1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ppt

5 201 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 157,53 KB

Nội dung

ĐỀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho khí êtylen có lẫn SO 2 .Có thể dùng hóa chất sau đây để loại bỏ khí SO 2 là : A. Dung dịch brôm dư B. Dung dịch KMnO 4 C. Dung dịch K 2 CO 3 D. Dung dịch KOH dư Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một hydrocacbon mạch hở X ,thu được số mol khí CO 2 bằng số mol H 2 O. Thì X là : A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Ankađien Câu 3: Hai anken có công thức phân tử : C 3 H 6 , C 4 H 8 , khi phản ứng với HBr được 3 sản phẩm .Vậy hai anken đó là : A. Prôpilen , but-1-en B. Prôpilen, but-2 –en C. Prôpilen , isobutylen D. Không có công thức thỏa mãn . Câu 4: Đốt cháy một hỗn hợp gồm 1 ankan , 1anken bằng ôxi được a mol CO 2 và b mol nước. tỷ số T = b : a có giá trị thuộc khoảng nào? A. 0,5 < T < 1 B. 1 < T < 1,5 C. 1 < T < 2 D. 1,5 < T < 2 . Câu 5: Số đồng phân hex-1-in tác dụng với dung dịch AgNO 3 / NH 3 cho kết tủa màu vàng là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau : ` X Y X Br Y NO 2 Các nhóm X, Y lần lượt : A. -NO 2 , -COOH B. –CHO ; -CH 2 OH C. –CHO ; -NO 2 D. -Br ; -COOH. Câu 7: Cho các chất : propilen, etan , but-1-in , buta-1,3-đien, Stiren, naphtalen .Số chất làm mất màu dung dịch Br 2 / CCl 4 là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Cho các chất lỏng riêng biệt sau : benzen, êtylbenzen, stiren. Dùng thêm một thuốc thử nhận biết các chất lỏng trên là : A. Dung dịch Br 2 B. Br 2 /Fe, đun nóng C. Dung dịch KMnO 4 D. AgNO 3 / NH 3 Câu 9: A là một hydrocacbon mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn A được số mol CO 2 gấp 2 lần số mol hơi nước. Mặt khác 0,05 mol A phản ứng vừa đủ với dung dịch AgNO 3 / NH 3 thu được 7,95 g kết tủa.công thức cấu tạo của A là : A. CH≡CH B. CH≡C-CH 3 C. CH≡C-CH=CH 2 D. CH≡C-CH 2 -CH 2 - C≡CH Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp hydrocacbon, thu được 2,24 lít khí CO 2 ,2,7 g nước. Thể tích khí ôxi cần dùng là : ( thể tích khí đo ở đktc): A. 2,48 L B. 4,53 L C. 3,92 L D. 5,12 L Câu 11: Chia hỗn hợp X gồm 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 trong không khí được 6,3 g nước. phần 2 hydro hóa hoàn toàn được hỗn hợp ankan Y .Đốt cháy hoàn toàn Y thu được, thì thể tích khí CO 2 thoát ra ở (đktc ) là : A. 2,24 L B. 3,36 L C. 8,96 L D. 7,84 L Câu 12: Tiến hành phản ứng tách nước 4,6g ancol êtylic trong H 2 SO 4 đặc, 170 0 C thu được 1,792 lít khí êtylen (đktc). Hiệu suất của phản ứng tách nước là : A. 60 % B. 70 % C. 80 % D. 90 % Câu 13: Nhận định đúng về tecpen là : A. Tecpen là tên gọi nhóm hydrocacbon không no có công thức chung (C 5 H 8 ) n ,n ≥ 2 B. Tecpen là tên gọi nhóm hydrocacbon no có công thức chung (C 5 H 8 ) n ,n ≥ 2 C. Tecpen là tên gọi nhóm hydrocacbon không no có công thức chung (C 5 H 8 ) n D. Tecpen là tên gọi nhóm có công thức chung (C 5 H 8 ) n ,n ≥ 2 Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng sau X, Y để điều chế benzen theo sơ đồ sau : X + Y Pd, t 0 + H 2 A. CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH-CH=CH 2 B. CH≡CH , CH≡C-CH 2 -CH 3 C. CH 3 -CH 3 , CH 3 - C≡C-CH 3 D. CH≡CH , CH 2 =CH-CH=CH 2 Câu 15: Hai chất hữu cơ mạch hở X, Y có công thức phân tử : C 3 H 6 , C 4 H 8 và đều tác dụng với nước brôm. X, Y là : A. Hai anken hoặc xicloankan vòng 3 cacbon B. Hai anken C. Hai anken hay hai ankan D. Hai anken hay một anken và một xicloankan vòng 3 cacbon Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 26,5 g một hydrocacbon thơm X cần 29,4 lít không khí (đktc). Ôxi hóa X thu được axit benzôic. Giả sử không khí có 20 % Oxi, 80 % N 2 theo thể tích . X là : A. Stiren B. Tôluen C. Êtylbenzen D. Phênylaxetylen Câu 17: Naphtalen có thể tạo số gốc hóa trị I là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18: Cho benzen tác dụng với hỗn hợp HNO 3 /H 2 SO 4 đặc thu được hỗn hợp X gồm nitrobenzen, m- đinitrobenzen. Đốt cháy hoàn toàn 4,14 g A trong ôxi nguyên chất cho 448 ml khí N 2 ( đktc). Thành phần % khối lượng của nitrobenzen, m-đinitrobenzen trong X lần lượt là : A. 59,42 ; 40,58 B. 29,72 ; 70,28 C. 70,3 ; 29,7 D. 44,56 ; 55,44 Câu 19: Một hydrocacbon X có công thức phân tử C 8 H 10 . X không tác dụng với dung dịch brôm, X tác dụng với dung dịch KMnO 4 khi đun nóng tạo axit có 1 nhân benzen. Mặt khác nitro hóa X được 1 sản phẩm mono nitro duy nhất. Tên của X là : A. êtylbenzen B. o-xilen C. m- xilen D. p- xilen Câu 20: Trime hóa prôpin được sản phẩm có tính cân xứng là : A. 1,2,3 trimêtylbenzen B. 1,3,5-trimetylbenzen C. 1,3,4 –trimêtylbenzen D. p-metyletylbenzen Câu 21: Tính axit của các nguyên tử cacbon xếp theo chiều tăng dần : A. -C≡C- , -C=C- , -C-C- B. -C-C- , -C≡C- , -C=C- C. -C-C- , -C=C- , -C≡C- D. -C≡C- , -C-C- , -C=C- Câu 22: Cho 6,6g hỗn hợp 2 ankin đồng đẳng kế tiếp, qua dung dịch AgNO 3 / NH 3 , sau khi phản ứng hoàn toàn được kết tủa màu vàng có khối lượng 38,7 g . Hai ankin đó là : A. prôpin, but-1-in B. axetylen, propin C. propin, but-2-in D. but-1-in, pent-1-in Câu 23: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai: A. Khi đốt cháy hoàn toàn một hydrocacbon thì sản phẩm thu được chỉ là CO 2 và H 2 O . B. Khi đốt cháy hoàn toàn một hydrocacbon no,hở thì sản phẩm thu được có số mol CO 2 nhỏ hơn số mol hơi H 2 O C. Khi đốt cháy hoàn toàn một hydrocacbon không no thì số mol CO 2 lớn hơn số mol hơi H 2 O D. Đốt cháy hoàn toàn styren thì số mol CO 2 lớn hơn số mol hơi H 2 O Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp gồm các ankan và anken thu được 17,6 g CO 2 và 10,8 g nước. Vậy m có giá trị là : A. 2 g B. 4 g C. 6 g D. 8 g Câu 25: Hỗn hợp X gồm hai hydrocacbon đồng đẳng kê tiếp .Phân tử khối trung bình của X là 31,6. Lấy 6,32 g X cho qua 200g dung dịch có xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thoát ra 2,688 lít khí Y khô (đktc) có phân tử khối trung bình là 33. Biết dung dịch Z chứa anđêhyt có nồng độ C %. Giá trị của C là : A. 1,407 % B. 1,208 % C. 1,043 % D. 1,305 % Câu 26 : Khi đun nóng m 1 gam anol đơn chức X với H 2 SO 4 đặc ở đk thích hợp được m 2 gam một chất hữu cơ Y. Tỷ khối hơi của Y so với X là 28/37. Công thức cấu tạo của X là : A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH C. C 2 H 3 CH 2 OH D. C 4 H 9 OH Câu 27 : Đun nóng một ancol đơn chức X với H 2 SO 4 đặc, ở đk thích hợp được chất hữu cơ Y có d Y/X = 37/23. Công thức phân tử của X là : A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH C. C 2 H 3 CH 2 OH D. C 4 H 9 OH Câu 28 : Hỗn hợp 2 ancol đơn chức X,Y .Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau: -phần 1: tác dụng với Na dư, được 3,36 lít khí (đktc). -phần 2: đun nóng với H 2 SO 4 đặc ,ở đk thích hợp đựoc một anken duy nhất. Cho anken này hấp thụ hết trong bình chứa dung dịch brôm dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 12,6 g . công thức cấu tạo của 2 ancol là : A. n-C 3 H 7 OH,i- C 3 H 7 OH B. C 4 H 9 OH , C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH , C 2 H 5 OH D. i-C 4 H 9 OH , s-C 4 H 9 OH Câu 29 : Một thể tích hơi rượu A tác dụng với Na dư được ½ thể tích khí hydro ở cùng điều kiện.Mặt khác A làm mất màu dung dịch Brôm. A là : A. C 2 H 6 O B. C 2 H 6 O 2 C. C 3 H 6 O D. C 4 H 8 O Câu 30 : Đốt cháy hoàn toàn các ankin được CO 2 và hơi nước . tỷ số T = 2 2 CO H O n n biến đổi trong khoảng : A. 1 < T  2 B. 1  T < 1,5 C. 0,5 < T  1 D. 1 < T < 1,5 Câu 31 : Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi một ancol A được tổng số mol CO 2 và hơi nước gấp 3 lần thể tích hơi A .Vậy A là : A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 8 OH D. C 3 H 5 OH Câu 32 : Đốt cháy các ancol no đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp ,khi số nguyên tử C tăng dần thì tỷ lệ mol 2 2 H O CO n n có giá trị : A. Không đổi B. Tăng dần C. Giảm dần từ 2 đến 1 D. Giảm dần từ 1 đến 0 Câu 33 : Hỗn hợp A gồm 2 an col đơ chức đồng đẳng kế tiếp .Đun nóng A với H 2 SO 4 đặc 140 0 C, tạo ra hỗn hợp 3 ête có M = 63,5. A chứa các ancol : A. CH 3 OH , C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH , C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH, C 5 H 11 OH Câu 34 : Số đồng phân thuộc dẫn xuất của benzen của hợp chất có công thức phân tử : C 7 H 8 O là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 35 : Cho các phát biểu sau : 1. Phênol có tính axit mạnh hơn êtanol vì nhân benzen hút e của nhóm OH bằng hiệu ứng liên hợp ( H linh động), trong khi đó C 2 H 5 - đẩy e vào nhóm –OH ( H kém linh động ). 2. Phênol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH, còn etanol thì không phản ứng. 3. Tính axit của phênol yếu hơn H 2 CO 3 vì sục CO 2 vào dung dịch C 6 H 5 ONa ta sẽ được phenol phân lớp. 4. Phênol trong nước trong cho môi trường axit, quỳ hóa đỏ . Nhận định đúng là : A. 1,2 B. 2, 3 C. 1, 3, 4 D. 1, 2 , 3 Câu 36 : Có 3 dung dịch : NH 4 HCO 3 , NaAlO 2 , C 6 H 5 ONa và 2 chất lỏng : Benzen , C 2 H 5 OH. Dùng một hóa chất sau đây để nhận biết là : A. DD NaOH B. DD HCl C. DD Na 2 SO 4 D. DD BaCl 2 Câu 37: Điều nào sau đây sai: A. Rượu bậc 1 bị ôxi hoá thành anđêhyt. B. Rượu bậc 2 bị ôxi hoá thành xêton. C. Tách nước từ rượu bậc 1 chỉ tạo ra 1 anken D. Tách nước từ rượu bậc 2 luôn tạo ra 2 anken. Câu 38 : Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau,ta được CO 2 và hơi nước có tỷ lệ số mol lần lượt là 2 : 3. Công thức phân tử lần lượt của 2 rượu là : A. CH 4 O , C 3 H 8 O B. C 2 H 6 O , C 3 H 8 O C. C 2 H 6 O 2 , C 3 H 8 O 2 D. C 2 H 6 O , C 4 H 10 O Câu 39 : Cho hỗn hợp X gồm buten-2 và H 2 có tỷ khối hơi so với He = 3,2 qua Ni , đun nóng thu được hỗn hợp khí Y tỷ khối hơi so với He = 3,55. Hiệu suất phản ứng : A. 40 % B. 50 % C. 75% D. 90 % Câu 40 : Để este hoá 3,1 g êtylenglycol tạo nên hỗn hợp 2 este có tỷ lệ mol 1 : 4 ( este có khối lương phân tử lớn hơn chiếm tỷ lệ cao hơn), thì khối lượng CH 3 COOH cần dùng : (h = 100 %): A. 5,4 g B. 6 g C. 3 g D. 9 g Câu 41 : Hai chất hữu cơ X, Y có CTPT : C 3 H 8 O . X tác dụng được với Na giải phóng H 2 , tác dụng được với CuO, nhiệt độ cao được sản phẩm tác dụng được với Ag 2 O/ NH 3 . Y không tác dụng với Na. CTCT X, Y lần lượt : A. CH 3 CH 2 CH 2 OH ; CH 3 OCH 2 CH 3 . B. CH 3 CH(OH)CH 3 ; CH 3 OCH 2 CH 3 . C. CH 3 CH 2 CH 2 OH ; CH 3 CH(OH)CH 3 D. CH 3 CH 2 CHO ; CH 3 OCH 2 CH 3 Câu 42. Cho 2,84 g hỗn hợp 2 rượu no đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với Na được 4,6 g chất rắn và V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là : A. 2,24 (l) B. 1,12 (l) C. 1,792 (l) D. 0,896 (l) Câu 43 : Phênol tác dụng tất cả các chất trong dãy sau : A. dung dịch Br 2 , Na , NaOH , Na 2 CO 3 B. dung dịch Br 2 , Na , NaOH , NaHCO 3 C. CH 3 OH , NaOH , CuO , CaCO 3 D. dung dịch Br 2 , Na , NaOH , CH 3 OH Câu 44 : Một hợp chất pôlime chứa 66,7 % Cl, 33,3 % C và H . Chất đó là : A. P.V.C B. Tơ clorin C. Cao su cloro pren D. poli clo propylene Câu 45: . Cho PVC tác dụng với khí clo thu được một loại tơ clorin chứa 66,7 % . Số mắt xích của PVC đã phản ứng với 1 phân tử Cl 2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 46. Cho cao su thiên nhiên tác dụng với HCl thu được một pôlime chứa 20,57% . Số mắt xích cao su tham gia phản ứng với 1 phân tử HCl là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 47 : A là hợp chất hữu cơ ( C, H , O ) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất .Phân tích a gam A thấy tổng khối lượng C, H trong đó là 0,46 g .Nếu đốt cháy hoần toàn a gam A cần 0,896 lít O 2 (đktc), tạo ra 1,9 g hỗn hợp CO 2 và hơi nước . CTPT của A là : A. C 2 H 6 O B. C 3 H 8 O C. C 4 H 8 O D. C 7 H 8 O 2 Câu 48: A có công thức phân tử C 6 H 6 O 2 . Trung hòa a gam A phải dùng một số mol NaOH gấp đôi số mol H 2 sinh ra khi cũng cho a gam A phản ứng hết với Na . Cấu tạo có thể có của A là : A. C 5 H 5 COOH B. HO-C≡C-CH 2 -C≡C-CH 2 OH C. C 6 H 4 (OH) 2 D. HO-CH 2 -C≡C-C≡C- CH 2 -OH Câu 49 : Một lượng rượu A mạch hở khi hóa hơi được một thể tích đúng bằng thể tích của H 2 sinh ra khi cho cùng lượng rượu A tác dụng với Na dư. Mặt khác 1 mol A đốt cháy cần 4 mol ôxi. Rượu A là : A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH C. C 3 H 6 (OH) 2 D. C 3 H 5 (OH) 3 Câu 50 : Hợp chất hữu cơ X được điều chế theo sơ đồ phản ứng sau : Êtylbenzen 0 4 2 4 , ,KMnO H SO t  A 0 3 2 4 , , ,1:1HNO H SO t  B 0 2 5 2 4 , ,C H OH H SO t  X .X có công thức cấu tạo là : A. o-O 2 N-C 6 H 4 -COOC 2 H 5 B. m- O 2 N-C 6 H 4 -COOC 2 H 5 C. p- O 2 N-C 6 H 4 -COOC 2 H 5 D. m- O 2 N-C 6 H 4 -CH 2 COOC 2 H 5 Câu 51 : Ba rượu A, B, C đều bền , không phải là các chất đồng phân . Đốt cháy mỗi rượu đều sinh ra CO 2 và hơi H 2 O có tỷ lệ mol lần lượt là 3 : 4 . CTPT của 3 rượu A, B, C là : A. C 3 H 6 O , C 3 H 6 O 2 , C 3 H 8 O 3 B. C 3 H 8 O , C 3 H 8 O 2 , C 3 H 8 O 3 C. C 2 H 6 O , C 2 H 6 O 2 , C 3 H 8 O 3 D. C 4 H 10 O , C 4 H 10 O 2 , C 4 H 10 O 3 Câu 52 : Cho 0,1 mol rượu A tác dụng với Na dư tạo ra 3,36 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác đốt cháy 1 lượng A được CO 2 và nước có tỷ lệ mol lần lượt là : 3 : 4 . Công thức cấu tạo của A là : A. C 3 H 7 OH B. C 3 H 6 (OH) 2 C. C 3 H 5 (OH) 3 D. C 2 H 4 (OH) 2 Câu 53 : Trong số các dẫn xuất của benzen có CTPT C 8 H 10 O. Số đồng phân X thỏa mãn sơ đồ sau là: X không tác dụng với NaOH, X 0 0 2 4 H SO ,t t ,xt,P Y Polyme   A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 54 : Trong dung dịch rượu B có nồng độ % là 94 % , tỷ lệ mol : B : H 2 O = 43 : 7 . B là : A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 3 H 5 (OH) 3 Câu 55 : Hỗn hợp khí A gồm hydro, etan, axetylen. Cho từ từ 6 lít A qua Ni , đun nóng thì thu được 3 lít ,một chất khí duy nhất . Tỷ khói hơi của A so với Hydro là : A. 6 B. 7 C. 7,5 D. 8 Câu 56 : Thực hiện phản ứng tách hydro từ một ankan được hỗn hợp gồm hydro, 3 hydrocácbon X, Y , Z. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí X hay Y, hay Z đều thu được 17,92 lít CO 2 , 14,4 g nước.CTCT của ankan ( thể tích đo ở đktc): A.CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 B. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 C. CH 3 CH(CH 3 )CH 3 D. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 CH 3 Câu 57 : Ôxi hoá m (g) C 2 H 5 OH bằng CuO tạo anđêhyt với h/s là h% . Lọc bỏ chất rắn không tan làm lạnh dd . Chất lỏng thu được tác dụng với Na dư sinh ra 0,02 g H 2 . Giá trị của m : A. 0,92 g B. 0,46 g C. 1,38 g D. 0,69 g Câu 58 : Cho glyxerol tác dụng với hỗn hợp HNO 3 , H 2 SO 4 đặc, nóng, thu được sản phẩm Y có chứa 15,38% N theo khối lượng. Công thức của Y là : A. C 3 H 5 (OH) 2 (ONO 2 ) B. C 3 H 5 (OH)(ONO 2 ) 2 C. C 3 H 5 (ONO 2 ) 3 D. CH 2 =CH-CH 2 -ONO 2 Câu 59 : Cho 24,6 gam hỗn hợp gồm ba rượu đơn chức tác dụng hết với Natri, thu được 37,8 gam hỗn hợp ba muối natri ancolat. Chọn phát biểu đúng nhất: A. Trong hỗn hợp A không thể có metanol B. Trong hỗn hợp A có thể có metanol C. Trong hỗn hợp A có thể có rượu alylic D. Trong hỗn hợp A phải có metanol Câu 60 : A là một chất hữu cơ đơn chức. A không tác dụng được kim loại kiềm. Đốt cháy a mol A, thu được 7a mol CO 2 và 3a mol H 2 O. Khi cho 2,44 gam A tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì cần dùng vừa đủ 40 ml. A là: A. Axit benzoic B. p-Cresol C. Phenyl fomiat D. Metyl benzoatccCCCÂU c- Câu C . ĐỀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho khí êtylen có lẫn SO 2 .Có thể dùng hóa chất sau đây để loại bỏ khí SO 2 . D. m- O 2 N-C 6 H 4 -CH 2 COOC 2 H 5 Câu 51 : Ba rượu A, B, C đều bền , không phải là các chất đồng phân . Đốt cháy mỗi rượu đều sinh ra CO 2 và hơi H 2 O có tỷ lệ mol lần lượt là 3 : 4 CH 2 =CH-CH=CH 2 Câu 15: Hai chất hữu cơ mạch hở X, Y có công thức phân tử : C 3 H 6 , C 4 H 8 và đều tác dụng với nước brôm. X, Y là : A. Hai anken hoặc xicloankan vòng 3 cacbon B. Hai anken

Ngày đăng: 13/08/2014, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w