ĐỀ KIỂM TRA SỐ 25 Câu 1: Có các nhận xét sau: 1. Benzen thuộc loại HC no vì có khả năng tham gia phản ứng thế halogen. 2. Benzen tham gia phản ứng thế dễ hơn phản ứng cộng. 3. Các đồng đẳng của benzen làm mất màu dd KMnO 4 khi đun nóng. 4. Benzen tham gia phản ứng thế dễ hơn ankan. 5. Các nguyên tử trong phân tử benzen đều nằm trên một mặt phẳng. A. 1,2,3,4 B. 2,4,5 C. 1,3,5 D. 2,3,5 E. 3,4,5 Câu 2: Hiđro cacbon X có công thức phân tử C 8 H 10 . X không làm mất màu dd nước Brôm. Khi đun nóng X với dd KMnO 4 tạo hợp chất có công thức C 7 H 5 KO 2 (chất Y). Cho Y tác dụng với dd HCl tạo chất có công thức C 7 H 6 O 2 . Tên gọi của chất X là: A. Etyl benzen B. 1,2 đimetyl benzen C. 1,3 đimetyl benzen D. 1,4 đimetyl benzen E. Cả A,B, C đều đúng Câu 3: Có các nhận xét sau: 1. Những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm –OH và vòng benzen thuộc loại phenol. 2. Phenol là hợp chấtmà phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cácbon. 3. Những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –OH liên kết với gốc hyđrocacbon có chứa nhân benzen. 4. Phenol có tính axít mạnh hơn C 2 H 5 OH nhưng yếu hơn CH 3 COOH. 5. Phenol có thể tạo ra este có dạng công thức RCOOC 6 H 5 . Những nhận xét đúng là: a. 1,2,3,4,5 B. 3,4,5 C. 4,5 D. 2,4,5 E. 1,4,5 Câu 4: Có các nhận xét sau: 1. Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –CHO. 2. Anđehit và xeton cộng hợp H 2 (dư) tạo rượu no. 3. Hợp chất hữu cơ có chứa nhóm – CHO là anđehit. 4. Hợp chất có công thức phân tử là C n H 2n O chỉ có là Anđehit no đơn chức. 5. Anđehit không no mạch hở có một nối đôi có công thức phân tử là C n H 2n-2 O. Những nhận xét đúng là: A. 1,2,4,5 B. 1,2,3 C. 2,3,4 D. 1,3,5 E. 1,2,5 Câu 5: Cho các axit theo thứ tự: CH 3 COOH, C 2 H 3 COOH, HCOOH, C 6 H 5 COOH tác dụng với Brôm nguyên chất (trong điều kiện thích hợp). Thứ tự bản chất của phửn ứng được sắp xếp là: A. Thế, cộng, oxi hoá, thế B. Oxi hoá, cộng, oxi hoá, thế C. Thế, cộng, thế, cộng D. Cộng, oxi hoá, oxi hoá, thế Câu 6: Có sơ đồ phản ứng: CH 3 COOH X Y CH 4 . Chất X trong sơ đồ là: A. CH 3 COONa B. (CH 3 COO) 2 Ca C. CH 3 COOCH 3 D. Cả A,B,C đều đúng E.Chỉ có A,B đúng Câu 7: Có các dung dịch sau: CH 3 CHOCH 2 OH, HOCH 2 CH 2 CH 2 OH, HCHO, CH 3 COOH, C 6 H 12 O 6 . Cho Ca(OH) 2 vào các dung dịch. Trong điều kiện thích hợp số phản ứng xảy ra tạo dung dịch có màu xanh là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5 Câu 8: Số đồng phân có chứa nhân benzen có cùng công thức phân tử C 9 H 12 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 E. 6 Câu 9: Có sơ đồ phản ứng: 2 H HCl KOH/ROH X Y Z Y Các chất X, Y, Z theo thứ tự là: A. CHCH, CH 2 =CH 2 , CH 3 CH 2 Cl B. CH 3 -CCH, CH 3 -CH=CH 2 , CH 3 CHClCH 3 C. CH 3 CCCH 3 , CH 3 CH=CHCH 3 , CH 3 CHClCH 2 CH 3 D. Cả A, B, C đều đúng E. A, B đúng Câu 10: Có các hydrocacbon mạch hở: C 3 H 6 , C 4 H 8 , C 3 H 4 , C 4 H 6 . Hydrocacbon có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 /NH 3 là: A. C 3 H 4 B. C 3 H 4 và C 4 H 6 C. C 4 H 6 D. C 3 H 6 và C 3 H 4 E. C 3 H 6 , C 3 H 4 , C 4 H 6 Câu 11: Thuốc thử dùng để phân biệt phenol và rượu benzylic là: A. Na B. dung dịch NaOH C. dung dịch Br 2 D. Cả A, B, C đều đúng E. Chỉ có B và C đúng Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng:Benzen ;(1:1) 3 HNO X ; (1:1) 2 Cl Fe Y , NaOH dac du Z H Q Chất Q trong sơ đồ trên là: A. Toluen B. octo-Nitro phenol C. meta-Nitro phenol D. Axit picric Câu 13: Có các nhận xét sau: 1. Rượu etylic và phenol đều phản ứng dễ dàng với HBr 2. Rượu etylic có tính axit yếu hơn phenol 3. Natri etylat và natri phenolat dễ dàng tác dụng với H 2 O tạo rượu etylic và phenol 4. Rượu etylic và phenol đều tác dụng với Na giải phóng hydro 5. Rượu etylic và phenol đều có khả năng tạo este dạng RCOOC 2 H 5 và RCOOC 6 H 5 Nhận xét sai là: A. 1,5 B. 2,3 C. 1,3 D. 3,4 E. 1,3,5 Câu 14: Có các chất lỏng: Benzen, anilin, phenol, H 2 O, dung dịch HCl, dung dịch NaOH. Trộn hai chất lỏng với nhau ở điều kiện thường. Số cặp chất có hiện tượng tách lớp là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 E. tất cả đều sai Câu 15: Số các hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C 4 H 8 O tác dụng với H 2 , Ni tạo rượu no, đơn chức là: A. 5 B. 7 C. 6 D. 4 E. tất cả đều sai Câu 16: Cho 1(lít) dung dịch C 2 H 5 OH 92 0 (biết khối lượng riêng của C 2 H 5 OH bằng 0,8g/ml) tác dụng với Na dư thì thể tích khí H 2 thoát ra ở điều kiện chuẩn là (lit): A. 179,24 B. 224,93 C. 188,92 D. 228,98 E. KQ khác Câu 17: Cho 16,2g hỗn hợp hai rượu đồng đẳng kế tiếp với số mol bằng nhau đun với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thì thu được một olefin. Đem toàn bộ lượng olefin cho tác dụng với dd KMnO 4 thì cần vừa đủ 200ml dung dịch KMnO 4 1/3M. Công thức của hai rượu là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. (CH 3 ) 3 C-CH 2 OH và n-C 4 H 9 OH C. i-C 5 H 11 OH và (CH 3 ) 2 CH-CH 2 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol một este tạo ra từ hai rượu đồng đẳng kế tiếp thu được sản phẩm. Dẫn toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được 30g kết tủa và còn lại dung dịch có khối lượng giảm so với dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu là 9,6g. Công thức 2 rượu tạo este là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH Câu 19: Lượng HNO 3 63% khi lấy dư 20% đủ cho tác dụng với 9,4g phenol thu được axit picric là (g) A. 37,5 B. 42 C. 36 D. 38,6 E. KQ khác Câu 20: Hỗn hợp Q gồm hai rượu no, đơn chức X và Y cách nhau một nguyên tử cacbon (Y có số cacbon nhiều hơn X). 10,6g hỗn hợp Q đun nóng với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 7g hỗn hợp hai anken. Số mol của X, Y và công thức của X, Y trong Q là: A. 0,1mol C 2 H 5 OH và 0,1mol C 3 H 7 OH B. 0,05mol C 2 H 5 OH và 0,15mol C 4 H 9 OH C. 0,15mol C 2 H 5 OH và 0,05mol C 3 H 7 OH D. Cả B và C đều đúng E. KQ khác Câu 21: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử và ion: A. K + >Ca 2+ >Ar B. Ar>Ca 2+ >K + C. Ar>K + >Ca 2+ D. Ca 2+ >K + > Ar E. K + >Ar>Ca 2+ Câu 22: Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của ion X 3+ là 3d 5 . Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 8 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 3d 5 D. A, B, C đều có thể đúng Câu 23: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 2, X tạo oxit cao nhất có công thức XO 2 và tạo với kim loại Y hợp chất có công thức là Y 4 X 3 ( trong đó X chiếm 25% về khối lượng). Kim loại Y là: A.Ca B. Fe C. Mn D. Cr(52) E. KL khác Câu 24: Trong phân tử hợp chất MX 3 có tổng số hạt p,n,e là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn khối lượng nguyên tử M là 8 đvC. Tổng số 3 loại hạt của ion X - nhiều hơn ion M 3+ là 16 hạt. Số hạt proton của M và X theo thứ tự là: A. 13 và 17 B. 12 và 35 C. 13 và 35 D. 12 và 17 E. KQ khác Câu 25: X, Y là hai nguyên tố xếp cùng phân nhóm chính trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y là 22. Vậy X, Y là hai nguyên tố lần lượt là: A. Li và Na B. Li và K C. N và P D. O và S Câu 26: Oxit cao nhất của nguyên tố X là X 2 O 5 . Trong phân tử hợp chất khí của X với hydro, khối lượng hydro chiếm 8,82% khối lượng phân tử. Công thức phân tử của X với hydro là: A. NH 3 B. H 2 S C. PH 3 D. CH 4 E. HCl Câu 27: Theo quan điểm Bronsted, phản ứng nào dưới đây: 1. NaHCO 3 + NaOH 2. SO 3 2- + H + 3. H 2 S + CuSO 4 4. Zn + NaHSO 4 5. Al(H 2 O) 3+ + H 2 O 6. C 2 H 5 ONa + H 2 O Là phản ứng axit bazơ: A. 1,2,3,4 B. 1,2,4,5 C. 1,2,3,6 D. 1,3,5,6 E. 1,2,5,6 Câu 28: Thể tích dung dịch hỗn hợp hai axit H 2 SO 4 0,1M và HCl 0,2M cần cho vào 100ml dung dịch hỗn hợp hai bazơ NaOH 2M và KOH 0,3M để thu được dung dịch có pH bằng 7. A. 60ml B. 80ml C. 100ml D. 120ml E. KQ khác Câu 29: Theo quan điểm Bronsted, phản ứng nào dưới đây: 1. HCl + Ba(OH) 2 2. S 2- + 2H + 3. CuO + H 2 SO 4 4. C 6 H 5 ONa + H 2 O + CO 2 Là phản ứng axit bazơ: A. 1,2 B. 1,2,3 C. 1,2,3,4 D. 1,2,4 E. 1,3,4 Câu 30: X là kim loại trong số các kim loại: Be, Mg, Ba. Dung dịch muối clorua của X cho kết tủa với dung dịch Na 2 CO 3 nhưng không tạo được kết tủa với dung dịch NaOH dư. Kim loại X là: A. Be, Mg, Ba B. Ba C. Be, Mg D. Mg, Ba E. Be, Ba Câu 31: Có các sơ đồ phản ứng: Fe 2+ + MnO 4 - + H + → Fe 3+ + Mn 2+ + H 2 O Fe 3+ + I - → Fe 2+ + I 2 Từ hai phản ứng trên, tính oxi hóa của các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần là: A. I 2 <Fe 3+ <MnO 4 - B. I 2 <MnO 4 - <Fe 3+ C. Fe 3+ <I 2 <MnO 4 - D. MnO 4 - <Fe 3+ <I 2 E. tất cả đều sai Câu 32: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm CuSO 4 và H 2 SO 4 , nhận xét nào sau đây đúng? A. Ở catot thứ tự các sản phẩm là khí H 2 và Cu B. Ở catot luôn luôn có khí H 2 C. pH của dung dịch giảm dần D. Ở catot thứ tự sản phẩm là Cu, H 2 E. C và D đều đúng Câu 33: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm CuSO 4 và KCl (với điện cực trơ, màn ngăn), nhận xét nào sau đây sai? A. Ở catot thứ tự các sản phẩm là khí Cu và H 2 B. Ở anot thứ tự các chất tạo thành là O 2 , Cl 2 C. pH của dung dịch tăng dần khi số mol KCl lớn hơn 2 lần số mol CuSO 4 D. pH của dung dịch giảm dần khi số mol CuSO 4 lớn hơn ½ số mol KCl E. pH của dung dịch bằng 7 khi số mol KCl bằng 2 lần số mol CuSO 4 và điện phân dần khi nước bị điện phân ở cả hai điện cực Câu 34: Cho hỗn hợp bột gồm x mol Mg và y mol Fe vào dung dịch hỗn hợp z mol Cu 2+ và t mol Fe 2+ . Để khi phản ứng kết thúc chứa hai ion kim loại thì điều kiện của y so với x, z, t là: A. y > x + z + t B. y > 2/3 [x-(z+t)] C. y > 3/2 [(z+t)-2x] D. y 2/3(z+t-x) E. tát cả đều sai Câu 35: Điện phân nóng chảy NaCl với cường độ dòng điện I = 1,93A, trong thời gian 5 phút 40 giây thì thu được 0,1472g Na. Hiệu suất của phản ứng điện phân là: (%) A. 60 B. 70 C. 80 D. 90 E. 85 Câu 36:Hòa tan hỗn hợp X gồm MO và Al 2 O 3 bằng lượng vừa đủ 200ml dung dịch KOH 1M thu được chất rắn. Lấy toàn bộ chất rắn cho tan vừa đủ bằng 100ml dung dịch H 2 SO 4 2M. Sau đó cô cạn thì được 50g muối MSO 4 .5H 2 O. Kim loại M và khối lượng hỗn hợp X là (g) A. Mg và 24,6 B. Cu và 20,2 C. Fe và 26,4 D. Zn và 18,2 E. tất cả đều sai Câu 37: Hòa tan 5,4g Al và 100ml dung dịch Ba(OH) 2 2M thu được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần cho vào dung dịch X để thu được 15,6g kết tủa là: (ml) A. 100 B. 200 C. 300 D. 400 E. có hai giá trị thể tích Câu 38: Trộn 6,48g bột Al với 1,6g bột Fe 2 O 3 rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (không có không khí) thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư thấy thoát 2,016lit H 2 (đkc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là: A. 75 B. 90 C. 83,33 D. 66,67 Câu 39: Cho mg bột Fe vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 1M và AgNO 3 4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch 3 muối (trong đó có một muối của Fe) và 32,4g chất rắn. Khối lượng mg bột Fe là: A. 11,2 B. 16,8 C. 22,4 D. 5,6 E. KQ khác Câu 40: Hòa tan 2,7g Al và 5,6g Fe bằng 100ml dung dịch HCl 6M, thì thu được dung dịch X. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch X để thu được kết tủa lớn nhất là: (lit) A.0,6 B. 0,7 C. 0,8 D. 0,5 E. KQ khác . tăng dần khi số mol KCl lớn hơn 2 lần số mol CuSO 4 D. pH của dung dịch giảm dần khi số mol CuSO 4 lớn hơn ½ số mol KCl E. pH của dung dịch bằng 7 khi số mol KCl bằng 2 lần số mol CuSO 4 . ĐỀ KIỂM TRA SỐ 25 Câu 1: Có các nhận xét sau: 1. Benzen thuộc loại HC no vì có khả năng tham gia phản. chất MX 3 có tổng số hạt p,n,e là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn khối lượng nguyên tử M là 8 đvC. Tổng số 3 loại hạt của