1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ KIỂM TRA SỐ I HKII MÔN HOÁ HỌC 12 - Mã đề thi 743 potx

2 553 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 167,15 KB

Nội dung

Trang 1/2 - Mã đề thi 743 SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG TRUNG TÂM GDTX AN DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA - SỐ I – HKII - MÔN HOÁ HỌC 12 Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 743 Họ, tên học sinh: Lớp 12A : Câu 1: Bản chất của sự ăn mòn hoá học là A. phản ứng oxi hoá - khử. B. phản ứng thế. C. phản ứng trao đổi. D. phản ứng hoá hợp. Câu 2: Al 2 O 3 phản ứng được với cả hai dung dịch A. KCl và NaNO 3 . B. NaCl và H 2 SO 4 . C. NaOH và HCl. D. Na 2 SO 4 và KOH. Câu 3: Phương pháp điều chế kim loại là A. phương pháp điện phân. B. phương pháp thuỷ luyện. C. phương pháp nhiệt luyện. D. tất cả đều đúng. Câu 4: Oxit của kim loại kiềm là A. RO 2 . B. RO. C. R 2 O. D. R 2 O 3 . Câu 5: Kim loại không phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng là A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 6: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của A. tất cả đều đúng. B. ion Ca 2+ và Mg 2+ . C. ion Cl - và SO 4 2- . D. ion HCO 3 - . Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO 2 vào dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X gồm A. Na 2 CO 3 và NaOH. B. Na 2 CO 3 . C. Na 2 CO 3 và NaHCO 3 . D. NaHCO 3 . Câu 8: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch NaOH dư, sau phản ứng giải phóng 3,36 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27) A. 2,7 gam. B. 10,8 gam. C. 5,4 gam. D. 4,05 gam. Câu 9: Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chúng trong A. amoniac lỏng. B. nước. C. cồn. D. dầu hoả. Câu 10: Phương pháp hoá học nào sau đây biểu diễn phương pháp điều chế Ag từ AgNO 3 theo phương pháp thuỷ luyện A. tất cả đều sai. B. 2AgNO 3  2Ag + 2NO 2 + O 2 . C. 4AgNO 3 + 2H 2 O  4Ag + 4HNO 3 + O 2 . D. 2AgNO 3 + Zn  2Ag + Zn(NO 3 ) 2 . Câu 11: Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là A. Muối halogen của kim loại kiềm. B. Muối sunfat của kim loại kiềm. C. Muối nitrat của kim loại kiềm. D. Muối cacbonat của kim loại kiềm. Câu 12: X là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, rất dẻo, nóng chảy ở nhiệt độ không cao lắm. X là A. Ca. B. Na. C. Al. D. Fe. Câu 13: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Cu + AgNO 3 . B. Zn + Pb(NO 3 ) 2 . C. Fe + Cu(NO 3 ) 2 . D. Ag + Cu(NO 3 ) 2 ). Câu 14: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Al (Z = 13) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 3 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . Câu 15: Nước cứng tạm thời chứa A. ion Cl - . B. ion HCO 3 - . C. tất cả đều đúng. D. ion SO 4 2- . Câu 16: Ngâm một là Zn trong 100ml dung dịch AgNO 3 có nồng độ 0,1 mol/l (M). Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là (Cho Ag = 108, Zn = 65) A. 21,6 gam. B. 10,8 gam. C. 1,08 gam. D. 2,16 gam. Câu 17: Cho phản ứng sau: Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu. Vai trò của Cu là A. chất khử mạnh. B. chất oxi hoá mạnh. C. chất oxi hoá yếu. D. chất khử yếu. Trang 2/2 - Mã đề thi 743 Câu 18: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng manhetit. B. quặng boxit. C. quặng đolomit. D. quặng pirit. Câu 19: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động A. CaCO 3  CaO + CO 2 . B. Ca(OH) 2 + 2CO 2  Ca(HCO 3 ) 2 . C. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O  Ca(HCO 3 ) 2 . D. Ca(HCO 3 ) 2  CaCO 3 + CO 2 + H 2 O. Câu 20: Kim loại nào sau đây không thuộc loại kim loại kiềm thổ A. Ca. B. Be. C. Mg. D. K. Câu 21: Cho dãy kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 22: Một muối khi tan vào trong nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. Na 2 CO 3 . B. MgCl 2 . C. NaCl. D. KHSO 4 . Câu 23: Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố phân nhóm IA là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 24: Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hoá thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn A. Fe -Sn. B. Fe -Zn. C. Fe -Pb. D. Fe -Cu. Câu 25: Các chất Al(OH) 3 và Al 2 O 3 đều có tính chất A. đều là bazơ. B. đều là hợp chất lướng tính. C. là oxit bazơ. D. đều bị nhiệt phân. Câu 26: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp A. khử Al 2 O 3 bằng C B. điện phân nóng chảy AlCl 3 . C. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl 3 . D. điện phân nóng chảy Al 2 O 3 . Câu 27: Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro H 2 (đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Rb. B. K. C. Li. D. Na. Câu 28: Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Na. B. Fe. C. Al. D. Mg. Câu 29: Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là A. dùng nhiệt độ. B. tất cả đều đúng. C. dùng Na 2 CO 3 . D. dùng Ca(OH) 2 vừa đủ. Câu 30: Ngâm một đinh Fe trong 200ml dung dịch CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh Fe ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO 4 đã dùng là (Cho Cu = 64, Fe = 56) A. 0,02M. B. 1M. C. 0,5M. D. 1,5M. HẾT . Trang 1/2 - Mã đề thi 743 SỞ GD & ĐT H I PHÒNG TRUNG TÂM GDTX AN DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA - SỐ I – HKII - MÔN HOÁ HỌC 12 Th i gian làm b i: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 743. liệu để i u chế kim lo i kiềm là A. Mu i halogen của kim lo i kiềm. B. Mu i sunfat của kim lo i kiềm. C. Mu i nitrat của kim lo i kiềm. D. Mu i cacbonat của kim lo i kiềm. Câu 12: X là kim. CuSO 4  FeSO 4 + Cu. Vai trò của Cu là A. chất khử mạnh. B. chất oxi hoá mạnh. C. chất oxi hoá yếu. D. chất khử yếu. Trang 2/2 - Mã đề thi 743 Câu 18: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất

Ngày đăng: 12/08/2014, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN