Chỉnh lý lu lợng nớc khi quan hệ Q = (H) ổn định Quan hệ tơng quan Q = f(H) đợc sử dụng rất phổ biến trong công tác chỉnh lý số liệu lu lợng nớc vì nó thỏa mãn cả hai yêu cầu về kỹ thuật và kinh tế. Xét theo công thức thủy lực của Sê dy - Maning cho thấy : = 2/13/2 IR n 1 Q (8-1) Trong đó n : độ nhám lòng sông R : bán kính thủy lực I : độ dốc mặt nớc : diện tích mặt cắt ớt Với dạng mặt cắt hình tam giác ta có : h.B 2 1 = Trong đó B : độ rộng mặt cắt h : độ sâu Độ sâu bình quân 2 h B2 Bh1 B h == = Tính gần đúng 2 h hR = (Bán kính thủy lực độ sâu bình quân) Xét trong trờng hợp đơn giản nhất khi mặt chuẩn đo mực nớc (0-0) trùng với cao trình thấp nhất đáy sông sẽ có mực nớc bằng độ sâu (H = h) và có thể viết : 2 H R;BH 2 1 == ; thay , R vào (8-1) Ta có : 3/5 3/2 2/1 BH 2 I . n 1 Q = (8-2) Theo (8-2) cho thấy trong số các yếu tố thủy lực có quan hệ với lu lợng nớc nh n (độ nhám) ; I (độ dốc); B (độ rộng) đều có số mũ nhỏ hơn hoặc bằng 1; còn mực nớc (H) có số mũ lớn hơn 1 - (5/3). 158 http://www.ebook.edu.vn Điều đó chứng tỏ quan hệ giữa lu lợng ~ mực nớc chặt chẽ hơn các yếu tố khác và quan hệ đó có tính chất đại biểu đáp ứng yêu cầu sai số trong tính toán (yêu cầu về kỹ thuật). Xét theo ý nghĩa kinh tế từ mực nớc tính ra lu lợng ít tốn kém hơn, vì đầu t cho công trình đo mực nớc không lớn, cách đo đơn giản so với đo các yếu tố thủy lực khác. I. Tính chất chung của quan hệ Q = f(H) Theo (8-2) cho thấy quan hệ lu lợng nớc với mực nớc theo dạng hàm mũ với số mũ 5/3. Điều đó có nghĩa tơng quan Q = f(H) thuộc dạng đồng biến tăng nhanh dần. Đồ thị tơng quan Q = f(H) dạng cong lõm, (theo quy ớc toán học tung độ biểu thị hàm số, hoành độ biểu thị biến số), với cùng số gia mực nớc (H) nh nhau sẽ có số gia lu lợng (Q) tăng dần khi mực nớc càng cao. (Hàm mũ m < 1 cong lồi tăng chậm dần; m = 1 đờng thẳng tăng đều; m > 1 cong lõm tăng nhanh dần). II. Trình tự chỉnh lý lu lợng khi Q = f(H) ổn định Công tác chỉnh lý số liệu lu lợng nớc đợc tiến hành đồng thời với chỉnh lý số liệu mực nớc sau khi kết thúc một năm đo đạc và theo trình tự sau 1. Số liệu cần thiết cho chỉnh lý a. Lu lợng nớc tức thời của các lần đo trong năm Số liệu này thờng gọi là lu lợng thực đo đợc thống kê theo dạng bảng (8-1) kèm theo các yếu tố thủy lực tơng ứng với mỗi lần đo nh mực nớc lúc đo lu lợng (H tơng ứng ); diện tích mặt cắt ngang (); lu tốc bình quân mặt cắt ( V mc); độ rộng mặt nớc (B); độ sâu bình quân ( h ) độ sâu lớn nhất (hmax); lu tốc lớn nhất (Vmax); độ dốc mặt nớc (I). Những yếu tố này giúp cho việc phân tích đánh giá tính hợp lý của lu lợng nớc. b. Số liệu mực nớc giờ, mực nớc bình quân ngày (đ chỉnh lý) Việc chỉnh lý mực nớc và lu lợng đợc tiến hành đồng thời nhng phần mực nớc phải hoàn thành trớc. 2. Nhận dạng quan hệ Q = f(H) ổn định Căn cứ số liệu lu lợng nớc thực đo và mực nớc tơng ứng dạng bảng (8-1) dựng quan hệ tơng quan Q = f(H). Chọn ba nhóm điểm tơng quan (mỗi nhóm khoảng 3-5 điểm gần nhau) ứng với mực nớc cao, mực nớc trung bình, mực nớc thấp. Xác định tọa độ trung bình H tb ~ Q tb của từng nhóm điểm theo phơng pháp trung bình cộng tọa độ điểm mỗi nhóm. Với tọa độ trung bình sơ bộ xác định đờng giới hạn trên và giới hạn dới với khoảng dao động 10% (Q = 0,10 Q tb ) so với trị số Q tb của mỗi nhóm. Nếu các điểm tơng quan phân bố thiên lớn, thiên nhỏ không theo quy luật (có tính ngẫu nhiên) và có ít nhất 95% tổng số điểm tơng quan phân bố trong phạm vi hai đờng giới hạn, có thể coi là thuộc dạng quan hệ Q = f(H) ổn định. Khoảng dao động 10% Q tb của từng cấp mực nớc đợc coi nh sai số đo đạc. 159 http://www.ebook.edu.vn Bảng 8-1. Lu lợng nớc thực đo năm 2000 Trạm Hng Thi, Sông Bôi Ngày đo Giờ đo Lần đo Ngày Tháng Bắt đầu Kết thúc H (cm) Q m 3 /s (m 2 ) V (m/s) I B (m) h (m) 1 1 I 9h20 10h30 227 4,49 13,9 0,30 2 15 I 9.05 9.30 214 2.89 9,81 0,29 3 4 II 14.00 15.20 253 11,4 24,3 0,47 . . 10 1 IV 7.30 8.07 198 1,56 5,68 0,27 11 7 IV 15.00 16.04 249 9,84 23,1 0,42 12 2 V 6.00 8.20 271 18,1 28,8 0,63 . . . 21 4 VII 18.00 20.15 497 396 385 1,03 22 5 VII 6.50 9.00 539 460 427 1,08 . . 33 30 VIII 17.00 18.10 422 249 327 0,77 34 1 IX 8.45 9.55 438 280 338 0,83 35 2 IX 5.40 7.10 382 167 292 0,57 . . . 40 5 X 10.24 13.00 292 43,7 221 0,20 41 10 X 9.40 11.00 357 133 273 0,49 42 11 X 7.50 9.10 340 108 259 0,42 . . 53 4 XII 8.17 9.51 325 78,5 246 0,32 54 17 XII 11.00 12.40 263 16,9 29,0 0,58 55 29 XII 10.05 11.48 204 1,81 6,15 0,29 160 http://www.ebook.edu.vn Hình 8-1a. Biều đồ nhận dạng Q=(H) ổn định Hình 8-1b. Biểu đồ Q=(H) trung bình 3. Vẽ đờng quan hệ Q = f(H) trung bình Dựa theo dạng phân bố của băng điểm tơng quan, tọa độ trung bình của ba nhóm điểm nêu trên vẽ đờng cong Q = f(H) trung bình sao cho phù hợp với tính chất chung của quan hệ Q = f(H) và đạt sai số tơng quan nhỏ nhất, hình (8-1)b. Đờng trung bình vẽ từ mực nớc thấp nhất tới mực nớc cao nhất trong năm. Nếu ứng với mực nớc thấp nhất hoặc cao nhất mà không đo đợc lu lợng nớc sẽ không có điểm để định hớng vẽ, trờng hợp này phải kéo dài (ngoại suy) Q = f(H) trung bình. Kỹ năng vẽ và phơng pháp kéo dài sẽ trình bày ở tiết sau. 4. Tính sai số tơng quan Để đánh giá mức độ tơng quan của lu lợng với mực nớc và phản ảnh sai số trong đo đạc, thờng sử dụng công thức tính sai số quân phơng tơng đối. 161 http://www.ebook.edu.vn () n 1K n 1 2 = (8-3) Trong đó : Sai số quân phơng tơng đối n : Tổng số điểm lập tơng quan Q = f(H) tinh do Q Q K = Với Q đo lu lợng nớc thực đo Q tính lu lợng nớc đọc trên đờng Q = f(H) trung bình tơng ứng cùng mực nớc với Q đo . Trị số tùy thuộc mức độ tơng quan giữa lu lợng với mực nớc, độ chính xác trong công tác đo đạc và tất nhiên cũng tăng giảm theo kỹ năng vẽ đờng Q = f(H) trung bình. Với 0,050, tơng quan Q = f(H) chặt chẽ 0,05 < 0,15, tơng quan Q = f(H) có thể sử dụng đợc 0,15 < , tơng quan dùng để tham khảo. 5. Tính lu lợng giờ (Qgiờ) tơng ứng với mực nớc giờ Sử dụng biểu đồ Q = f(H) trung bình cùng với số liệu mực nớc thực đo hàng giờ (đã chỉnh lý) tính đợc lu lợng giờ tơng ứng. Có thể tính theo mấy cách sau : a) Đọc trực tiếp trên biểu đồ Với số liệu Hgiờ đọc trực tiếp trên đờng Q = f(H) trung bình sẽ đợc Qgiờ tơng ứng b) Lập bảng tính (Barem) c) Tính theo phơng trình tơng quan Nội dung chi tiết cách tính (b) và (c) sẽ trình bày ở tiết sau. Về nguyên tắc cần phải tính lu lợng giờ tơng ứng với tất cả thời điểm đã đo mực nớc. Tuy nhiên do sự dao động mực nớc trong mùa kiệt không lớn nên trong công tác chỉnh lý thờng chỉ tính lu lợng giờ trong mùa lũ (bỏ qua công đoạn tính Qgiờ trong mùa kiệt). 6. Tính lu lợng nớc bình quân ngày - Q ngày Lu lợng nớc bình quân ngày đợc tính theo phơng pháp trung bình cộng các lu lợng nớc hàng giờ nếu phân phối các trị số cách đều giờ Q ngày = N Q N 1 giờ (8-4) Trong đó N là số thời điểm tính lu lợng trong ngày 162 http://www.ebook.edu.vn Qgiờ - lu lợng nớc ứng với thời điểm đo mực nớc trong ngày Trờng hợp các thời điểm tính lu lợng nớc phân phối không đều giờ thì phải nội suy bổ sung lu lợng sao cho phân phối đều giờ và tính Q ngày theo (8-4) (Nội suy tuyến tính theo số liệu lu lợng giờ trớc và sau). Đối với mùa kiệt thờng bỏ qua công đoạn tính Qgiờ mà tính Q ngày theo H ngày. Từ số liệu mực nớc bình quân ngày và sử dụng biểu đồ Q = f(H) trung bình tính trực tiếp Q ngày (theo ba cách nh tính Qgiờ). Kết quả cách tính này, trị số Q ngày sẽ có sai số thiên nhỏ so với cách tính chính xác từ Qgiờ. Tuy nhiên do mùa kiệt mực nớc dao động ít nên sai số có thể chấp nhận đợc. 7. Tính đặc trng dòng chảy năm a. Lu lợng nớc bình quân năm - Q năm Q năm = 365 Q 365 1 ngày (8-5) Với Q ngày - lu lợng nớc bình quân ngày trong năm 365 - số ngày trong năm (với năm nhuận 366) b. Tổng lợng nớc năm - W năm W năm = Q năm . T (m 3 ) (8-6)a hoặc W năm = 365 1 ngày t.Q (8-6)b Với T - số đo thời gian một năm (tính theo đơn vị giây, phút, giờ tơng ứng với lu lợng m 3 /séc m 3 /giờ ) t - số đo thời gian một ngày theo đơn vị tơng ứng với lu lợng c. Lớp dòng chảy năm - y năm y năm = 10 3 uvựcl măn F W Với y năm tính theo (mm); W năm (m 3 ) F : diện tích lu vực (km 2 ) ; 10 3 hệ số đổi đơn vị d. Mô đuyn dòng chảy năm - M năm 10 3 măn Q M năm = F lu vực (l/s/km 2 ) (8-8) 163 http://www.ebook.edu.vn Với M năm (l/s/km 2 ) ; Q năm (m 3 /s) F lu vực (Km 2 ) ; 10 3 hệ số đổi đơn vị e. Đặc trng Q max , Q min (tháng - năm) Lu lợng nớc lớn nhất (Q max ) nhỏ nhất (Q min ) tơng ứng trong tháng, trong năm xác định theo kết quả tính lu lợng giờ (tức thời). Thời điểm xuất hiện Q max , Qmin trùng với thời điểm xuất hiện H max , H min . 8. Kiểm tra đánh giá kết quả a. Sai số tính lu lợng giờ và lu lợng bình quân ngày. Trong quá trình tính lu lợng giờ có thể phạm sai số khi đọc biểu đồ, tra bảng tính, sao chép số liệu v.v. Để phát hiện sai số thờng vẽ quá trình mực nớc giờ và quá trình lu lợng giờ, qua đó so sánh đối chiếu hai dạng đờng mà đánh giá kết quả. Trong thực tế công đoạn này chỉ sử dụng cho lu lợng giờ của trận lũ lớn nhất trong năm nhằm kiểm tra dạng lũ đặc trng và Qmax năm. Đối với lu lợng bình quân ngày cách kiểm tra cũng tơng tự nh trên. Vẽ và so sánh hai đờng quá trình mực nớc bình quân ngày và lu lợng bình quân ngày. Nếu hai đờng này có xu thế hoàn toàn tơng ứng có thể kết luận số liệu tính toán đúng. b. Xem xét tính hợp lý của đặc trng dòng chảy năm Thực chất của công đoạn này là đánh giá toàn bộ số liệu trong năm kể từ việc đo đạc, chỉnh lý đến kết quả cuối cùng là đặc trng dòng chảy năm. Nếu kết quả hợp lý có nghĩa số liệu đo và chỉnh lý đợc chấp nhận và có thể sử dụng, ngợc lại phải xem xét toàn bộ quá trình đo và tính để phát hiện nguyên nhân không hợp lý. Để kiểm tra tính hợp lý của đặc trng dòng chảy thờng sử dụng phơng trình cân bằng nớc trong đoạn sông. W vào + W khu giữa + W đầu = W ra + W cuối (8-9) Trong đó : W vào - Tổng lợng nớc chảy vào đoạn sông tại các trạm đo phía thợng lu W ra - Tổng lợng nớc chảy ra tại các trạm đo phía hạ lu đoạn sông. W giữa - Tổng lợng nớc bổ sung vào đoạn sông trong khu giữa từ trạm đo phía thợng lu tới trạm hạ lu. W đầu - Thể tích nớc trữ trong đoạn sông tại thời điểm đầu của thời đoạn xét cân bằng nớc. W cuối - Thể tích nớc trữ trong đoạn sông tại thời điểm cuối của thời đoạn xét cân bằng nớc. 164 http://www.ebook.edu.vn Thời đoạn xét cân bằng nớc có thể bất kỳ, nếu xét theo thời đoạn một năm sẽ có W đầu W cuối .Vì thời điểm đầu năm (1-I) và thời điểm cuối năm (31-XII) đều thuộc mùa kiệt, mực nớc tại hai thời điểm đó không chênh lệch nhiều, vì vậy có thể coi thể tích nớc trữ xấp xỉ nhau (có sai số nhng có thể bỏ qua vì tổng lợng nớc năm khá lớn so với chênh lệch lợng trữ). Do đó phơng trình cân bằng sẽ là : W vào + W giữa = W ra (8-10) Nếu xét với đoạn sông có đê, kể từ trạm đo thợng lu tới hạ lu sẽ không có lợng nớc mặt bổ sung khu giữa W vào = W ra (8-11) Sử dụng (8-10) ; (8-11) để kiểm tra tính hợp lý của đặc trng dòng chảy năm trong trờng hợp đơn giản nhất : đoạn sông không có sông nhánh, có đê ớimdạtr măn nêmtrạtr măn WW = (8-12) Với đoạn sông có đê nhng gồm nhiều nhánh chảy vào, chảy ra = ớimdạctrác măn nêmtrạctrác măn WW (8-13) Với đoạn sông không có đê và có nhiều sông nhánh chảy vào, chảy ra < ớimdạctrác măn nêmtrạctrác măn WW (8-14) (Vì W giữa rất khó có điều kiện xác định) Tùy theo tình hình cụ thể từng đọan sông mà vận dụng các dạng phơng trình cân bằng (8-12) ; (8-13); (8-14). Trên thực tế rất khó đạt đợc yêu cầu cân bằng tuyệt đối mà chấp nhận sai số 10% đợc coi là hợp lý. Tuy nhiên sử dụng phơng trình cân bằng cũng có một số hạn chế sau : Nếu các trạm đo phía trên, dới sai số cùng chiều (cùng thiên lớn -cùng thiên nhỏ) sẽ có kết quả hợp lý nhng thực chất số liệu không chính xác. Ngợc lại nếu các trạm trên, dới sai số ngợc chiều (trên thiên lớn - dới thiên nhỏ ) sẽ cho kết quả không hợp lý nhng thực chất số liệu chấp nhận đợc với sai số cho phép. Trờng hợp xét cân bằng gồm nhiều trạm trên, dới nếu xảy ra bất hợp lý cũng rất khó xác định nguyên nhân do trạm nào. 9. Tổng hợp kết quả và thuyết minh Kết quả chỉnh lý số liệu lu lợng gồm có a) Lu lợng giờ (trong mùa lũ) tơng ứng mực nớc giờ b) Lu lợng bình quân ngày (cả năm) c) Đặc trng dòng chảy từng tháng và năm 165 http://www.ebook.edu.vn Mỗi loại số liệu đều sao chép thành ba bản và lu trữ tại trạm đo - Đài khu vực và Tổng cục khí tợng thủy văn (đối với các trạm cơ bản). Số liệu lu lợng bình quân ngày và đặc trng dòng chảy năm đợc thống kê theo dạng bảng (8-2)a; Lu lợng giờ tơng ứng mực nớc giờ theo dạng bảng (8-2)b. Kèm theo số liệu có thuyết minh về các vấn đề liên quan tới chất lợng, những vấn đề cần lu ý đối với ngời sử dụng v.v III. Điều kiện ứng dụng Q = f(H) trung bình Phơng pháp tính lu lợng giờ theo đờng quan hệ, Q = f(H) trung bình phù hợp với những trạm đo có mặt cắt ngang ổn định (ít thay đổi hình dạng vì xói, bồi) và tỷ lệ dao động độ dốc mặt nớc nhỏ. (Imax / Imin 1,40). Các trạm đo trên sông nhỏ miền núi, thợng lu các sông lớn thờng đáp ứng đợc hai điều kiện nêu trên. Ngoài ra điều kiện thủy lực trong mùa kiệt của trạm đo trên sông vùng trung du, đồng bằng không ảnh hởng triều cũng phù hợp để sử dụng Q = f(H) trung bình. Đ8-3. Một số kỹ năng vẽ biểu đồ v kéo di Q = (H) Công tác chỉnh lý số liệu lu lợng thờng xuyên sử dụng trực tiếp biểu đồ Q = f(H). Do đó kỹ năng vẽ biểu đồ ảnh hởng rõ nét tới mức độ chính xác của kết quả, đặc biệt với mùa kiệt trạm đo trên sông suối nhỏ. I. Chọn tỷ lệ vẽ biểu đồ Yêu cầu tỷ lệ vẽ phải đạt mức chính xác cần thiết, dễ đọc và nội suy, đẹp mắt và cân đối trong khuôn khổ giấy vẽ quy định. Để đạt yêu cầu dễ đọc và nội suy chỉ nên chọn theo ba tỷ lệ sau : 1 ~ 1 ; 1 ~ 2 ; 1 ~ 5 từ đó tăng giảm theo hệ số 10 1 ~ 10 ; 1 ~ 20 ; 1 ~ 50 . . . . . Trên giấy kẻ li khả năng đọc chính xác tới 0,5mm, có nghĩa sai số do điều kiện kỹ thuật (chia vạch mm) của giấy vẽ tối đa 0,5mm. Do đó với yếu tố mực nớc muốn đọc chính xác tới 1 cm cần phải vẽ tỷ lệ : mức nhỏ nhất là : 0,5 mm biểu đồ ~ 1cm thực - Có nghĩa 1mm biểu đồ ~ 2 cm thực (1/20) Đối với yếu tố lu lợng, với trị số Q (m 3 /s) đợc đọc tơng ứng với độ dài L Q trên biểu đồ (kể từ gốc Q = 0) sẽ có sai số đọc tối đa là : Sai số tơng đối % = Q L mm5,0 Giả thiết để sai số tơng đối không vợt quá 5% (0,05) ta có : 166 [...]... = 980 cm Q = 80 2 m3/s H = 990 cm Q = 81 5 m3/s H = 1000 cm Q = 83 0 m3/s Ghi kết quả lu lợng Q vào cột 0 trong bảng ( 8- 3 ) Bảng 8- 3 Tơng quan mực nớc ~ lu lợng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Q 600 5,50 5,55 5,60 5,65 5,70 5,75 5 ,80 5 ,85 5,90 5,95 0,50 610 6,00 6, 08 6,16 6,24 6,32 6,40 6, 48 6,56 6,64 6,72 0 ,80 620 6 ,80 H H(cm) 980 80 2 80 3 80 5 80 6 80 7 80 8 81 0 81 1 81 2 81 4 13 990 81 5 81 6 81 8 82 0 82 1 82 2 82 4 82 6 82 7... thuật toán của chơng trình chỉnh lý tài liệu thuỷ văn trên máy vi tính (Đ 9-6 ) Q = a (H - Hngừng chảy)n ( 8- 1 8) Với a - hệ số ; n - số mũ phơng trình tơng quan Khi H = Hngừng chảy thì Q = 0 IV Lập bảng tơng quan - mực nớc ~ lu lợng Việc tính Qgiờ theo mực nớc giờ có khối lợng lớn và phải đọc trực tiếp trên biểu đồ Q = f(H) trung bình lặp lại nhiều lần Quá trình này rất dễ phạm sai số nên trong thực tế... thành ba thời đo n gồm có : Xói - chuyển tiếp - bồi hoặc bồi - chuyển tiếp - Xói Chú ý rằng thời điểm ranh giới giữa các thời đo n không nhất thiết trùng với ngày đo lu lợng theo thứ tự Thí dụ : Từ lần đo 1 đến lần đo 28 (ngày 26-V) thuộc thời đo n mặt cắt bị bồi Từ lần đo 29 (ngày 4-VI) đến lần đo 55 thuộc thời đo n mặt cắt bị xói Ranh giới giữa hai thời đo n nằm trong khoảng từ 26-V đến 4-VI, nên chọn... định và độ dốc (I) thay đổi cho thấy : Với cùng mực nớc HA, nếu độ dốc I = 1 sẽ có lu lợng Q1 Q1 = 1 2/3 1 2/3 R A A 11 / 2 = R A A = hằng số nA nA Nếu độ dốc thay đổi I sẽ có lu lợng Q tơng ứng 180 http://www.ebook.edu.vn ( 8- 2 0) Tỷ số Q I 1/ 2 = 1 2/3 R A A nA ( 8- 2 1) Rõ ràng ( 8- 2 0) = ( 8- 2 1), điều đó có nghĩa là : Q I 1/ 2 = Q1 = 1 2/3 R A A = hằng số nA Căn cứ ( 8- 2 2) cho thấy tỷ số Q I1 / 2 ( 8- 2 2)... có thể dùng phơng trình tơng quan nh đã trình bày trong phần kéo dài Q = f(H) ổn định (xem tiết Đ 8- 3 -III) Hình 8- 7 a Biểu đồ đờng biên Q=f(H) và H=f2(H) tơng ứng http://www.ebook.edu.vn 187 Q- m3/s H - cm m - Số mũ tính theo biểu đồ đờng biên Q = f (H) với số mũ thích hợp H m Có nghĩa khi kéo dài phần nớc cao có thể xác định phơng trình tơng quan theo công Q Q Q thức ( 8- 1 5)a và đổi giá trị Q1,... năm và tới công đo n cuối cùng tổng hợp số liệu, thuyết minh - lu trữ v.v sẽ thực hiện tơng tự phần Q = f(H) ổn định (Xem tiết Đ 8- 2 mục II và Đ 8- 3 mục I, II, III) Chú ý rằng đờng Q = f(H) trung bình đợc phân định cho thời đo n nào chỉ đợc sử dụng tính lu lợng cho thời đo n đó [nh hình ( 8- 4 )b] III Nhận xét về Q = f(H) trung bình thời đo n Tính lu lợng giờ theo nhiều đờng Q = f(H) trung bình thời đo n... theo độ dốc phụ gia I Trình tự chỉnh lý lu lợng nớc chịu ảnh hởng độ dốc phụ gia 1 Nhận dạng quan hệ Q = f(H) ảnh hởng độ dốc phụ gia Căn cứ số liệu lu lợng thực đo dạng bảng ( 8- 1 ) dựng quan hệ tơng quan Q = f(H) cho từng trận lũ Dựa theo ngày đo, giờ đo của từng lần đo theo thứ tự thời gian, đối chiếu với quá trình mực nớc giờ để xác định những lần đo thuộc nhánh lũ lên và những lần đo thuộc nhánh lũ... phơng trình tơng quan lu lợng - mực nớc dạng đa thức bậc hai : Q = aH2 + bH + C ( 8- 1 5)b Với a, b, c là các hệ số xác định Nghiệm lại phơng trình bằng cách thay H1, H2, H3 vào ( 8- 1 5)b và tính đợc đúng giá trị Q1, Q2, Q3, chứng tỏ quá trình khai triển đúng và phơng trình tơng quan đợc xác định Mực nớc trong phơng trình tơng quan có thể sử dụng đơn vị (m) hoặc (cm) tơng ứng với Q (m3/s) tùy theo cao trình. .. cắt và sai số đo đạc quan hệ tơng quan Do đó dựa theo sự phân bố điểm tơng quan xác định đờng quan hệ Q = f (H) trung H1 / 2 bình sao cho phù hợp tính chất chung và đạt sai số tơng quan nhỏ nhất c Tính sai số tơng quan Sai số tơng quan phản ánh mức độ tơng quan giữa mô đuyn lu lợng với mực nớc đồng thời cũng thể hiện sai số đo đạc và phụ thuộc kỹ năng vẽ đờng trung bình Hình 8- 6 a Quan hệ Q=(H) và H=2(H)... dao động độ dốc 80 /40 = 2 và muốn cho mô đuyn lu lợng đơn trị sẽ có : Q1 Q 20 40 = 2 = = = 0,50 Số mũ m = 1 H 1 H 2 40 80 http://www.ebook.edu.vn 185 Tuy nhiên chọn đo n sông ngắn để tính độ dốc lại có hạn chế bởi sai số đo đạc Chẳng hạn theo thí dụ trên nếu hai trạm đo mực nớc sai số ngợc chiều, trên thiên lớn và dới 2 2 = = 50 % thiên nhỏ 1 cm sẽ dẫn tới H có sai số 2cm và sai số tơng đối sẽ là . 7 8 9 Q 600 5,50 5,55 5,60 5,65 5,70 5,75 5 ,80 5 ,85 5,90 5,95 0,50 610 6,00 6, 08 6,16 6,24 6,32 6,40 6, 48 6,56 6,64 6,72 0 ,80 620 6 ,80 . . . 980 80 2 80 3 80 5 80 6 80 7 80 8 81 0 81 1 81 2 81 4. II. Trình tự chỉnh lý lu lợng khi Q = f(H) ổn định Công tác chỉnh lý số liệu lu lợng nớc đợc tiến hành đồng thời với chỉnh lý số liệu mực nớc sau khi kết thúc một năm đo đạc và theo trình. 80 2 80 3 80 5 80 6 80 7 80 8 81 0 81 1 81 2 81 4 13 990 81 5 81 6 81 8 82 0 82 1 82 2 82 4 82 6 82 7 82 8 15 1000 83 0 Tính chênh lệch lu lợng từng cấp mực nớc ghi vào cột Q Trong từng cấp mực nớc 10cm coi lu