LÝ THUYẾT BÀI TẾ BÀO NHÂN SƠ VÀ TẾ BÀO NHÂN THỰC (SINH 10 )

5 5.6K 28
LÝ THUYẾT BÀI TẾ BÀO NHÂN SƠ VÀ TẾ BÀO NHÂN THỰC (SINH 10 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. TẾ BÀO NHÂN SƠ1. Kích thước: từ 01 đến 10 micromet.2. Hình dạng: rất đa dạng.3. Cấu tạo rất đơn giản:+ Ngoài cùng là màng sinh chất+ Khối chất tế bào không có các bào quan được bao bọc bởi màng, chỉ có ribôxôm, chất nhân chưa có màng bao bọc.

Bài 7: Tế bào nhân sơ I. TẾ BÀO NHÂN SƠ 1. Kích thước: từ 01 đến 10 micromet. 2. Hình dạng: rất đa dạng. 3. Cấu tạo rất đơn giản: + Ngoài cùng là màng sinh chất + Khối chất tế bào không có các bào quan được bao bọc bởi màng, chỉ có ribôxôm, chất nhân chưa có màng bao bọc. II. TẾ BÀO VI KHUẨN Tế bào nhân sơ là đặc trưng cho đa số vi khuẩn và có các thành phần cấu trúc như sau: TT CẤU TRÚC BẮT BUỘC CẤU TRÚC KHÔNG BẮT BUỘC 1 Thành tế bào (peptdoglycan) Màng nhày 2 Màng sinh chất. Lông. 3 Chất tế bào. Roi. 4 Ribôxôm. Hạt dự trữ 5 Vùng chất nhân (chứa ADN trần). Plasmit 6 Lớp màng ngoài Thể mang màu và không bào khí Bài 8: Tế bào nhân thực 1. Đặc điểm chung. Đặc điểm nổi bật của tế bào nhân thật là có các bào quan được bao bọc bởi cấu trúc màng như: ti thể, golgi, lưới nội chất, nhân…. 2. Sự khác nhau giữa tế bào thực vật, nấm và động vật. + ở tế bào động vật có trung thể và lông, roi. + ở tế bào thực vật có lục lạp, không bào, thành xenlulozơ. + ở nấm thành tế bào được cấu tạo từ chất kitin. + Chất dự trữ: tinh bột (thực vật), Glycogen (nấm và động vật) Sự giống và khác nhau đó đã chứng tỏ tế bào thực vật, thực vật và nấm có chung 1 nguồn gốc tiến hoá, nhưng tiến hoá theo các hướng khác nhau. B. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC I. NHÂN TẾ BÀO Thành phần Cấu tạo Vai trò Màng nhân Cấu trúc màng kép Ngăn cách nhân vơi tế bào chất, kiểm soát các chất vào ra nhân Chất nhân Dịch nhân Chứa nhiều chất hoà tan enzim, ion… Nơi tổng hợp r ARN Chứa đựng, bảo quản, truyền TTDT ð Điều khiển hoạt động của tế bào Nhân con Chất nhiễm sắc II. LƯỚI NỘI CHẤT Gồm 1 hệ thống xoang và ống phân nhánh, phân bố khắp chất tế bào, có chức năng tổng hợp và vận chuyển các chất trong tế bào. + Lưới nội chất hạt là nơi tổng hợp prôtêin tiết. + Lưới nội chất trơn là nơi tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và phân huỷ các chất độc. III. RIBÔXÔM Bào quan không có màng bọc, nằm tự do trong chất tế bào hoặc liên kết với lưới nội chất hạt. Nó được cấu tạo từ prôtêin và rARN để làm nhiệm vụ tạo ra nơi giải mã di truyền tổng hợp prôtêin. IV. BỘ MÁY GOLGI Cấu tạo từ các túi dẹt xếp chồng lên nhau và là nơi thu nhận đóng gói, hoàn thiện các sản phẩm trao đổi chất trước khi sử dụng hoặc thải ra ngoài. Bài 9: Tế bào nhân thực (tiếp theo) BÀO QUAN CẤU TẠO CHỨC NĂNG MÀNG CHẤT NỀN V. TY THỂ Màng kép, lớp ngoài nhẵn, trong có nhiều nếp gấp chứa enzim hô hấp. - ADN vòng - Chất hoà tan - Ribôxôm (70S) Cơ quan hô hấp hiếu khí nội bào VI. LỤC LẠP Màng kép, lớp ngoài và trong đều nhẵn. - Có các hạt grana - ADN vòng - Chất hoà tan - Ribôxôm (70S) Cơ quan quang hợp của thực vật VI. KHÔNG BÀO Màng đơn, nhẵn Chất dịch hoà tan rất khác nhau tuỳ theo loại tế bào Dự trữ, bảo vệ, tạo màu sắc, chứa chất phế thải, chuyển động, tiêu hoá …. VII. LYZÔ XÔM Màng đơn, nhẵn Chứa enzim tiêu hoá nội bào, enzim thuỷ phân H 2 O 2 Tiêu hoá nội bào BÀO QUAN CẤU TẠO CHỨC NĂNG MÀNG CHẤT NỀN V. TY THỂ Màng kép, lớp ngoài nhẵn, trong có nhiều nếp gấp chứa enzim hô hấp. - ADN vòng - Chất hoà tan - Ribôxôm (70S) Cơ quan hô hấp hiếu khí nội bào VI. LỤC LẠP Màng kép, lớp ngoài và trong đều nhẵn. - Có các hạt grana - ADN vòng - Chất hoà tan - Ribôxôm (70S) Cơ quan quang hợp của thực vật VI. KHÔNG BÀO Màng đơn, nhẵn Chất dịch hoà tan rất khác nhau tuỳ theo loại tế bào Dự trữ, bảo vệ, tạo màu sắc, chứa chất phế thải, chuyển động, tiêu hoá …. VII. LYZÔ XÔM Màng đơn, nhẵn Chứa enzim tiêu hoá nội bào, enzim thuỷ phân H 2 O 2 Tiêu hoá nội bào Bài 10: Tế bào nhân thực (tiếp theo) VIII. BỘ KHUNG XUƠNG CỦA TẾ BÀO. 1. Cấu tạo: Gồm các vi ống, vi sợi và sợi trung gian nối với nhau. a) Sợi siêu vi: đường kính khoảng 7 nm, gồm 2 loại sợi nhỏ xoắn vào nhau. Mỗi sợi nhỏ lại được tạo thành bởi các tiểu đơn vị prôtêin hình cầu gọi là actin. b) Sợi trung gian: đường kính khoảng 10 nm. Gồm nhiều sợi nhỏ có bản chất là prôtêin xoắn với nhau c) Ống siêu vi: Là ống thẳng, rỗng ở giữa có đường kính khoảng 25 nm. ống siêu vi được cấu tạo từ các prôtêin ống có tên là tubulin. 2. Chức năng: tạo hình dạng và là nơi neo đậu của các bào quan, giá đỡ cơ học cho tế bào, ở một số loại tế bào khung xương tế bào còn có giúp tế bào di chuyển. IX. MÀNG SINH CHẤT 1. Cấu tạo - Được cấu tạo từ 2 thành phần chính là prôtêin và lipít. - Có cấu trúc 1 lớp kép phốtpho lipít tạo khung bao lấy khối chất tế bào, các phân tử prôtêin phân bố rải rác trong lớp kép phốt pho lipít và nằm ở 2 phía của màng. Các phân tử prôtêin và phốt pho lipít có thể chuyển động lắc ngang hoặc xoay tròn tại chỗ tạo nên cấu trúc dạng khảm động 2. Chức năng Thực hiện các chức năng khác nhau như vận chuyển có tính chọn lọc các chất, thụ thể thu nhận thông tin, dấu chuẩn để nhận biết… X. CÁC CẤU TRÚC BÊN NGOÀI MÀNG SINH CHẤT. 1. Thành tế bào a) Cấu tạo:Thành tế bào thực vật được cấu tạo từ sợi xenlulôzơ, thành tế bào nấm được cấu tạo từ chất kitin b) Chức năng: Cố định hình dạng tế bào, bảo vệ tế bào và qui định áp suất thẩm thấu của tế bào…. 2. Chất nền ngoại bào Là những cấu trúc nằm bên ngoài màng sinh chất, được cấu tạo từ sợi glicôprôtêin, glicolipit. Chức năng liên kết các tế bào lại với nhau tạo thành các mô và thu nhận thông tin với các tế bào khác.

Ngày đăng: 13/08/2014, 09:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan