1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIỂM TRA HKII MÔN HÓA – ĐỀ 2 pdf

27 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

0 0 KIỂM TRA HKII MÔN HÓA – ĐỀ 2 Câu 1. Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe 2+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 Câu 2. Tiến hành các thí nghiệm sau ngoài không khí: Cho mảnh Ca lần lượt vào từng dung dịch MgSO 4 , (NH 4 ) 2 SO 4 , FeSO 4 , AlCl 3 . Có tất cả bao nhiêu phản ứng xảy ra? A. 7 phản ứng B. 8 phản ứng C. 9 phản ứng D. 10 phản ứng Câu 3. Có các phản ứng sinh ra khí SO 2 (1) 4FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 (2) S + O 2 SO 2 (3) Cu + 2H 2 SO 4 CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O (4) Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O Các phản ứng được dùng để điều chế khí SO 2 trong công nghiệp là: A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (2) và (4) D. (1), (2) và (3) Câu 4. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch HCl thấy dung dịch trở nên trong suốt. Dung dịch X là dung dịch nào sau đây? A. NaAlO 2 B. Al 2 (SO 4 ) 3 C. Fe 2 (SO 4 ) 3 D. (NH 4 ) 2 SO 4 Câu 5. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là: A. thực hiện quá trình cho nhận proton B. thực hiện quá trình khử các kim loại C. thực hiện quá trình khử các ion kim loại D. thực hiện quá trình oxi hóa các ion kim loại Câu 6. Ý nào sau đây đúng ? A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình hóa học phải bằng nhau Câu 7. Trong các phản ứng xảy ra trong quá trình điều chế nhôm từ Al 2 O 3 sau, phản ứng nào là đúng? A. Al 2 O 3 + 3CO C. Al 2 O 3 + 3H 2 t 2Al + 3CO 2 B. Al 2 O 3 + 3C t 2Al + 3H 2 O D. Al 2 O 3 + 3C t 0 đp nc 2Al + 3CO 2Al + 3CO Câu 8. Trong bình định mức 2,00 lít ban đầu chỉ chứa 0,777 mol SO 3 (k) tại 1100K. Tính giá trị K C của phản ứng dưới đây, biết tại trạng thái cân bằng có 0,52 mol SO 3 . 2SO 3 (k) 2SO 2 (k) + O 2 (k) A. 1,569.10 -2 B. 3,139.10 -2 C. 3,175.10 -2 D. 6,351.10 -2 Câu 9. đ iện phân một dung dịch gồm a mol CuSO 4 và b mol NaCl. Nếu b > 2a mà ở catot chưa có khí thoát ra thì dung dịch sau điện phân chứa: 2- - + 2- 2+ + 2 - 2+ - A. Na + , Cl - B. Na + , SO 4 , Cl C. Na , SO 4 , Cu D. Na , SO 4 , Cu , Cl Câu 10. Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch ? A. AlCl 3 và CuSO 4 B. NaHSO 4 và NaHCO 3 C. NaAlO 2 và HCl D. NaCl và AgNO 3 Câu 11. Nhiệt phân hoàn toàn m gam Cu(NO 3 ) 2 thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Hấp thụ hoàn toàn khí B vào nước dư thu được 200 ml dung dịch có pH = 1. Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 đem nhiệt phân là: A. 1,88 gam B. 3,76 gam C. 9,4 gam D. 18,8 gam Câu 12. Trong số các chất sau đây, chất nào chứa hàm lượng sắt nhiều nhất? A. Fe 2 (SO 4 ) 3 B. Fe 2 O 3 C. FeS 2 D. Fe 3 O 4 Câu 13. Hợp chất M tạo thành từ cation X + và anion Y 2- . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X + là 11, còn tổng số electron trong Y 2- là 50. Công thức phân tử của M là: A. (NH 4 ) 3 PO 4 B. NH 4 IO 4 C. NH 4 ClO 4 D. (NH 4 ) 2 SO 4 Câu 14. đ ể pha chế 1 lít dung dịch hỗn hợp: Na 2 SO 4 0,03M; K 2 SO 4 0,02M; KCl 0,06M người ta đã lấy lượng các muối như sau: A. 5,68 gam Na 2 SO 4 và 5,96 gam KCl B. 3,48 gam K 2 SO 4 và 2,755 gam NaCl C. 3,48 gam K 2 SO 4 và 3,51 gam NaCl D. 8,70 gam K 2 SO 4 và 3,51 gam NaCl Câu 15. Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H 3 PO 4 1M. Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là: A. 10,44 gam KH 2 PO 4 ; 8,5 gam K 3 PO 4 B. 10,44 gam K 2 HPO 4 ; 12,72 gam K 3 PO 4 C. 10,24 gam K 2 HPO 4 ; 13,5 gam KH 2 PO 4 D. 13,5 gam KH 2 PO 4 ; 14,2 gam K 3 PO 4 Câu 16. Cho 16,2 gam kim loại M (hóa trị không đổi n) tác dụng với 0,15 mol O 2 . Hòa tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44 lít H 2 (đktc). Kim loại M là: A. Mg B. Al C. Fe D. Cu Câu 17. Cho V lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch Ca(OH) 2 0,7M, kết thúc thí nghiệm thu được 4 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 0,896 lít B. 1,568 lít C. 0,896 lít và 1,568 lít D. 0,896 lít hoặc 2,24 lít Câu 18. Nung 100 gam hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng Na 2 CO 3 trong X là: A. 16% B. 25,32% C. 74,68% D. 84% Câu 19. Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Cu trong hỗn hợp là A. 37,12% B. 40,08% C. 46,67% D. 53,33% Câu 20. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm Mg, Fe 2 O 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thấy thoát ra V lít H 2 (đktc) và thu được dung dịch B. Thêm từ từ NaOH đến dư vào dung dịch B. Kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28 gam chất rắn. V có giá trị là: A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 22,4 lít D. 33,6 lít Câu 21. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CaCO 3 và Na 2 CO 3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hàm lượng % của CaCO 3 trong X là: A. 6,25% B. 8,62% C. 50,2% D. 62,5% Câu 22. Khi cho kim loại M phản ứng với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 2M thì thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thì thu được 12 gam muối khan. Kim loại M là: A. Mg B. Al C. Ca D. Fe Câu 23. Nung hoàn toàn 10 gam một loại thép trong O 2 thu được 0,308 gam khí CO 2 . Hỏi thành phần % về khối lượng của C trong thép là bao nhiêu? A. 0,084% B. 0,84% C. 8,4% D. 84% Câu 24. Cho 3,2 gam hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1:1. Giá trị của V là: A. 50 ml B. 100 ml C. 150 ml D. 200 ml Câu 25. Hai hiđrocacbon A và B có cùng công thức phân tử C 5 H 12 tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì A tạo ra 1 dẫn xuất duy nhất còn B thì cho 4 dẫn xuất. Tên gọi của A và B lần lượt là: A. 2,2- đ imetylpropan và 2-Metylbutan B. 2,2- đ imetylpropan và pentan C. 2-Metylbutan và 2,2- đ imetylpropan D. 2-Metylbutan và pentan Câu 26. Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím hoá đỏ. 1. H 2 N – CH 2 – COOH 2. Cl ¯ NH 3 + – CH 2 – COOH 3. H 2 N – CH 2 – COONa 4. H 2 N (CH 2 ) 2 CH (NH 2 ) – COOH 5.HOOC – (CH 2 ) 2 CH(NH 2 ) – COOH A. 2 B. 2, 3 C. 2, 5 D. 3, 5 Câu 27. Phenol không tác dụng với chất nào sau đây? A. Na B. HCl C. NaOH D. dung dịch Br 2 Câu 28. Cho các chất sau: C 2 H 5 OH (1), CH 3 COOH (2), HCOOH (3), C 6 H 5 OH (4) Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử hiđro trong các nhóm chức của 4 chất trên là A. 1 < 4 < 3 < 2 B. 1 < 4 < 2 < 3 C. 4 < 1 < 3 < 2 D. 4 < 1 < 2 < 3 Câu 29. Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử là C 8 H 14 O 4 . Khi thủy phân X trong môi trường kiềm thu được 1 muối và hỗn hợp hai rượu A và B. Phân tử rượu B có số nguyên tử cacbon gấp đôi phân tử rượu A. Khi đun nóng với H 2 SO 4 đặc, A cho 1 olefin còn B cho 3 olefin là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân cis – trans). Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 OOC – CH 2 – COOCH(CH 3 )CH 2 CH 3 B. C 2 H 5 OOC – COOCH(CH 3 )CH 2 CH 3 C. C 2 H 5 OOC – CH 2 – COOCH 2 CH 2 CH 3 D. C 2 H 5 OOC – COOC(CH 3 ) 3 Câu 30. Có 4 dung dịch: lòng trắng trứng, glixerin, glucozơ, hồ tinh bột có thể dùng thuốc thử duy nhất nào sau đây để nhận biết 4 dung dịch trên: A. AgNO 3 /NH 3 B. HNO 3 /H 2 SO 4 C. Cu(OH) 2 /OH ¯ D. I 2 /CCl 4 Câu 31. Tơ nilon thuộc loại nào dưới đây: A. Tơ nhân tạo B. Tơ thiên nhiên C. Tơ poliamit D. Tơ polieste Câu 32. Trong các phân tử polime: tinh bột (amilozơ), xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), polvinyl clorua, nhựa phenolfomanđehit những phân tử polime có cấu tạo mạch thẳng là: A. Xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), polvinyl clorua B. Tinh bột (amilopectin), polivinylclorua, xenlulozơ C. Tinh bột (amilozơ), polivinyl clorua, xenlulozơ D. Xenlulozơ, polivinyl clorua, nhựa phenolfomanđehit Câu 33. Cho rượu đơn chức A tác dụng với HBr thu được sản phẩm hữu cơ trong đó B trong đó brom chiếm 58,39%. Nếu đun nóng A với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thì thu được 3 olefin. Tên gọi của A là: A. Rượu iso – butylic B. Rượu sec – butylic C. Rượu tert – butylic D. Rượu allylic Câu 34. đ ốt cháy hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau ta thu được 5,04 gam nước và 8,8 gam khí cacbonic. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là: A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. CH 4 và C 2 H 6 C. C 2 H 6 và C 3 H 8 D. Tất cả đều sai Câu 35. A, B là hai axit no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 4,6 gam A và 6 gam B tác dụng vừa hết với kim loại Na thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). CTPT của A và B lần lượt là: A. HCOOH và CH 3 COOH B. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH C. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH D. CH 3 COOH và C 4 H 9 COOH Câu 36. đ un nóng 1,91 gam hỗn hợp A gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH đặc, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO 3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết tủa. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp A là: A. 0,77 gam B. 1,125 gam C. 1,54 gam D. 2,25 gam Câu 37. đ ốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc và bình 2 đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 thu được 100 gam kết tủa. Vậy m có giá trị là: A. 9 gam B. 12 gam C. 18 gam D. 27 gam Câu 38. Cho 1,24 gam hỗn hợp hai rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H 2 (đktc) và m gam muối. Khối lượng muối thu được là: A. 1,57 gam B. 1,585 gam C. 1,90 gam D. 1,93 gam Câu 39. Hỗn hợp A gồm metanal và etanal. Khi oxi hóa (H = 100%) m gam hỗn hợp A thu được hỗn hợp B gồm hai axit hữu cơ tương ứng có d B/A = a. Giá trị của a trong khoảng ? A. 1 < a < 1,36 B. 1,36 < a < 1,53 C. 1,53 < a < 1,62 D. 1,62 < a < 1,75 Câu 40. Cho 22 gam hỗn hợp 3 aminoaxit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2M thì thu được 54,85 gam muối. Thể tích dung dịch HCl (lít) phải dùng là: A. 0,25 B. 0,5 C. 0,7 D. 0,75 Câu 41. đ un nóng 0,1 mol X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối của axit hữu cơ đa chức B và 9,2 gam rượu đơn chức C. Cho rượu C bay hơi ở 127 0 C và 600 mmHg sẽ chiếm thể tích là 8,32 lít. Công thức của X là: A. CH(COOCH 3 ) 3 B. CH 3 CH 2 OOC – COOCH 2 CH 3 C. C 2 H 5 OOC – CH 2 – COOC 2 H 5 D. C 2 H 5 OOC – CH 2 – CH 2 – COOC 2 H 5 Câu 42. Cho 9,85 gam hỗn hợp hai amin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là: A. 8,975 gam B. 9,025 gam C. 9,125 gam D. 9,215 gam Câu 43. Một hỗn hợp khí thải có chứa HCl, H 2 S, CO 2 . Nên dùng chất nào để loại bỏ chúng tốt nhất: A. Nước vôi trong B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch HCl D. H 2 O Câu 44. Chất hữu cơ A có 1 nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng nitơ trong A là 15,73%. Xà phòng hóa m gam chất A, hơi rượu bay ra cho đi qua CuO nung nóng được anđehit B. Cho B thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là: A. 7,725 gam B. 3,3375 gam C. 6,675 gam D. 5,625 gam Câu 45. Oxi hóa 1,8 gam HCHO thành axit với hiệu suất H% thu được hỗn hợp X. Cho X tham gia phản ứng tráng gương thu được 16,2 gam Ag. H có giá trị là: A. 60 B. 62 C. 70 D. 75 Câu 46. Một hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức. Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo ra 86,4g kết tủa. Biết M A < M B . A ứng với công thức nào sau đây? A. HCHO B. CH 3 CHO C. CH 2 = CHCHO D. C 2 H 5 CHO Câu 47. Chất X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 . đ un 4,4 gam chất X trong NaOH dư thoát ra hơi rượu Y. Cho Y qua CuO nung nóng được anđêhit Z. Cho Z thực hiện phản ứng tráng bạc thấy giải phóng nhiều hơn 15 gam bạc. X là: A. HCOOC 3 H 7 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. C 2 H 5 COOC 2 H 5 Câu 48. đ ốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic A, B là đồng đẳng kế tiếp (M A < M B ) thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O. Số mol A và B lần lượt là: A. 0,05 và 0,05 B. 0,045 và 0,055 C. 0,04 và 0,06 D. 0,06 và 0,04 Câu 49. Hỗn hợp X có 2 este đơn chức A và B là đồng phân của nhau. 5,7 gam hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thoát ra hỗn hợp Y có hai rượu bền, cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Y kết hợp vừa hết ít hơn 0,06 gam H 2 . Công thức của A, B là: A. CH 3 COOC 3 H 7 và C 2 H 5 COOC 2 H 5 B. C 2 H 3 COOC 3 H 7 và C 2 H 5 COOC 3 H 5 C. C 3 H 7 COOC 2 H 5 và C 3 H 5 COOC 2 H 3 D. C 3 H 5 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOC 3 H 5 Câu 50. Cho 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, tạo ra 5,6 lít khí H 2 (đktc). Công thức phân tử của hai ancol là: A. CH 3 OH; C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH; C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH; C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH; C 5 H 11 OH Câu 1. đ un một rượu A với hỗn hợp (lấy dư) KBr và H 2 SO 4 đặc, thu được chất hữu cơ B; hơi của 12,3 gam chất B nói trên chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8 gam nitơ trong cùng điều kiện. Khi đun nóng với CuO, rượu A biến thành anđehit. Công thức cấu tạo của A là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. CH 3 CH 2 CH 2 OH D. CH 3 CH(OH)CH 3 Câu 2. Trong các câu sau, câu nào không đúng? A. Phenol làm mất màu nước brom do nguyên tử hiđro trong vòng benzen của phenol dễ dàng bị thay thế bởi brom. B. Phenol làm mất màu nước brom do phenol dễ tham gia phản ứng cộng brom C. Dung dịch phenol là một axit yếu, không làm đỏ quỳ tím D. Phenol có tính axit mạnh hơn rượu Câu 3. Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500 gam benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 78%. Khối lượng anilin thu được là: A. 346,7 gam B. 362,7 gam C. 463,4 gam D. 465,0 gam Câu 4. Cho 0,92 gam hỗn hợp gồm axetilen và anđehit axetic phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 (NH 3 ) thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Thành phần % các chất trong trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A. 28,74% và 71,26% B. 28,71% và 71,29% C. 28,26% và 71,74% D. 26,28% và 73,72% Câu 5. Một este có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 , khi thủy phân trong môi trường axit thu được đimetyl xeton. Công thức cấu tạo thu gọn của C 4 H 6 O 2 là: A. HCOO – CH CH – CH 3 B. HCOO – C(CH 3 ) CH 2 C. CH 3 COO – CH CH 2 D. CH 2 CH – COOCH 3 Câu 6. đ un nóng axit axetic với rượu iso-amylic (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 OH có H 2 SO 4 đặc xúc tác thu được iso-amyl axetat (dầu chuối). Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%. Lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam rượu iso-amylic là: A. 295,5 gam B. 286,7 gam C. 200,9 gam D. 195,0 gam Câu 7. Cho các chất sau: 1. HOCH 2 CH 2 OH 2. HOCH 2 CH 2 CH 2 OH 3. HOCH 2 CH(OH)CH 2 OH 4. CH 3 CH 2 OCH 2 CH 3 5. CH 3 CH(OH)CH 2 OH Những chất tác dụng được với Cu(OH) 2 là: A. 1, 2, 3, 5 B. 1, 2, 4, 5 C. 1, 3, 5 D. 3, 4, 5 Câu 8. C 6 H 5 NH 2 là chất lỏng không màu, tan rất ít trong nước, muối của anilin là chất rắn tan được trong H 2 O. Hiện tượng nào sau đây là đúng nhất khi làm các thí nghiệm sau: “Nhỏ từ từ HCl đặc vào dung dịch C 6 H 5 NH 2 sau đó lắc nhẹ thu được dung dịch X. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X”. A. Sau thí nghiệm thu được dung dịch trong suốt B. Sau thí nghiệm thu được dung dịch X phân lớp C. Ban đầu tạo kết tủa sau đó tan nhanh và cuối cùng là phân lớp D. Cả A, B, C đều sai Câu 9. Cho glucozơ lên men với hiệu suất 70%, hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (d = 1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa hai muối với tổng nồng độ là 3,21%. Khối lượng glucozơ đã dùng là: A. 67,5 gam B. 96,43 gam C. 135 gam D. 192,86 gam Câu 10. Người ta điều chế rượu etylic bằng phương pháp lên men glucozơ, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, nếu thu được 230 gam rượu etylic thì thể tích khí cacbonic thu được là: A. 56 lít B. 84 lít C. 112 lít D. 126 lít Câu 11. Câu nào sau đây không đúng? A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi B. Hầu hết các polime tan trong nước và các dung môi hữu cơ C. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn và do nhiều mắt xích liên kết với nhau D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là loại polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozơ là loại polime thiên nhiên. Câu 12. Từ các aminoaxit có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N có thể tạo thành bao nhiêu loại polime khác nhau ? A. 3 loại B. 4 loại C. 5 loại D. 6 loại Câu 13. Một hợp chất hữu cơ mạch thẳng, có công thức phân tử là C 3 H 10 O 2 N 2 , tác dụng với kiềm tạo thành NH 3 ; mặt khác tác dụng với axit tạo thành muối amin bậc 1. Công thức cấu tạo thu gọn của chất hữu cơ đó là: A. H 2 N – CH 2 COOCH 2 – NH 2 B. H 2 N – CH 2 CH 2 COONH 4 C. CH 3 – NH – CH 2 COONH 4 D. (CH 3 ) 2 N – COONH 4 Câu 14. Cho các hợp chất: C 2 H 6 ; C 2 H 5 Cl; C 2 H 5 NH 2 ; CH 3 COOC 2 H 5 ; CH 3 COOH; CH 3 CHO. Các hợp chất tạo ra được liên kết hiđro giữa các phân tử là: A. C 2 H 5 Cl; C 2 H 5 NH 2 ; CH 3 COOC 2 H 5 ; CH 3 COOH; CH 3 CHO B. C 2 H 5 NH 2 ; CH 3 COOC 2 H 5 ; CH 3 COOH; CH 3 CHO C. C 2 H 5 NH 2 ; CH 3 COOC 2 H 5 ; CH 3 COOH D. C 2 H 5 NH 2 ; CH 3 COOH Câu 15. đ ể đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no X cần 3,5 mol O 2 . Công thức cấu tạo thu gọn của rượu X là: A. C 2 H 4 (OH) 2 B. C 3 H 5 (OH) 3 C. C 3 H 6 (OH) 2 D. C 4 H 8 (OH) 2 Câu 16. Isopren có thể cộng hợp brom theo tỉ lệ số mol 1:1 để tạo thành số đồng phân vị trí là: A. 1 đồng phân B. 2 đồng phân C. 3 đồng phân D. 4 đồng phân Câu 17. đ ố t cháy 5,8 gam chất M ta thu được 2,65 gam Na 2 CO 3 , 2,25 gam H 2 O và 12,1 gam CO 2 . Công thức phân tử của M là: A. C 6 H 5 ONa B. C 7 H 7 ONa C. C 8 H 9 ONa D. C 9 H 11 ONa Câu 18. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có một nhóm chức. Chia X làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO 2 và H 2 O) lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 2,16 gam, ở bình (2) có 7 gam kết tủa. - Phần 2: cho tác dụng hết với Na dư thì thể tích khí H 2 (đktc) thu được là bao nhiêu? A. 0,224 lít B. 0,56 lít C. 1,12 lít D. 2,24 lít Câu 19. 1,97 gam fomalin tác dụng với AgNO 3 /NH 3 tạo ra 10,8 gam Ag thì nồng độ % của anđehit fomic trong fomalin là: A. 35,00% B. 38,07% C. 40,00% D. 42,00% Câu 20. Một chiếc chìa khóa làm bằng hợp kim Cu – Fe bị rơi xuống đáy giếng. Sau một thời gian chiếc chìa khóa sẽ: A. Bị ăn mòn hóa học B. Bị ăn mòn điện hóa C. Không bị ăn mòn D. Ăn mòn điện hóa hoặc ăn mòn hóa học tùy theo lượng Cu – Fe có trong chìa khóa đó [...]... hóa học Câu 4 Cho CO2 lội từ từ vào dung dịch chứa KOH và Ca(OH )2, có thể xảy ra các phản ứng sau: 1 CO2 + Ca(OH )2 CaCO3 + H2O 2 CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O 3 CO2 + K2CO3 + H2O 2KHCO3 4 CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3 )2 Thứ tự các phản ứng xảy ra là: A 1, 2, 3, 4 B 1, 2, 4, 3 C 1, 4, 2, 3 D 2, 1, 3, 4 Câu 5 Cấu hình electron đúng của nguyên tố Cu (Z = 29 ) là: A 1s22s22p63s23p63d104s1 B 1s22s22p63s23p63d94s2 22 s22p63s23p64s13d10... X là: A 1s22s22p63s23p63d54s1 B 1s22s22p63s23p63d44s2 C 1s22s22p63s23p64s13d5 D 1s22s22p63s23p64s23d4 Câu 41 Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị: 65 Cu, 63 Cu Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54 .29 2 9 63 Biết MCl = 35,5 Thành phần % về khối lượng của 29 Cu trong CuCl2 là: A 12, 64% B 26 ,77% Câu 42 Trong phân tử C6H6 bao gồm: A 3 liên kết và 6 liên kết C 3 liên kết và 9 liên kết C 27 ,00% B 3... C3H8O C C2H6O2 và C3H8O2 D C3H8O2 và C4H10O2 Câu 40 Tỉ lệ thể tích CO2: H2O (hơi) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng (X) của glixin là 6:7 (phản ứng cháy sinh ra khí N2) (X) tác dụng với glixin cho sản phẩm là một đipeptit, (X) là: A NH2 – CH2 – CH2 – COOH B C2H5 – CH(NH2) – COOH C CH3 – CH(NH2) – COOH D A và C đúng Câu 41 đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon X thu được 2, 24 lít CO2 (đktc) và 2, 7... được khí H2 và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan Giá trị của m là: A 22 ,2 B 25 ,95 C 22 ,2 ≤ m ≤ 25 ,95 D 22 ,2 ≤ m ≤ 27 ,2 Câu 48 Hợp chất hữu cơ X chứa 32% C ; 6,667% H ; 42, 667%O ; 18,666% N Biết phân tử X có một nguyên tử N và X có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng Công thức cấu tạo của X là: A H2NCH2 COOH B C2H5NO2 C HCOONH3CH3 D CH3COONH4 Câu 49 Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu... 1s22s22p63s23p63d94s2 22 s22p63s23p64s13d10 C 1s D 1s22s22p63s23p64s23d9 Câu 6 Supephôtphat kép có thành phần chính là: A Ca3(PO4 )2 B CaHPO4 C Ca(H2PO4 )2 D Ca(H2PO4 )2; CaSO4 Câu 7 Trong công nghiệp HCl có thể điều chế bằng phương pháp sulfat theo phương trình phản ứng: t0 2NaCl (tinh thể) + H2SO4 (đặc) 2HCl + Na2SO4 Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI ? A Do tính axit của H2SO4 yếu hơn... gam B 5,0 gam C 9 ,2 gam D 10,0 gam Câu 41 Cho hiđrocacbon X tác dụng với Cl2 thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất: C2H4Cl2 Hiđrocacbon Y tác dụng với Cl2 thu được hỗn hợp hai sản phẩm có cùng công thức C2H4 Cl2 Công thức phân tử của X, Y tương ứng là: A C2H6 và C2H4 B C2H4 và C2H6 C C2H4 và C2H2 D C2H2 và C2H6 Câu 42 đun hỗn hợp rượu gồm CH3OH và các đồng phân của C3H7OH với xúc tác H2SO4 đậm đặc (ở... là: A 6, 72 lít B 8,96 lít C 10,08 lít D 13,44 lít Câu 5 Sơ đồ tổng hợp rượu trong công nghiệp phù hợp nhất là: A C2H4 C2H6 C2H5Cl C2H5OH B C2H4 C2H5 Cl C2H5 OH C CH4 C2H2 C2H4 C2H5 OH D C2H4 C2H5 OH Câu 6 Cho sơ đồ sau: Toluen Công thức cấu tạo của T là: Cl2 , ánh sáng,1:1 X NaOH Y CuO Z AgNO3 T A C6H5OH C6H4Cl B CH3C6H4COONH4 C C6H5COONH4 D p-HOOC – Câu 7 Cho các chất sau: C2H5OH (1); CH3CHO (2) ; C6H5COOH... trong hai ion Cl¯ và SO 2 hoặc cả hai là nước cứng tạm thời 2 D Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO 3 và SO 4 hoặc Cl¯ là nước cứng toàn phần Câu 27 Hòa tan 8 ,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2, 016 lít khí CO2 (đktc) Khối lượng (gam) mỗi muối ban đầu là: A 1,48 và 6, 72 B 4,0 và 4 ,2 C 4 ,2 và 4,0 D 6, 72 và 1,48 Câu 28 Nguyên tử 27 X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1 Hạt nhân nguyên tử... Ca(OH )2 + CO2 CaCO3 + H2O B CaO + CO2 CaCO3 C CaCO3 + CO2 + Ca(HCO3 )2 D CaO + H2O Ca(OH )2 H2 O Câu 11 Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được 2, 24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn Giá trị của a là: A 13,6 gam B 17,6 gam C 21 ,6 gam D 29 ,6... dụng với dung dịch BaCl2 dư được 27 ,96 gam kết tủa X là: A MgSO4.6H2O B Al2(SO4)3.18H2O C Fe2(SO4)3.12H2O D CuSO4.6H2O Câu 26 Cho sơ đồ phản ứng sau t0 A + NaOH B + D D t0 J xt, J + H2 + H2O B + Ag2O E + NaOH N H3 E + Ag F + H2 O Cao su buna A là hợp chất có tên gọi A Metyl axetat B Isopropyl acrylat C Vinyl fomiat D Etyl fomiat Câu 27 E là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C7H12O4 E tác dụng với dung . 0 0 KIỂM TRA HKII MÔN HÓA – ĐỀ 2 Câu 1. Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26 . Cấu hình electron của ion Fe 2+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . 2. Cl ¯ NH 3 + – CH 2 – COOH 3. H 2 N – CH 2 – COONa 4. H 2 N (CH 2 ) 2 CH (NH 2 ) – COOH 5.HOOC – (CH 2 ) 2 CH(NH 2 ) – COOH A. 2 B. 2, 3 C. 2, 5 D. 3, 5 Câu 27 . Phenol không. là 20 hạt. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 4

Ngày đăng: 13/08/2014, 10:21

Xem thêm: KIỂM TRA HKII MÔN HÓA – ĐỀ 2 pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w