1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC ppt

5 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 224,96 KB

Nội dung

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC - Thời gian làm bài : 90 phút. I. Nguyên tử - Bảng HTTH ( 2 câu). Câu 1. Cho các thông tin sau: - Ion X 2- có cấu trúc electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . - Nguyến tố Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. - Ion Z 2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29. Vị trí của X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn: A. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IA), (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IIB). B. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB). C. (X: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB). D. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA). Câu 2. Cho các nhận định sau đây, xác định có bao nhiêu nhận định không đúng: (1). Cl - , Ar, K + , S 2- được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử là: S 2- < Cl - < Ar < K + . (2). Có 3 nguyên tử có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s 1 . (3). Cacbon có hai đồng vị khác nhau. Oxi có 3 đồng vị khác nhau: số phân tử CO 2 được tạo ra có thành phần khác nhau từ các đồng vị trên là 24. (4). Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11 (5). Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p. (6). Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hidro có dạng HX. Vậy oxit cao nhất của nguyên tố này có dạng X 2 O 7 . A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 II. Phản ứng oxi hóa khử - Cân bằng hóa học: ( 2 câu). Câu 3. Cho phương trình phản ứng hóa học sau đây: aAl + bHNO 3  cAl(NO 3 ) 3 + dN 2 O + eNO +fNH 4 NO 3 + gH 2 O. Tỉ lệ mol N 2 O : NO : NH 4 NO 3 là 1:1:1. Sau khi cân bằng . Tổng hệ số nguyên nhỏ nhất (e,d,c,d,e,f,g) của phương trình hóa học trên là: A. 152 B. 131 C. 149 D. 154 Câu 4. Tìm nhận xét đúng: A. Khi thêm chất xúc tác vào phản ứng tổng hợp NH 3 : N 2 + H 2 NH 3 sẽ làm tăng hiệu suất của phản ứng. B. Khi hệ : 2SO 2 + O 2 2SO 3 ở trạng thái cân bằng. Thêm vào SO 2 , ở trạng thái cân bằng mới, chỉ có SO 3 là có nồng độ cao hơn so với ở trạng thái cân bằng cũ. C. Trong tất các các cân bằng hóa học: Nếu ta chỉ cần thay đổi 1 trong 3 yếu tố sau đây: áp suất, nhiệt độ, nồng độ: thì hệ phản ứng sẽ chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới. D. Trong bình kín đựng hỗn hợp NO 2 và O 2 tồn tại cân bằng: 2NO 2 N 2 O 4 . Nếu ngâm bình trên vào nước đá thấy màu của bình nhạt dần, do đó: chiều nghịch của phản ứng là chiều thu nhiệt. III. Sự điện li: ( 2 câu). Câu 5. - Dung dịch (1) của axit yếu CH 3 COOH tồn tại cân bằng hóa học sau: CH 3 COOH + H 2 O H 3 O + + CH 3 COO - . Nồng độ của dung dịch C A .Trong dung dịch cứ 100 phân tử thì chỉ có một phân tử bị điện li. Dung dịch có pH = a. - Dung dịch (2) của bazơ yếu NH 3 tồn tại cân bằng hóa học sau: NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH - . Trong dung dịch cứ 1000 phân tử thì có một phân tử bị điện li. Dung dịch có pH = b. Giả sử: Nếu b = a + 9. Thì biểu Nồng độ của dung dịch là C B .Biểu thức thức liên hệ giữa C A và C B là: A. C A = 1/C B B. C A = 8C B C. C A = C B + 5 D. 9C A = C B . Câu 6. Cho các ion và các phân tử sau: HPO 3 2- ; CH 3 COO - , NO 3 - , PO 4 3- , HCO 3 - , Na+, C 6 H 5 O - , Al(OH) 3 , S 2- , NH 4 + , Al 3+ , SO 4 2- , HSO 4 - , Cl - , (NH 4 ) 2 CO 3 , Na 2 CO 3 , Ba 2+ , ZnO, NaHCO 3 . Tìm nhận xét không đúng trong các nhận xét cho dưới đây: A. Có 5 ion là trung tính. B. có 5 chất hoặc ion là lưỡng tính. C. Có 5 ion là bazơ. D. có 5 chất hoặc ion có tính axit. VI. Phi Kim: ( 2 câu). Câu 7. Cho các chuỗi phản ứng hóa học sau đây: Chuỗi nào có phản ứng hóa học không thể thực hiện được. A. Cl 2  KCl  KOH  KClO 3  O 2  O 3  KOH  CaCO 3  CaO  CaCl 2  Ca. B. S  H 2 S  SO 2  HBr  HCl  Cl 2  H 2 SO 4  H 2 S  PbS  H 2 S  NaHS  Na 2 S. C. NH 3  N 2  NO  NO 2  NaNO 3  NaNO 2  N 2  Na 3 N  NH 3  NH 4 Cl  HCl. D. P  P 2 O 5  H 3 PO 4  CaHPO 4  Ca 3 (PO 4 ) 2  CaCl 2  Ca(OH) 2  CaOCl 2 . Câu 8. Để điều chế HNO 3 , O 2 , Cl 2 , N 2 , SO 2 trong phòng thí nghiệm: người ta tiến hành 4 thí nghiệm nào sau đây là đúng: A. Đun nóng NaNO 3 rắn với H 2 SO 4 đậm đặc ; Nhỏ dung dịch H 2 O 2 vào dung dịch MnO 2 ; Đun nóng HCl đặc với KMnO 4 ; Nung nóng hỗn hợp muối NaNO 2 và NH 4 Cl, Nhỏ HCl dư vào cốc đựng Na 2 SO 3 (rắn). B. Đun nóng NaNO 3 rắn với H 2 SO 4 đậm đặc, Nhiệt phân KClO 3 với xúc tác MnO 2 ; Điện phân dung dịch NaCl có màn ngăn; nhiệt phân muối NH 4 NO 2 , Nhiệt phân muối CaSO 3 . C. Sục hỗn hợp khí NO 2 và O 2 vào H 2 O; Nhiệt phân muối KMnO 4 ; Đun nóng HCl đặc với MnO 2 ; nhiệt phân muối NH 4 NO 2 ; Nhỏ HCl dư vào lọ đựng Na 2 SO 3 (rắn). D. Sục hỗn hợp khí NO 2 và O 2 vào H 2 O ; Nhiệt phân muối KClO 3 xúc tác MnO 2 ; Đun nóng HCl đặc với MnO 2 ; Nhiệt phân muối NH 4 NO 2 ; Nhỏ HCl dư vào cốc đựng CaSO 3 . V. Đại cương Kim loại: ( 2 câu). Câu 9. Có hai bình điện phân (1) và bình điện phân (2) .Trong đó bình 1 đựng dung dịch (1) là NaOH có thể tích 38 ml nồng độ C M = 0,5. Trong đó bình 2 chứa dung dịch gồm 2 muối Cu(NO 3 ) 2 và NaCl tổng khối lượng chất tan 258,2 gam. Mắc nối tiếp bình (1) và bình (2). Điện phân cho đến khi bình (2) vừa có khí thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại. Lấy dung dịch sau phản ứng : - Ở bình (1): định lượng xác định thấy nồng độ NaOH sau điện phân là 0,95M. Trang 2 / ñeà 15 - Ở bình (2) đem phản ứng với lượng dư bột Fe. Hỏi sau phản ứng khối lượng bột Fe bị tan ra là m gam, và thoát ra một khí duy nhất là NO có thể tích x (lít) được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m và x lần lượt là: A. 16,8 và 4,48 B. 11,2 và 4,48 C. 7,47 gam và 2,99 D. 11,2 gam và 6,72 Câu 10. Cho hỗn hợp gồm Mg và Fe có khối lượng 8,64 gam. Được chia thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 hoàn tan hoàn toàn vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thoát ra 555 ml hỗn hợp khí NO và N 2 O đo ở 27,3 o C và 2atm v à có tỉ khối hơi đối với H 2 bằng 18,889 - Phần 2 đem hòa tan vào 400 ml dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Sau phản ứng thu được chất rắn gồm 3 kim loại có khối lượng 7,68 gam. Hòa tan chất rắn này trong dung dịch HCl dư thấy khối lượng chất rắn đã giảm đi 21,88%. Nồng độ của dung dịch AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 trong dung dịch lần lượt là: ( Cho Mg =24, Fe =56, Ag = 108, Cu = 64) N = 14, O = 16 A. 0,125M và 0,215M B. 0,1M và 0,1M C. 0,15M và 0,1M D. 0,05M và 0,15M. VI. Phân nhóm IA, IIA, Nhôm , Sắt: ( 6 câu ). Câu 11: Để điều chế Ca và Mg từ quặng Đôlômit. Người ta dùng các hóa chất HCl, NaOH, Na 2 CO 3 . Số lần sử dụng hóa chất là: A. HCl (2 lần), NaOH ( 1 lần), Na 2 CO 3 ( 1 lần). B. HCl ( 3 lần); NaOH ( 1 lần), Na 2 CO 3 ( 2 lần). C. HCl ( 2 lần), NaOH ( 2 lần), Na 2 CO 3 ( 2 lần). D. HCl ( 3 lần), NaOH ( 1 lần), Na 2 CO 3 ( 1 lần). Câu 12. Hỗn hợp gồm Na và Ba hòa tan vào V lít H 2 O được dung dịch A có pH = 12. Hòa tan hỗn hợp gồm Al và Fe trong 1,2 lít dung dịch B gồm HCl và H 2 SO 4 loãng thoát ra 1344 ml khí H 2 ( đktc). Hỏi phải trộn nhiêu lít dung dịch A và 600 ml dung dịch B để tạo được dung dịch C. Và dung dịch C này có khả năng hòa tan được tối đa 0,51 gam Al 2 O 3 . A. 3 lít hay 5 lít B. 7 lít hay 5 lít C. 12 lít hoặc 3 lít D. 7 lít hoặc 3 lít. Câu 13. Sục 2,016 lít khí CO 2 ( đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch A. Rót thêm 200 ml dung dịch gồm BaCl 2 0,15M và Ba(OH) 2 xM thu được 5,91 gam kết tủa. Tiếp tục nung nóng thì thu tiếp m gam kết tủa nữa. Giá trị của x và m là: A. 0,1M và 3,94gam B. 0,05M và 1,97 gam C. 0,05M và 3,94 gam D. 0,1M và 1,97 gam. Câu 14. Hỗn hợp gồm Al 2 O 3 , FeO, Fe 3 O 4 , Fe, Al. Hóa chất nào sau đây có thể tách được Fe ra khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu: A. NaOH và khí CO 2 B. HNO 3 đặc, và NaOH đặc. C. H 2 SO 4 loãng, NaOH đặc. D. H 2 SO 4 đặc, và dung dịch NH 3 . Câu 15. Hỗn hợp X gồm Fe(NO 3 ) 2 ; BaCl 2 , NH 4 NO 3 được hòa tan vào nước được d.dịch A. Chia d.dịch A thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: Cho HCl ( rất dư) vào và đun nóng thoát ra 448 ml khí NO . Tiếp tục thêm một mẫu Cu ( đồng) dư vào và đun nóng thấy thoát ra tiếp 3136ml khí NO. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. - Phần 2: Cho Na 2 CO 3 (rất dư) vào tạo ra 12,87 gam kết tủa. % khối lượng của ba muối trong hỗn hợp ban đầu là: ( Cho Fe = 56, Ba = 137, Cl =35,5, N =14, O =16, H =1). A. Fe(NO 3 ) 2 : 30,35% ; BaCl 2 : 31,48% ; NH 4 NO 3 : 38,17%. B. Fe(NO 3 ) 2 : 35,27% ; BaCl 2 : 20,38% ; NH 4 NO 3 : 44,35%. C. Fe(NO 3 ) 2 : 53,36% ; BaCl 2 : 30,83% ; NH 4 NO 3 : 15,81%. D. Fe(NO 3 ) 2 : 35,13% ; BaCl 2 : 42,24% ; NH 4 NO 3 : 22,53%. Câu 16. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm m 1 gam Fe(NO 3 ) 2 và m 2 gam Al(NO 3 ) 3 thu được hỗn hợp khí X Trộn hỗn hợp khí X với 112 ml khí O 2 (ddktc) được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí Y vào 3,5 lít H 2 O ( không thấy có khí thoát ra) được dung dịch có pH = 1,7. Giá trị m 1 và m 2 lần lượt là: ( Cho Fe = 56, Al = 27, N = 14; O = 16; H =1). A. 2,700 và 3,195 B. 4,5 và 6,39 C. 3,60 và 2,130 D. 1,80 và 0,260 VII. Đại cương về hợp chất hữu cơ và hiđrôcacbon (2 câu ). Câu 17. Cho các hiđrocacbon có công thức phân tử: C 4 H 8 , C 4 H 6 và C 5 H 12 . Số đồng phân mạch hở tương ứng của chúng lần lượt là: A. ( 3,2,2). B. ( 3,4,3). C. (4,2,3) D. (4,4,3). Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol hợp chất X cần vừa đủ 24,64 lít không khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong thu được 8 gam kết tủa và bình đựng tăng thêm 10,64 gam so với dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu, thoát ra 20,608 lít khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào bình sau phản ứng thấy tạo thêm 4 gam kết tủa. Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ : A. C 3 H 9 O 2 N B. C 4 H 10 O 2 N 2 C. C 4 H 10 O 2 N D. C 3 H 10 O 2 N. VIII. Rượu – Phênol ( 3 câu). Câu 19. Hỗn hợp gồm các ancol đều no đơn chức và phân tử khối đều  60. Khi tách nước ở 170 o C với xúc tác H 2 SO 4 đặc thì trong sản phẩm có hai anken là đồng đẳng liên tiếp nhau: Vậy trong hỗn hợp đầu có thể chứa tối đa bao nhiêu ancol A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 20. Tìm nhận xét đúng: A. Trong công nghiệp, để sản xuất phênol người ta oxi hóa Cumen với O 2 không khí, với xúc tác thích hợp. B. Do ảnh hưởng của nhóm OH, nên phênol có khả năng thể hiện tính axit yếu, dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH. C. Nhựa Bêkalit ( Phenolfomandehit) là hợp chất cao phân tử, là sản phẩm của phản ứng trùng hợp giữa phênol và anđêhit fomic. D. Không thể nhận biết được phênol và anilin bằng dung dịch HCl, hoặc NaOH. Câu 21. Oxi hóa 4,64 gam một ancol đơn chức A bằng CuO thấy khối lượng chất rắn đã giảm đi 1,12 gam và thu được hỗn hợp gồm một anđêhit, ancol dư ,nước . ( Biết ancol A có tỉ khối hơi so với hidro lớn hơn 23,1). Hiệu suất của phản ứng là: A. 48,28% B. 70% C. 89,74% D. 87,5%. IX. Anđêhit – axit cacboxilic. ( 3 câu). Câu 22. Cho sơ đồ chuyển hóa sau đây: C 2 H 6 O 2 C 2 H 2 O 2 (X): C 2 H 4 O 2 . Chất X không có tính chất nào sau đây: A. Tác dụng được với Na, B. Tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . C. Tác dụng được với dung dịch CH 3 COOH. D. Tác dụng được với Na 2 CO 3 và NaOH. Câu 23. Cho các sơ đồ chuyển hóa sau đây: (1). Xiclopropan A 1 A 2 A 3 A 4 A 5 CH 4 +H 2 (1:1) +Br 2 +NaOH +CuO +AgNO 3 /NH 3 +NaOH +NaOH CaO, t o +HBr +NaOH +H 2 + CH 3 COOH , H + , t o Trang 3 / đề 15 (2). Isopren B 1 B 2 B 3 CH 3 COO(CH 2 ) 2 CH(CH 3 ) 2 . (3). Prơpan -1-ol C 1 C 2 C 3 C 4 Glĩ Glixerin trinitrat. (4) CaC 2 D 1 D 2 D 3 D 4 Phenol. Các sơ đồ nào sau đây biễu diễn đúng: A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (2), (4) D. (2), (3). Câu 24. Hỗn hợp gồm hai anđêhit đơn chức A và B được chia thành hai phần bằng nhau: - Phần một đun nóng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thì tạo ra 10,8 gam Ag. - Phần hai oxi hóa tạo thành hai axit tương ứng, sau đó cho hai axit này phản ứng với 250 ml dung dịch NaOH 0,26M được dung dịch A. Để trung hòa lượng NaOH dư trong dung dịch A cần dùng đúng 100 ml dung dịch HCl 0,25M. Cơ cạn dung dịch A, đem đốt cháy chất rắn cơ cạn tạo được 3,52 gam CO 2 và 0,9 gam H 2 O. Cơng thức phân tử của hai anđêhit A và B là: A. HCHO và C 2 H 5 CHO. B. HCHO và C 2 H 3 CHO C. HCHO và CH 3 CHO D. CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO. X. Este - lipit: ( 3 câu). Câu 25. Xà phòng hố một triglyxerit cần 0.3 mol NaOH, thu được 2 mụối R 1 COONa và R 2 COONa với R 2 = R 1 + 28 và số mol R 1 COONa bằng 2 lần số mol R 2 COONa. Biết rằng khối lượng chung của 2 muối này là 86.2 g Xác định R 1, R 2 (đều là gốc no) và khối lượng mỗi muối A. 55,6g C 15 H 31 -COONa, 30.6g C 17 H 35 -COONa B. 44.8g C 15 H 31 -COONa, 41,4g C 17 H 35 -COONa C. 42,8g C 13 H 27 -COONa, 41,4g C 15 H 31 -COONa D. 41,5g C 17 H 33 -COONa, 41,0g C 17 H 35 -COONa Câu 26. Đốt cháy 0.5 mol một este no đơn chức A cho sản phẩm cháy qua bình đựng dd Ca(OH) 2 thì có 250g kết tủa. TÍnh độ tăng khối lượng của bình Ca(OH) 2 , CTCT của A. Biết rằng A bị phân huỷ cho ra rượu B có tỉ khối hơi đối với H 2 bằng 30 A. 138g, CH 3 COOC 2 H 5 B. 124g, CH 3 COOC 3 H 7 C. 200g, CH 3- COOC 3 H 7 D. 155g, C 2 H 5 COOC 2 H 5 Câu 27 Cho các phản ứng và các số liệu sau: 1 mol A + vừa đủ 1 mol NaOH.; 1 mol A + Na dư  1mol H 2 . Công thức phù hợp của A là: (1). HO-CH 2 -C 6 H 4 -OH (4). HO-C 6 H 4 -OH (2). HO-C 6 H 4 -COOH. (5). CH 2 (COOH) 2 . (3). CH 3 COO-C 2 H 5 (6). CH 3 COO-C 6 H 5 -OH. A. (1). B. (1, 2, 3) C. (1, 2, 4, 5). D. (1, 2, 4, 5, 6) XI. Amin, aminoaxit ( 2 câu). Câu 28. 42.8g một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Chia X làm 2 phần bằng nhau P1: tác dụng vừa đủ với 0.3 lit dd H 2 SO 4 1 M. P2: đốt cháy cho ra V lít N 2 Xác định CTPT, số mol mỗi amin và V A. 0.4 mol CH 3 -NH 2, 0.2 mol C 2 H 5 -NH 2 , 3.36l N 2 B. 0.8 mol C 2 H 5 -NH 2 , 0.4 mol C 3 H 7 - NH 2 , 11.2 l N 2 C. 0.6 mol C 2 H 5 -NH 2 . 0.3 mol C 3 H 7- NH 2 , 8.96 l N 2 D. 0.8 mol CH 3 -NH 2 , 0.4 mol C 2 H 5- NH 2 , 6,72 l N 2 Câu 29. Hỗn hợp gồm hai hợp chất hữu cơ A và B có cùng công thức phân tử C 4 H 11 O 2 N. Cho hỗn hợp tác dụng với 600 ml dung dòch NaOH 0,1M thoát ra hỗn hợp hai khí đều làm xanh màu giấy quỳ có thể tích 1,12 lít và có tỉ khối hơi đối với H 2 là: 19,7 và dung dòch A. Cô cạn dung dòch A thu được m gam rắn khan. Giá trò của m là: A. 4,78 B. 7,48 C. 8,56 D. 5,68 XII. Gluxit ( 2 câu). Câu 30. 10 kg glucozơ có lần tạp chất ( 2%) lên men thành ancol êtylic. Nếu quá trình lên men ancol bò hao hụt 10% thì lượng ancol thu được là: A. 9,00 kg. B. 1,8 kg C. 4,50kg D. 3,6 kg. Câu 31.Saccarozo có thể tác dụng với hóa chất nào cho dưới đây? (1). Cu(OH) 2 (2). AgNO 3 /NH 3 (3). H 2 /Ni, t o (4). H 2 SO 4 loãng, nóng. A. (1), (4) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (3), (4). XIII. Polime và vật liệu polime. ( 1 câu). Câu 32. Polietylen được trùng hợp trừ etylen. Hỏi 280 gam polietylen được trùng hợp từ bao nhiều phân tử êtylen: A. 30,1.10 23 B. 60,2.10 23 C. 90,3.10 23 D. không xác đònh. XIV. Tổng hợp hóa vơ cơ va hữu cơ: ( 12 câu). Câu 33. Cho các dung dịch muối sau: Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , BaCl 2 , Ca(OH) 2 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 . ( xem trong q trình nhân biết đung dịch CaSO 4 trong sươt). thuốc thử duy nhất để nhận biết tất cả các dung dịch trên. Cách 1: Dùng HCl. Cách 2: Dùng ddNaOH Cách 3: Dùng Na 2 CO 3 Cách 4: Quỳ tím. A. Chỉ dùng cách 4. B. Chỉ dùng cách 2 và cách 4. C. Chỉ dùng cách (1) và cách (3). D. Cả 4 cách trên. Câu 34.Cho m 1 gam K 2 O vào m 2 gam dung dịch KOH 30% được dung dịch mới có nồng độ 45%. Biếu thức nào sau đây là đùng: A. m 1 : m 2 = 14,1 : 69,7 B.m 1 : m 2 = 15:55 C. m 2 – m 1 = 2730 D. m 1 – m 2 = 45/30 Câu 35. Để p gam bột Fe trong khơng khí một thời gian thu được chất rắn R nặng 7,52 gam gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 . Hòa tan R trong H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 0,672 lít khí SO 2 (dktc) và dung dịch X. p có gía trị là: A. 4,48 gam B. 8,4 gam C. 5,6 gam D. 5,04 gam. Câu 36 Có 4 cốc A, B, C ,D mỗi cốc đựng 100 ml dung dịch HCl 0,1M. - Thêm 50 ml dung dịch NaOH 0.1M vào Cốc A. - Thêm 0.53 gam Na 2 CO 3 vào cốc B. - Thêm 0.54 gam Al vào cốc C. + H 2 SO 4 đặc 170 o C +Cl 2 , 500 o C +Cl 2 + H 2 O +NaOH +HNO 3 đặc +HCl +600 o C +Br 2 /as +NaOH +HCl Trang 4 / đề 15 - Thêm 0.098 gam Cu(OH) 2 vào cốc D. Sau khi kết thúc phản ứng lượng HCl còn dư nhiều nhất ở cốc nào? A. Cốc A B. Cốc B C. Cốc C D. Cốc D. Câu 37. Cho vào một bình kín có dung tích = 5,6 lít ( V 1 lít H 2 S và V 2 lít SO 2 ) ( thể tích đo ở đktc). Sau khi phản ứng kết thúc, ta thu được 9,6g chât rắn màu vàng và áp suất trong bình ở 0 0 C là 0,8 atm. Tính V 1 và V 2 biết chất khí còn lại trong bình có tỉ khối đối với O 2 bằng 2. A. V 1 = V 2 = 4,48l B. V 1 = 2,24l; V 2 = 6,72l C. V 1 = 4,48l;V 2 = 6,72l D . V 1 = 4,48l;V 2 = 8,96l Câu 38. Trong 4 hiđroxit: Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 , hiđroxit nào - chỉ tan trong dung dòch NaOH - chỉ tan trong dung dòch NH 4 OH. - tan trong dung dòch NaOH và dung dòch NH 4 OH. - không tan trong dung dòch NaOH và NH 4 OH. A. Trong NaOH: Al(OH) 3 ,trong NH 4 OH: Cu(OH) 2 , tan trong cả 2: Zn(OH) 2 , không tan: Mg(OH) 2 B. Trong NaOH: Al(OH) 3 ,trong NH 4 OH: Zn(OH) 2 , tan trong cả 2: Cu(OH) 2 , không tan: Mg(OH) 2 C. Trong NaOH: Zn(OH) 2 ,trong NH 4 OH: Cu(OH) 2 , tan trong cả 2: Al(OH) 3 , không tan: Mg(OH) 2 D. Trong NaOH: Al(OH) 3 và Zn(OH) 2 , trong NH 4 OH: Cu(OH) 2 , tan trong cả 2: không có, không tan: Mg(OH) 2 . Câu 39. Kết luận nào sau đây là chinh xác nhất” A. Đun nóng hỗn hợp 3 ancol đơn chức A, B, C có tổng số mol bằng a. Tạo hỗn hợp gồm 6 ete có có số mol các ete bằng nhau. số mol mỗi ete là a/6. B. Khi cho bột Fe vào hỗn hợp nitrobenzen và HCl thì phản ứng thu được sau phản ứng là anilin. C. Cho metyl clorua tác dụng với NH 3 , sản phẩm chỉ có mêtyl amin. D. Di metyl amin có khả năng nhận H + dễ dàng hơn là tri metyl amin. Câu 40. Cho 0,1 mol ancol X tác dụng với Na thu được 3,36 lít khí ( dktc), Mặc khác nếu đốt cháy hồn tồn một một ít ancol X thu được CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ mol CO 2 : mol H 2 O = 3:4. Cơng thức phân tử của X là: A. C 3 H 6 (OH) 2 B. C 4 H 6 (OH) 2 C. C 3 H 5 (OH) 3 D. C 4 H 7 (OH) 3 . Câu 41. Điện phân 2 lit dung dòch CuSO 4 với điện cực trơ và dòng điện một chiều có cường độ 10A cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng , thấy phải mất 32 phút 10 giây , pH của dung dòch sau điện phân là ( giả sử thể tích dung dòch không thay đổi ) A. 1 B.1,25. C. 1,5 D. 2. Câu 42 Trong các phản ứng hoá học sau đây, có bao nhiêu phản ứng hoá học sai. Không kể đến hệ số cân bằng. (1). Fe 3 O 4 + HCl  FeCl 2 + FeCl 3 + H 2 O. (2). Fe(OH) 3 + H 2 SO 4 đặc nóng  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 ). (3). FeO + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. (4). FeCl 2 + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + HCl + NO + H 2 O. (5). Al + HNO 3  Al(NO 3 ) 3 + H 2 (6). FeO + H 2 SO 4 đặc nguội  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 43. Đun nóng kh. lượng không đổi hỗn hợp X gồm Mg(OH) 2 , Ca(NO 3 ) 2 , BaCl 2 thu được hỗn hợp Y. Thành phần của Y là: A. CaO, MgO, BaCl 2 . C. Ca(NO 2 ) 2 , MgO, BaCl 2 . B. MgO, Ca(NO 3 ) 2 , BaCl 2 D. CaO, MgO, Ca(NO 2 ) 2 , BaCl 2 . Câu 44. Cặp oxi hoá khử được xắp xếp thep thứ tự tính oxi hoá tăng dần. A. Ni 2+ / Ni, Sn 2+ /Sn, Zn 2+ /Zn C. Zn 2+ /Zn, Ni 2+ /Ni, Sn 2+ / Sn B. Sn 2+ / Sn, Ni 2+ / Ni, Zn 2+ /Zn D. Zn 2+ /Zn, Sn 2+ /Sn, Ni 2+ /Ni XVI. Phần tự chọn: ( 6 câu) Câu 45. Hỗn hợp gồm a mol Na và b mol Al hòa tan hồn tồn vào nước dư được dung dịch A, nhỏ tiếp dung dịch chứa d mol HCl vào dung dịch A tạo ra c mol kết tủa. Giá trị lớn nhất của d được tính: A. d = a + 3b – c B. d = a + 3b – 3c C. d = 3a + 3b – c D. d = 2a + 3b –c. Câu 46. Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 bằng dung dòch H 2 SO 4 đặc nóng thu được dung dòch Y và 8,96 lít khí SO 2 ( dktc). % khối lượng của Oxi trong hỗn hợp X. A. 20,97% B. 25,8% C. 29,03% D. 38,71%. Câu 47 Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Fe và Ag bằng 500 ml dung dòch HCl. Sau phản ứng thu được 1.68 lít khí H 2 và còn lại 11,64 gam chất rắn X. Để X trong không khí sau một thời gian cân lại nặng 11,96 gam. Tính nồng độ mol/lít của dung dòch HCl và % khối lượng Ag trong hỗn hợp ban đầu: A. 0,3M và 31,82% B. 0,3M và 54,2% C. 0,3M và 68,18% D. 0,15M và 68,18%. Câu 48. Một bình có V = 8,96l chứa đầy C 2 H 2 ở đktc. Nung bình 1 thời gian, ta có pư : 3C 2 H 2 C 6 H 6 Khi trở về O o C thì thấy áp suất trong bình là 0,25 atm (áp suất hơi của benzen ở 0 o C là khơng đáng kể) . TÍnh hiệu suất pư. A. 50% B. 75% C. 80% D. 100% Câu 49. 1) Nước Brom 2) CH 3 COOH 3) HNO 3 4) KMnO 4 Phenol phản ứng được với chất nào? ddAgNO 3 dd NH 3 (dư) A. 1,2 B. 2,3 C. 1,4 D. 1,3 Câu 50. Cho sơ đồ sau: (1 mol A) + NaOH dư hh sản phẩm 4 mol Ag. Công thức cấu tạo hợp lý của A là: (1) HCOO-CH=CH 2 . (2) HCOO-CH-CH 3 (3) COO-CH=CH 2 Br CH 2 COO-CH=CH 2 A. (1) B. (1),(2) C. (1),(3) D. (1),(2),(3) 1b 6d 11d 16c 21d 26c 31a 36d 41a 46a 2b 7b 12d 17d 22d 27a 32b 37c 42b 47c 3c 8a 13b 18b 23a 28d 33d 38a 43a 48b 4d 9a 14b 19c 24b 29a 34a 39d 44c 49d 5a 10d 15c 20a 25a 30c 35c 40c 45a 50d . ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA HỌC - Thời gian làm bài : 90 phút. I. Nguyên tử - Bảng HTTH ( 2 câu). Câu 1. Cho các thông tin sau: - Ion X 2- có cấu trúc electron:. các ion và các phân tử sau: HPO 3 2- ; CH 3 COO - , NO 3 - , PO 4 3- , HCO 3 - , Na+, C 6 H 5 O - , Al(OH) 3 , S 2- , NH 4 + , Al 3+ , SO 4 2- , HSO 4 - , Cl - , (NH 4 ) 2 CO 3 , Na 2 CO 3 ,. phù hợp của A là: (1). HO-CH 2 -C 6 H 4 -OH (4). HO-C 6 H 4 -OH (2). HO-C 6 H 4 -COOH. (5). CH 2 (COOH) 2 . (3). CH 3 COO-C 2 H 5 (6). CH 3 COO-C 6 H 5 -OH. A. (1). B. (1, 2, 3) C. (1,

Ngày đăng: 13/08/2014, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w