ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC HOÁ HỌC I : LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG A : HALOGEN VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Cấu tạo nguyên tử Halogen : ns 2 np 5 F 2 Cl 2 Br 2 I 2 At (p/xạ) khí, lục nhạt khí, vàng lục lỏng, đỏ nâu rắn, đen tím Clo và các hợp chất quan trọng của Clo -1 0 +1 +3 +5 +7 HCl Cl 2 NaClO NaClO 2 KClO 3 HClO 4 Hidroclorua ( HCl ) *Tính axit mạnh: t/d với quỳ, bazơ … k/loại *Tính khử (Cl - ) : t/d với chất oxi hoá Clo ( Cl 2 ) *Tính oxi hoá mạnh: t/d với chất khử *Tính khử : t/d với chất oxi hoá Nước Javen ( NaCl - NaClO ) *Tính oxi hoá mạnh (Cl +1 ) : t/d với chất khử ( xem tác dụng của nước Javen) Muối clorua ( Cl - ) *Nhận biết Ion Cl - : bằng d/d AgNO 3 cho kết tủa trắng. ( đọc thêm các Ion F - ; Br - ; I - ) B : OXI - OZON VÀ CÁCH PHẬN BIỆT CHÚNG Cấu tạo phân tử của Oxi - Ozon O 2 O 3 khí, ko màu, duy trì sự cháy … khí, xanh lam nhạt, mùi xốc … Các cách phân biệt Oxi - Ozon Có thể phân biệt hai khí Oxi - Ozon bằng các hoá chất Ag, dung dịch KI … ( đọc thêm về tính chất vật lí và hoá học của Oxi - Ozon ) C : LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA LƯU HUỲNH Cấu tạo nguyên tử Lưu huỳnh : 2s 2 2p 4 Là chất bột màu vàng, không tan trong nước … Lưu huỳnh và các hợp chất của Lưu huỳnh -2 0 +4 +6 H 2 S S SO 2 H 2 SO 4 Hidrounfua ( H 2 S ) *Tính axit yếu : t/d với quỳ tím, bazơ … *Tính khử mạnh: t/d với chất oxi hoá Muối sunfua ( HS - và S 2- ) *Nhận biết: muốn nhận biết ion Sunfua trog dung dịch người ta thường dùng các Ion như Cu 2+ , Pb 2+ , Fe 2+ … sẽ cho kết tủa màu đen. Lưu huỳnh đioxit ( SO 2 ) *Là oxit axit : t/d với d/d bazơ *Tính khử : t/d với chất oxi hoá *Tính oxi hoá: t/d với chất khử Axit sunfuzơ ( H 2 SO 3 ) *Là axit yếu : t/d với quỳ, bazơ … *Tính khử : t/d với chất oxi hoá *Tính oxi hoá: t/d với chất khử Lưu huỳnh trioxit ( SO 3 ) Axit sunfuric ( H 2 SO 4 ) *Là oxit axit: t/d với d/d bazơ … *Là axit mạnh ( ở mọi nồng độ ) *Tính oxi hoá mạnh (trog trường hợp đặc/t 0 ) *Tính háo nước (trog trường hợp đặc/t 0 ) Lưu huỳnh ( S ) *Tính oxi hoá: t/d với các chất khử *Tính khử : t/d với các chất oxi hoá Muối sunfát ( HSO 4 - và SO 4 -2- ) *Nhận biết ion Sunfat: người ta dùg ion Ba 2+ , Pb 2+ … cho kết tủa trắng, ko tan trong axit. D : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG PHẢN ỨNG Tốc độ phản ứng *Là sự biến thiên n ồng độ các chất trong p/ứ hoá học theo thời gian. *Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ, t 0 , áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác … *Lưu ý: chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng nhưng ko thay đổi chiều của p/ứ. Cân bằng phản ứng *Là trạng thái của khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch ( v t = v n ) *Nguyên lí chuyển dịch cân bằng: khi thay đổi một số điều kiện của phản ứng thì phản ứng sẽ xảy ra theo chiều chống lại sự tăng đó. BÀI TẬP ÁP DỤNG Dạng 01 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng a : HCl > Cl 2 > FeCl 3 > FeCl 2 > NaCl > HCl > CuCl 2 > AgCl > Ag b : KMnO 4 > Cl 2 > HCl > ZnCl 2 > AgCl > Cl 2 > Br 2 > I 2 > ZnI 2 c : KNO 3 > O 2 > FeO > Fe 3 O 4 > Fe 2 O 3 > FeCl 3 > Fe(OH) 3 > Fe 2 (SO 4 ) 3 d : FeS 2 > SO 2 > SO 3 > H 2 SO 4 > SO 2 > S > FeS > H 2 S > SO 2 > S e : H 2 S > S > H 2 S > SO 2 > K 2 SO 3 > ZnSO 3 > ZnSO 4 > ZnCl 2 > AgCl CO 2 < H 2 SO 4 < SO 2 < CuSO 3 < CuCl 2 < Cl 2 Dạng 02 : Bài toán phân biệt các chất a. HCl, NaCl, NaOH, CuSO 4 e. Na 2 SO 3 , NaCl, Na 2 S, AgNO 3 b. NaCl, Na 2 SO 4 , NaNO 3 f. CaSO 4 , CaCO 3 , Na 2 CO 3 c. H 2 SO 4 , HCl, NaNO 3 g. K 2 SO 4 , Zn, BaSO 4 , CaSO 3 d. HNO 3 , HCl, H 2 SO 4 (loãng) h. NaCl, H 2 SO 4 CuSO 4 , BaCl 2 , NaOH Dạng 03 : Bài tập về tốc độ và cân bằng phản ứng ( về nhà tự tham khảo trong SGK ) Dạng 04 : Bài toán về KL tác dụng với dung dịch axit Bài tập số 1: Hoà tan hoàn toàn 5,2 (gam) hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al-Mg bằng một lượng vừa đủ V (ml) dung dịch H 2 SO 4 (loãng) sau phản ứng thu được 5,6 (lít) khí H 2 ở (đktc). Viết các phương trình phản ứng hoá học và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ? Bài tâp số 2 : Hoà tan hoàn toàn 8,3 (gam) hỗn hợp X gồm 02 kim loại Al -Fe bằng một lượng vừa đủ V (ml) dung dịch HCl sau phản ứng thu được 5,6 (lít) khí H 2 ở (đktc). Viết các phương trình phản ứng hoá học và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ? Bài tập 3 : Hỗn hợp X gồm 02 kim loại Al và Fe. Chia hỗn hợp X làm hai phần bằng nhau Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch HCl (d) thấy thoát ra 5,6 (lít) khí H 2 ở (đktc). Phần 2 : Cho tác dụng với d/dịch H 2 SO 4 (đặc, nóng) thấy thoát ra 6,72 (lít) khí SO 2 ở (đktc). a : Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra ? b : Tính % khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp X ? Good luck ! . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC HOÁ HỌC I : LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG A : HALOGEN VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Cấu tạo nguyên. khử (Cl - ) : t/d với chất oxi hoá Clo ( Cl 2 ) *Tính oxi hoá mạnh: t/d với chất khử *Tính khử : t/d với chất oxi hoá Nước Javen ( NaCl - NaClO ) *Tính oxi hoá mạnh (Cl +1 ) : t/d với chất. khử : t/d với chất oxi hoá *Tính oxi hoá: t/d với chất khử Axit sunfuzơ ( H 2 SO 3 ) *Là axit yếu : t/d với quỳ, bazơ … *Tính khử : t/d với chất oxi hoá *Tính oxi hoá: t/d với chất khử Lưu