1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tính toán các giai đoạn và lập qui trình hạ thủy tàu dầu 13500t đóng tại công ty công nghiệp tàu thủy nam triệu

20 524 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 15,39 MB

Nội dung

- Giai đoạn 2: đợc tính từ cuối giai đoạn 1 đến khi đuôi tàu bắt đầu nổi lên.. - Giai đoạn 3: đợc tính từ cuối giai đoạn 2 đến khi tàu nổi hoàn toàn.. 3.2.1 Tính lực kéo để tàu tự trợt k

Trang 1

Tính toán các giai đoạn và lập qui trình hạ thuỷ tàu dầu 13500T, đóng

tại Công ty công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu

Trang 2

Néi dung thuyÕt minh

PhÇn 1: B¶ng tÝnh h¹ thuû

PhÇn 2: Qui tr×nh b«i mì

PhÇn 3: Qui tr×nh h¹ thuû

Trang 3

Phần 1 Bảng tính hạ thuỷ tàu dầu 13500T

Nội dung 3.1 Giới thiệu chung

3.2 Tính toán đờng cong hạ thuỷ 3.3 Tính lực nén lên đờng trợt khi tàu hạ thuỷ 3.4 Tính toán phản lực tác dụng lên đế kê và tính chọn dây cáp thép

3.1 Giới thiệu chung

3.1.1 Phơng pháp hạ thuỷ

- Tàu đợc hạ thuỷ trợt trên hai đà dọc

3.1.2 Thông số đà trợt

- Chiều dài đà: 201 (m)

- Chiều rộng triền: 28 (m)

- Tiết diện đà trợt: 1(m)x 0,5 (m)

- Chiều rộng giữa hai tâm đà: 8 (m)

- Độ dốc đà: 1/19

Hình 4: Sơ đồ triền dọc tại công ty Nam Triệu

3.1.3 Thông số của tàu khi hạ thuỷ

- Chiều rộng tàu: B = 20,80 (m)

- Chiều cao tàu: H = 11,2 (m)

- Mớn nớc đầy tải Tđ = 8,45 (m)

- Mớn nớc thiết kế : T = 8,00 (m)

- Trọng lợng và toạ độ trọng tâm tàu theo thiết kế của Trung Quốc

Trọng lợng tàu không là: W = 4562 (T) = 45620 (KN)

Trang 4

Mép ngoài đ ờng đà

Đ ờng chu ẩn đáy tàu (1/19) son g song với mặt đ ờng tr ợt

Đ ờ ng c hu ẩn đ á y tàu (1/19 )

so ng s ong với mặ t đ ờn g tr ợt Mớn n ớc

Toạ độ trọng tâm tàu:

- Trọng lợng và toạ độ trọng tâm tàu theo tính toán khi hạ thuỷ:

Trọng lợng tàu khi hạ thuỷ: W = 4562 (T) = 45620 (KN)

Toạ độ trọng tâm tàu:

- Để thiên về an toàn bảng tính căn cứ vào số liệu của thiết kế để tính toán các trạng thái hạ thủy cho độ an toàn cao hơn

3.1.4 Vị trí của tàu nằm trên đà trớc khi hạ thuỷ:

- Mặt phẳng dọc tâm của tàu nằm trên mặt phẳng của triền

- Đờng vuông góc lái của tàu cách đầu dới của đờng trợt là 59 (m)

- Ky tàu kê cách mặt đà là: 1,350 (m)

Hình 5: Vị trí tàu nằm trên triền trớc khi hạ thuỷ

3.1.5 Mực nớc thuỷ triều khi hạ thuỷ:

- Chọn mức nớc thuỷ triều khi tính toán hạ thuỷ là: 3,7 (m)

3.2 Tính toán đ ờng cong hạ thuỷ

- Trong quá trình hạ thuỷ tàu đợc chia thành 4 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: đợc tính từ khi tàu bắt đầu chuyển động cho đến khi đuôi tàu tiếp xúc với mặt nớc

- Giai đoạn 2: đợc tính từ cuối giai đoạn 1 đến khi đuôi tàu bắt đầu nổi lên

- Giai đoạn 3: đợc tính từ cuối giai đoạn 2 đến khi tàu nổi hoàn toàn

- Giai đoạn 4: đợc tính từ cuối giai đoạn 3 đến khi tàu dừng hẳn

3.2.1 Tính lực kéo để tàu tự trợt khi hạ thuỷ trong giai đoạn I:

- Giai đoạn 1: đợc tính từ khi tàu bắt đầu chuyển động cho đến khi đuôi tàu tiếp xúc với mặt nớc

Trang 5

Mớn n ớc

F

Hình 6: Vị trí tàu ở cuối giai đoạn 1

- Điều kiện để tàu tự trợt:

F’ = W.(sin - .cos) > 0 Trong đó:

W_ trọng lợng tàu khi hạ thuỷ, W = 45620 (KN)

_ là hệ số ma sát (ma sát tĩnh và ma sát động bằng nhau)

Mặt tiếp xúc giữa đờng trợt và máng trợt là mỡ, chọn  = 0,03

F’_ lực kéo song song với mặt đờng trợt, cùng chiều với hớng chuyển động của tàu

- Lực F’ > 0 vậy tàu tự trợt xuống nớc khi mở khoá hãm đà

- Tàu chuyển động cho tới khi đờng vuông góc lái chạm mặt nớc thì chính nó cách

đầu dới của đờng trợt là 48,4(m) (về phía dới đà tàu)

- Quãng đờng tàu chuyển động đợc trong giai đoạn I là: 14,8 (m)

3.2.2 Tính đờng cong hạ thuỷ trong giai đoạn II:

- Giai đoạn II tính từ khi đuôi tàu tiếp xúc với nớc tới khi đuôi tàu bắt đầu nổi lên, trong giai đoạn này một phần đuôi tàu xuất hiện lực nổi

Hình 7: Vị trí tàu ở cuối giai đoạn 2

- Gọi:

W(KN) _ trọng lực của tàu khi hạ thuỷ

F(KN) _ lực nổi

R(KN) _ phản lực của đờng trợt

Lf(m) _ khoảng cách từ điểm đặt lực nổi tới tâm xe trợt mũi

LR(m) _ khoảng cách từ điểm đặt phản lực R tới tâm xe trợt mũi

- Ta có phơng trình cân bằng lực và mômen

W = F + R

Trang 6

Trong đó:

- Tính mômen trọng lực hạ thuỷ đối với tâm xe trợt mũi

3.2.2.1 Tính và xác định đờng cong hạ thuỷ ở giai đoạn II bằng cách sau:

- Giả định 5 quãng đờng chuyển động của tàu trong giai đoạn II để tính toán đờng cong hạ thuỷ

- Quãng đờng thứ nhất dài 20 (m) tính từ khi băt đầu giai đoạn II

- Quãng đờng thứ hai dài là 40 (m) tính từ khi bắt đầu giai đoạn II

- Quãng đờng thứ ba dài là 60 (m) tính từ khi bắt đầu giai đoạn II

- Quãng đờng thứ t dài là 80 (m) tính từ khi bắt đầu giai đoạn II

- Quãng đờng thứ năm dài là 100(m) tính từ khi bắt đầu giai đoạn II

- Căn cứ vào bảng tính bonjean xác định đợc lực nổi và tâm nổi ở vị trí hành trình

t-ơng ứng có phụ lục tính toán kèm theo

- Từ đó xác định đợc đờng cong hạ thuỷ trong giai đoạn II

- Kết thúc giai đoạn II tàu bắt đầu nổi đuôi, đờng vuông góc lái cách đầu dới của đờng

trợt là 31,9 (m) (về phía ngoài sông)

- Trong giai đoạn II tàu chuyển động đợc quãng đờng là: 88,5 (m)

3.2.2.2 Tính nghiệm hiện tợng rơi lái trong giai đoạn II:

- Giai đoạn II quá trình tàu chuyển động xuống nớc lực nổi F tăng và phản lực R giảm

- Theo kết quả tính toán đờng cong hạ thuỷ tại thời điểm khi đuôi tàu nổi lên thì

Vậy tàu không có hiện tợng rơi lái khi hạ thuỷ

3.2.2.3 Tính mớn nớc của tàu tại thời điểm đuôi tàu nổi lên:

- Gọi

Trong đó:

h_ chiều cao từ đờng nớc tới đờng cơ bản tại đờng vuông góc mũi

Trang 7

Mớn n ớc

h = 5,5 (m)

x _ khoảng cách tàu trợt tơng ứng = 88,5 (m)

L_ chiều dài giữa hai đờng vuông góc tàu, L = 136,6 (m)

_ góc nghiêng giữa ky tàu với mặt nớc hạ thuỷ

_ độ dốc của đờng trợt

_ bán kính cong của đờng trợt

Thực tế mặt đà đờng trợt phẳng, vậy  = ∞

3.2.2.4 Tính phản lực lên xe trợt mũi tàu tại thời điểm đuôi tàu nổi lên:

- Khi đuôi tàu bắt đầu nổi về lý thuyết coi phản lực R của đờng trợt tập trung tác dụng của máng trợt ( tức là tâm xe trợt)

- Ta có phơng trình cân bằng lực và mômen

W = F + R

- Tại thời điểm tàu bắt đầu nổi đuôi thì phản lực R đợc tính

R = W - F

F = 2914,6 (T) ( theo đờng cong hạ thuỷ)

 R = 4562 - 2914,6 = 1647,4 (T) = 16474 (KN)

Vậy phản lực R lên xe trợt mũi tại thời điểm tàu nổi đuôi là R = 16474 (KN)

3.2.3 Tính đờng cong hạ thuỷ trong giai đoạn III

- Tính từ khi đuôi tàu nổi đến khi tàu nổi hoàn toàn

Hình 8: Vị trí tàu ở cuối giai đoạn 3 3.2.3.1 Tính đờng cong hạ thuỷ trong giai đoạn III

- Từ khi bắt đầu nổi đến khi nổi hoàn toàn ( tức mũi tàu rời đờng trợt)

- Giả định hai quãng đờng tàu chuyển động trong giai đoạn III để tính đờng cong hạ thuỷ

+ Quãng đờng thứ nhất dài là 10 (m) tính từ khi bắt đầu giai đoạn III

+ Quãng đờng thứ hai dài là 20 (m) tính từ khi bắt đầu giai đoạn III

- Mỗi hành trình giả định 4 giá trị mớn nớc đuôi tàu

- Căn cứ vào bảng tính bonjean xác định đợc lực nổi và vị trí tâm nổi và vị trí tâm nổi

ở mỗi giá trị mớn nớc đuôi của hành trình tơng ứng

Trang 8

- Từ đó xác định đợc đờng cong phụ trợ nổi hoàn toàn

- Dùng trị số lực nổi của các hành trình để vẽ đờng cong hạ thuỷ

- Xác định hành trình tàu nổi hoàn toàn tơng ứng với giao của đờng cong lực nổi và

đờng trọng lực của tàu

- Trong giai đoạn III tàu chuyển động đợc quãng đờng là: 15,4 (m)

- Tại thời điểm mũi tàu rời đờng trợt, nổi hoàn toàn thì đờng vuông góc lái cách đầu

dới của đờng trợt là: 47,3 (m)

3.2.3.2 Mớn nớc của tàu tại thời điểm tàu nổi hoàn toàn:

- Tại thời điểm tàu nổi hoàn toàn lực nổi và mômen lực nổi đối với xe tr ợt mũi bằng trọng lực của tàu và mômen trọng lực đối với tâm xe trợt mũi

- Dựa vào đờng cong phù trợ nổi hoàn toàn để xác định mớn nớc mũi và lái tại thời

điểm tàu nổi hoàn toàn

3.2.3.3 Tính nghiệm hiện tợng rơi mũi trong giai đoạn III

- Khi tàu nổi hoàn toàn xe trợt mũi cách đầu dới đờng trợt là 55,1 (m) về phía đà

- Vậy khi tàu nổi hoàn toàn không có hiện tợng rơi mũi

3.2.3.4 Tính quãng đờng chuyển động của tàu trong giai đoạn IV

- Giai đoạn IV tính từ khi xe trợt rời khỏi đờng trợt tới khi tàu dừng hẳn

- Quãng đờng chuyển động của tàu gần đúng là 50 (m) tính từ cuối giai đoạn III ( đợc

tính chi tiết trong mục IV)

- Vậy tổng quãng đờng chuyển động của tàu tính từ khi bắt đầu hạ thuỷ tới khi tàu

dừng (cuối giai đoạn IV) là: 168,7 (m)

3.3 Tính lực nén lên đ ờng tr ợt khi tàu hạ thuỷ

Tính lực nén lên đờng trợt để thử áp lực mỡ bôi trơn

3.3.1 Tính lực nén tại mép trớc và mép sau của máng trợt lên đờng trợt ở giai đoạn I

- Tàu hạ thuỷ đợc nằm trên hai đờng trợt

- Tiết diện của đờng trợt là 1m

- Điểm tác dụng của phản lực R trùng với toạ độ trọng tâm tàu

- Toạ độ trọng tâm tàu cách tâm xe trợt là 82,12 (m)

b_ chiều rộng máng trợt, b = 1,1 (m)

- Giả thiết lực nén phân bố theo qui luật hình thang

- Lực nén trên đờng trợt tại mép đầu và mép cuối của hệ thống máng trợt tính nh sau:

R = W = 4562(T) = 45620 (KN)

Trong đó:

Trang 9

Pf_ lực nén tại mép trớc máng trợt đỡ xe trợt mũi lên đờng trợt

3.3.2 Tính lực nén tại máng trợt đỡ xe mũi lên đờng trợt tại thời điểm đuôi tàu nổi lên

- Khi đuôi tàu nổi lên lực nén tập trung ở tâm xe trợt mũi

- Xe trợt mũi đợc tỳ lên máng trợt dài 4 (m) rộng 1,1 (m), vậy phản lực lúc này phân

bố đều trên hai đờng trợt

b_ chiều rộng máng trợt đỡ xe trợt mũi, b = 1,1 (m)

P_ lực nén của máng trợt đỡ xe mũi tàu lên đờng trợt

- Theo yêu cầu của sổ tay thiết kế tàu thủy:

3.4 Tính toán phản lực tác dụng lên đế kê và tính chọn dây cáp thép:

3.4.1 Tính toán tải trọng tác dụng lên đế kê:

Số lợng đế kê cụ thể nh sau:

o

(100-

Diện tích đáy tàu:

Trọng lợng tàu khi hạ thuỷ:

W = 4562 (T) = 4562000 (kg)

Diện tích trung bình mà một đế kê chịu đợc là:

Thực tế

áp lực mà tổng các đế kê phải chịu là:

Giả sử tàu kê tàu kê trên đáy bằng và áp lực trên mỗi đế kê là nh nhau

Mỗi đế kê phải chịu áp lực là:

Trang 10

n = N/1100 = 2,726 (kg/m 2 )

Mặt khác tàu đợc kê trên triền bằng các hàng đế kê, tàu đặt nghiêng cùng với độ

( trọng lợng tập trung chủ yếu ở phần đuôi tàu, vùng tại mp dọc tâm)

Do đó các đế kê vùng đuôi chịu tải trọng lớn nhất, còn các đế kê vùng mũi chịu tải trọng nhỏ nhất Các đế kê vùng giữa tàu chịu tải trọng lớn hơn các đế kê vùng ngoài mạn Gọi k là hệ số kể đến ảnh hởng của sự phân bố không đồng đều của trọng lợng tàu

k = 1,15  1,2

Khi đó áp lực của mỗi đế kê là:

Trang 11

3.4.2 Số máng đợc bố trí

Đối với tàu dầu 13500T đợc bố trí 22 máng trợt với kích thớc nh sau:

3.4.3 Tính chọn dây cáp giữ máng:

Khoảng cách từ đầu trên của đà trợt tới chốt hãm chính số 1 là: 61,474 (m)

Khoảng cách từ đầu trên của đà trợt tới chốt hãm chính số 2 là: 91,725 (m)

Tính lực căng trong các dây:

Trọng lực của tàu:

P = W.g = 44753,22 (KN)

Ta có:

Lực ma sát giữa đà trợt và máng trợt là:

Vậy tổng lực căng trong các dây là:

Khi bố trí tàu trên triền thì tàu đợc hãm bởi 4 chốt hãm chính bằng 2 dây cáp thép có ứng

Do đó lực căng trong mỗi nhánh của dây cáp là:

T’ = T/4 = 250,361 (KN) = 250361 (N)

ứng suất xuất hiện trong dây là:

 = T’/S

Theo điều kiện bền của dây thép theo trờng hợp chịu kéo đúng tâm:

 ≤ []

] [

.

4

'

T

Trang 12

Phần 4: Qui trình bôi mỡ

Nội dung 4.1 Qui trình thử áp lực hỗn hợp mỡ

4.1 Qui trình thử áp lực hỗn hợp mỡ

4.1.1 Tính toán áp lực:

*) áp lực tác dụng lên hỗn hợp mỡ đợc tính bằng công thức:

Trong đó:

- Si : là tổng diện tích tiếp xúc giữa đà trợt và máng trợt

4.1.2 Thành phần và cách pha chế

*) Thành phần hỗn hợp mỡ bôi trơn nh sau :

+ Lớp áp lực Parafin 50 % + Vazơlin 50% 2mm

+ Lớp trung gian Parafin 50% + Vazơlin 50% 2mm

thì đổ vào khuôn thử áp lực, để nguội đến nhiệt độ môi trờng thì tiến hành thử

4.1.3 Các bớc tiến hành thử:

Bớc 1: Công tác chuẩn bị :

- Chuẩn bị hỗn hợp mỡ nh trên

- Chuẩn bị 08 đế cắt bằng gỗ dán có kích thớc 100 x 100 x 8, có viền xung quanh

để nến mỡ không bị chảy ra ngoài trong quá trình đổ

- Gia công hoàn chỉnh khung thép thử hỗn hợp

- Gia công hoàn chỉnh các tấm đối trọng

- Bôi hỗn hợp mỡ đã đợc nấu theo yêu cầu ở trên lên mặt của các khuôn gỗ

- Ghi lại vào biên bản các bớc chuẩn bị

Bớc 2: Tiến hành thử

Tiến hành chất dần tải trọng lên khuôn ép hỗn hợp mỡ

Mức 1: Đặt tấm đối trọng thứ nhất lên khuôn thử để tạo lực ép là P = 100 (Kg)

- Giữ lực ép trong thời gian 05 phút

- Kiểm tra và ghi vào biên bản sự chuyển vị của các lớp mỡ ( có bị toét, bị lòi ra ngoài bề mặt gỗ hay không)

Mức 2: Tiếp tục đặt tấm đối trọng thứ 2 lên khuôn thử để tạo lực ép là

P = 150 (Kg)

- Giữ lực ép trong thời gian 05 phút

- Kiểm tra và ghi vào biên bản sự chuyển vị của các lớp mỡ ( có bị toét, bị lòi ra ngoài bề mặt gỗ hay không)

Mức 3: Đặt tấm đối trọng thứ 3, thứ 4 lên khuôn thử để tạo lực ép là P = 250 (Kg)

Trang 13

- Giữ lực ép trong thời gian 05 phút.

- Kiểm tra và ghi vào biên bản sự chuyển vị của các lớp mỡ ( có bị toét, bị lòi ra ngoài bề mặt gỗ hay không)

Mức 4: Làm tơng tự nh các mức trên cho đến khi các lớp mỡ bị biến dạng ( bị

toét và lòi ra ngoài khuôn gỗ )

- Ghi lại kết quả tổng lực ép tác dụng lên khuôn thử

- Ghi vào biên bản toàn bộ kết quả thử

4.2 Qui trình bôi hỗn hợp mỡ lên mặt máng tr ợt, đà tr ợt:

Sau khi thử nếu kết luận đạt yêu cầu thì tiến hành nấu toàn bộ hỗn hợp để bôi lên toàn bộ bề mặt máng trợt, đà trợt theo các bơc sau :

4.2.1 Các bớc tiến hành:

- Kiểm tra làm vệ sinh sạch sẽ toàn bộ bề mặt đà trợt, máng trợt , chú ý lau sạch lớp dầu bám trên bề mặt gỗ

- Tiến hành nấu hỗn hợp mỡ bôi trơn ( với tỉ lệ , thành phần nh trên ) cùng một

làm lớp bôi trung gian bôi lên mỗi mặt ~ 3.0 mm trớc khi đặt máng trợt lên đà trợt

nh hình vẽ

Đặc biệt chú ý khi nấu hỗn hợp bôi trơn phải trộn đều các thành phần, có KCS giám sát trong suốt quá trình nấu hỗn hợp

4.2.2 Thời gian phết hỗn hợp mỡ lên đà trợt, máng trợt trớc khi hạ thuỷ nh sau :

Tổng thời gian từ khi nấu hỗn hợp bôi trơn đến khi hạ thuỷ là 5 ngày và đợc chia làm 2 giai đoạn :

Giai đoạn 1 : Trớc thời điểm hạ thuỷ 5 ngày, tiến hành nấu số lợng 4/5 tổng khối

lợng hỗn hợp và tiến hành phết lên máng trợt, phần đà trợt sẽ đợc úp máng Sau khi phết mỡ, tiến hành lao máng và cố định các máng trên đà theo sơ đồ

Giai đoạn 2 : Trớc thời điểm hạ thuỷ 12h tiến hành nấu mỡ và phết lên phần đà

tr-ợt còn lại từ máng dới cùng đến mút đà Việc phết mỡ phải tiến hành vào thời

điểm nớc thuỷ triều thấp nhất để chiều dài của đờng đà đợc phết mỡ đạt tối đa

- Sau khi phết mỡ xong, phải tiến hành che chắn bề mặt chống ánh nắng làm tan chảy, bỏ những phần che chắn khi nớc thuỷ chiều lên dần

- Tổng kiểm tra lại các công việc liên quan trớc khi hạ thuỷ

Trang 14

Phần 5: Qui trình hạ thuỷ tàu dầu 13500T

Nội dung

5.3 Bố trí nhân lực triển khai hạ thuỷ tàu 5.4 Các bớc thực hiện hạ thuỷ tàu 5.5 Bản vẽ kèm theo

5.5.1 Bố trí tàu trên triền 5.5.2 Toàn đồ hạ thuỷ 5.1 Giới thiệu chung

5.1.1 Các thông số chủ yếu Tàu :

5.1.2 Trạng thái tàu khi hạ thuỷ :

- Tàu đợc hạ thuỷ với trạng thái đấu lắp xong thân chính và các tầng ca bin

- Máy chính, máy phụ và các thiết bị buồng máy đợc đa vào định vị trong buồng máy

- Lắp xong trụ cẩu hàng, lắp tời neo, tời cô dây, sôma, cột bích …

5.1.3 Thông số của hệ thống triền đà :

5.1.4 Giới thiệu chung phơng án căn kê hạ thuỷ tàu :

- Tàu đợc căn kê trên các đế kê tháo nhanh trong qua trình tổng lắp

- Các đế kê tháo nhanh sẽ đợc tháo theo các bớc của quy trình

- Vị trí các đế kê, chiều cao đợc thể hiện trên bản vẽ tổng lắp tàu

- Trớc khi hạ thuỷ, máng trợt đợc đặt lên đà trợt Giữa đà trợt và máng trợt đợc phết các lớp bôi trơn hỗn hợp chịu áp lực ( có các thành phần cụ thể )

- Nêm hãm toàn bộ máng trợt với vỏ tàu

- Lắp các cơ cấu hãm đà

- Toàn bộ khối [ Tàu + máng trợt + dầm đỡ, xe đỡ ] đợc giữ trên triền nghiêng bằng 4 bộ hãm đà trớc thời điểm hạ thuỷ

- Các bộ hãm đà đợc bỏ liên kết (cắt dây chằng) để hạ thuỷ theo hiệu lệnh

Trang 15

- Tàu xuống nớc đợc hãm bằng hệ thống dây chằng máng trợt và neo hãm

dự phòng ( nếu cần )

5.2 Các công việc chuẩn bị :

5.2.1 Công việc ở tàu :

Các công việc cần phải hoàn chỉnh tr ớc khi hạ thuỷ tàu :

1 Lắp ráp hoàn chỉnh hệ thống chằng buộc gồm: cột bích, lỗ luồn dây, sô ma h-ớng cáp các loại

2 Lắp hoàn chỉnh kẽm chống ăn mòn

3 Lắp hoàn chỉnh hệ thống điện cực chống ăn mòn

4 Siêu âm toàn bộ đờng hàn tôn vỏ, xử lý khuyết tật đờng hàn, các điểm rỗ tôn vỏ trong và ngoài tàu

5 Chụp Xray đờng hàn tôn vỏ theo quy định của Đăng kiểm NK

6 Thử kín hoàn chỉnh các két toàn tàu và lắp hoàn chỉnh nút xả két

7 Lắp ráp hoàn chỉnh tất cả các tầng ca bin

8 Lắp hoàn chỉnh lan can tay vịn

9 Lắp hoàn chỉnh ống xuống neo, ống xuống xích, tời neo

10 Lắp ráp hoàn chỉnh hệ trục chân vịt

11 Thử kín hệ trục

12 Lắp ráp hoàn chỉnh hệ lái

13 Thử hoạt động quay bánh lái ở các góc độ

14 Thử kín hệ lái

15 Cố định bánh lái chắc chắn theo hớng dọc tâm tàu

16 Lắp hoàn chỉnh hệ van thông biển

17 Thử kín áp lực hộp van

18 Lắp hoàn chỉnh ăng ten đo sâu, thử kín

19 Lắp hoàn chỉnh ăng ten máy đo tốc độ và thử kín

20 Lắp hoàn chỉnh hệ hút khô - dằn

21 Cố định máy chính, các thiết bị cha lắp hoàn chỉnh vào kết cấu thân tàu

22 Sơn hoàn chỉnh vỏ tàu phần ngâm nớc theo quy trình sơn

23 Chuyển vị trí đế kê để sơn theo thông báo, kế hoạch

24 Sơn hoàn chỉnh vị trí đế kê theo quy trình sơn

25 Sơn hoàn chỉnh các khoang két

26 Kẻ chữ, kẻ đờng mớn nớc, vòng tròn đăng kiểm, số thớc nớc, tên tàu, trang trí bên ngoài tàu

27 Nhà máy cùng với đăng kiểm, khách hàng kiểm tra lập biên bản nghiệm thu toàn bộ các công việc trớc khi hạ thuỷ

5.2.2 Triền, đờng trợt, hãm đà:

1 Kiểm tra, vệ sinh toàn bộ đờng đà trợt ( bên trong và bên ngoài )

2 Phết lên mặt đà trợt, máng trợt các lớp hỗn hợp mỡ bôi trơn

3 Lắp các hãm đà vào vị trí làm việc, lắp thanh bảo hiểm cho cơ cấu hãm đà, chú

ý các khe hở và trạng thái làm việc của hãm đà

4 Lao đầy đủ máng trợt theo sơ đồ

Ngày đăng: 13/08/2014, 07:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 6: Vị trí tàu ở cuối giai đoạn 1 - tính toán các giai đoạn và lập qui trình hạ thủy tàu dầu 13500t đóng tại công ty công nghiệp tàu thủy nam triệu
Hình 6 Vị trí tàu ở cuối giai đoạn 1 (Trang 5)
Hình 11: Chốt hãm chính - tính toán các giai đoạn và lập qui trình hạ thủy tàu dầu 13500t đóng tại công ty công nghiệp tàu thủy nam triệu
Hình 11 Chốt hãm chính (Trang 18)
Hình 12: Cáp treo máng 5.2.6 Phơng án đa máng trợt vào trớc khi hạ thuỷ: - tính toán các giai đoạn và lập qui trình hạ thủy tàu dầu 13500t đóng tại công ty công nghiệp tàu thủy nam triệu
Hình 12 Cáp treo máng 5.2.6 Phơng án đa máng trợt vào trớc khi hạ thuỷ: (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w