Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
245,84 KB
Nội dung
ĐỀ THI HÓA HỌC 12 Câu 1 Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề về nguyên tử sau đây. A. Nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất của chất, không bị phân chia trong phản ứng hóa học B. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện. C. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electron trong nguyên tử ấy. D. Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau. Câu 2 Các nguyên tử sau 40 39 41 20 19 21 , , Ca K Sc có cùng : A. Số đơn vị điện tích hạt nhân B. Số nơtron C. Số proton D. Số khối Hãy chọn câu trả lời đúng. Câu 3 Hãy chọn định nghĩa đúng về phản ứng oxi hóa – khử A. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải thay đổi số oxi hóa. B. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó quá trình oxi hóa và quá trình khử không xảy ra đồng thời. Câu 4 Tìm định nghĩa sai A. Chất oxi hóa là chất có khả năng nhận electron. B. Chất khử là chất có khả năng nhận electron. C. Sự oxi hóa là quá trình nhường electron. D. Chất khử là chất có khả năng nhường electron. Câu 5 Tìm câu sai A. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa. B. Trong các hợp chất hóa học, halogen chỉ thể hiện số oxi hóa (-1) vì chúng là những chất oxi hóa mạnh. C. Thành phần và tính chất các hợp chất của halogen là tương tự nhau. D. Flo là phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất. Câu 6 Tính axit giảm dần trong dãy axit halogen hiđric như sau : HF > HBr > HCl > HI HI > HBr > HCl > HF HCl > HBr > HI > HF HF > HCl > HBr > HI Cu 7 Xét cụ thể qua 2 sơ đồ phản ứng hóa học H 2 O 2 + KI H 2 O 2 + Ag 2 O Ta có kết luận đúng nhất về tính chất của H 2 O 2 l: A. Hiđro peoxit chỉ có tính oxi hĩa. B. Hiđro peoxit chỉ có tính khử. C. Hiđro peoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử. D. Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Cu 8 Căn cứ vào sơ đồ phản ứng nào trong số các sơ đồ phản ứng sau để có thể kết luận ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi? (1) Ag + O 3 (2) KI + O 3 + H 2 O (3) 3O 2 UV 2O 3 A. (1) v (2) B. (2) v (3) C. (3) v (4) D. Cả (1), (2) v (3) Cu 9 Dy cc chất no sau đây chỉ bao gồm các chất điện li mạnh : A. HCl, NaOH, FeCl 3 , AgNO 3 B. H 2 SO 4 , H 2 S, KOH, NaCl C. CaSO 4 , Cu(NO 3 ) 2 , Ba(OH) 2 , Zn(NO 3 ) 2 D. Cả A, B, C đều đúng. Chọn đáp án chính xác nhất. Cu 10 Theo Brontsted, định nghĩa axit, bazơ nào sau đây là đúng : A. Axit là chất có khả năng tạo H + khi tan trong H 2 O. B. Axit l chất có khả năng tác dụng với axit tạo H 2 ; bazơ là chất có khả năng tác dụng với axit tạo muối. C. Axit là chất có khả năng cho proton; bazơ là chất có khả năng nhận proton. D. Cả A và C đều đúng. Cu 11 Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N 2 , NH 3 , Cl 2 , CO 2 Chỉ dùng thuốc thử duy nhất nào sau đây để xác định lọ đựng khí NH 3 . A. Giấy quì tím ẩm. B. Dung dịch HCl đặc . C. Dung dịch Ca(OH) 2 . D. Cu A, B. Cu 12 Để chứng tỏ sự có mặt của ion NO 3 - trong dung dịch chứa cc ion: NH 4 + , Fe 3+ , NO 3 - ta dng: A. Dung dịch NaOH. B. Kim loại Cu v vi giọt dung dịch H 2 SO 4 lỗng C. Dung dịch AgNO 3 . D. Dung dịch BaCl 2 . Cu 13 Để nhận biết các dung dịch muối sau: Al(NO 3 ) 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , NH 4 NO 3 , MgCl 2 , FeCl 2 . Chỉ dng một dung dịch lm thuốc thử thì chọn thuốc thử no? A. NaOH B. Ba(OH) 2 C. BaCl 2 D. AgNO 3 Cu 14 Tách Ag ra khỏi hỗn hợp bộ gồm Ag, Al, Cu, Fe với khối lượng Ag không đổi, có thể dùng chất nào sau đây ? A. Dung dịch muối sắt (III) dư. B. Dung dịch AgNO 3 dư. C. Dung dịch CuCl 2 dư. D. Dung dịch muối Sắt (II) dư. Cu 15 Ion Na + bị khử trong các trường hợp nào sau đây: (1) Điện phân NaOH nóng chảy; (2) điện phân NaCl nóng chảy; (3) điện phân dung dịch NaCl; (4) cho Na 2 CO 3 tc dụng với dung dịch HCl; (5) cho NaOH vo dung dịch NH 4 Cl. A. 1, 3 B. 1, 4 C. 2, 3 D. 1, 2 Cu 16 Nung nĩng 100 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 v NaHCO 3 cho đến khi khối lượng không thay đổi nữa, đem cân chất rắn thu được thấy nặng 69 gam. Xác định thành phần % của mỗi chất trong hỗn hợp đầu. A. 42% Na 2 CO 3 v 58% NaHCO 3 B. 84% Na 2 CO 3 v 16% NaHCO 3 C. 50% Na 2 CO 3 v 50% NaHCO 3 D. 68% Na 2 CO 3 v 32% NaHCO 3 Cu 17 Hm lượng của kim loại A trong muối cacbonat l 40%, vậy hm lượng của kim loại đó trong muối photphat l: A. 38,7% B. 19,35% C. 25,6% D. 42,35% Cu 18 So snh hm lượng của một kim loại bất kỳ trong muối cacbonat (1) v muối photphat (2) l: A. (1) > (2) B. (1) < (2) C. (1) = (2) D. Ty tường kim loại m so snh. Cu 19 Cho cấu hình electron cơ bản của ion M 2+ l 6 3 Ar d . Tìm vị trí của X trong hệ thống tuần hồn. A. Ơ 26, chu kỳ 3, phn nhĩm chính nhĩm VI. B. Ơ 26, chu kỳ 4, phn nhĩm chính nhĩm II. C. Ơ 26, chu kỳ 4, phn nhĩm phụ nhĩm II. D. Ơ 26, chu kỳ 4, phn nhĩm phụ nhĩm VIII. Cu 20 Tính chất cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử. Phản ứng nào sau đây minh họa được cho nhận xét trên? (1). FeO + H 2 SO 4 Lỗng (2). FeO + H 2 SO 4 Đặc (3). FeO + Al 0 t (4). FeCl 2 + Cl 2 (5). FeSO 4 + Mg (6). Fe(OH) 2 + HNO 3 A. 1, 3, 6 B. 2, 4, 6 C. 1, 3, 5 D. 2, 5, 6 Cu 21 Oxit cao nhất của một nguyn tố ứng với cơng thức R 2 O 5 . Hợp chất của nó với hiđro có thành phần khối lượng là : 82,35% R và 17,65% H. Nguyên tố R là : A. P B. N C. S D. Cl. Cu 22 Hợp chất với hiđro với nguyên tố R là RH 4 .Oxit cao nhất của R chứa 53,3% O. R l nguyn tố : A. C B. N C. Si D. S Cu 23 Cho 9,59 gam kim loại Ba tác dụng với halogen X có dư, thu được 14,56 gam muối halogenua. Nguyên tử khối và tên halogen là : A. 19 ; Flo B. 35,5 ; clo C. 80 ; brom D. 127 ; iot Cu 24 Khi cho 0,6 gam một kim loại M ở nhóm IIA tác dụng với nước thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Kim loại M là : A. Mg B. Ca C. Sr D. Ba Cu 25 Cho 6,5 gam kẽm tc dụng với 4,48 lít khí clo (ở đktc). Phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng muối clorua thu được l : A. 13,6 gam B. 27,2 gam C. 17,15 gam D. 10,05 gam Chọn đp n đng nhất. Cu 26. Để khẳng định 2 chất (A, B) bất kỳ thuộc cùng một dy đồng đẳng cần phải: A. Biết cơng thức cấu tạo của chng. B. Biết cơng thức phn tử của chng. C. Biết khối lượng mol phân tử của chúng. D. Biết cả 2 dữ kiện liệt k ở B v C. Cu 27. Chọn cu chính xc nhất trong số cc cu sau: A. Các chất hữu cơ có khối lượng phân tử bằng nhau được gọi là đồng phân. B. Các chất hữu cơ có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau gọi là đồng phân. C. Hai chất hữu cơ có phân tử khối hơn kém nhau 28 đv.C là đồng đẳng với nhau. D. Hai chất hữu cơ có phân tử khối hơn kém nhau 14 đv.C không phải là đồng đẳng với nhau. Cu 28. Hợp chất đầu và các hợp chất trung gian trong quá trình điều chế ra cao su buna (1) là: etilen (2), metan (3), rượu etylic (4), đivinyl (5), axetilen (6). Hy sắp xếp cc chất theo đúng thứ tự xảy ra trong quá trình điều chế. A. 362451. B. 642531 C. 263451. D. 463251 Cu 29. Gốc hiđrocacbon hóa trị I được tạo thành khi tách một nguyên tử hiđro khỏi phân tử hiđrocacbon thuộc dy đồng đẳng metan, được gọi là: A. Etyl. B. Ankin. C. Ankyl. C. Aryl Cu 30. C 3 H 6 cĩ tn gọi: A. Propen. B. Propilen. C. Propen -1. D. Chưa xác định được Cu 31. Khái niệm về Rượu (ancol): A. Là hợp chất hữu cơ có nhóm –OH đính với gốc hiđrocacbon. B. Là hợp chất hữu cơ có nhóm chức –OH. C. L hợp chất hữu cơ có nhóm –OH đính với nguyn tử cacbon no của gốc hiđrocacbon. D. Là hợp chất hữu cơ ứng với công thức tổng quát là C n H 2n+1 OH (n1; nguyn). Hy chọn cu đúng. Cu 32. Phát biểu nào sau đây đúng: (1) Phenol có khả năng tham gia phản ứng thế trong nhn (với HNO 3 , Br 2 ) dễ hơn nhiều so với benzen, phản ứng xảy không cần xúc tác hay đun nóng. (2) Phenol cĩ tính axit v cịn được gọi là axit phenic. Tính axit của phenol mạnh hơn của rượu là do ảnh hưởng của gốc phenyl đến nhóm –OH. (3) Tính axit của phenol yếu hơn H 2 CO 3 vì sục CO 2 vo dung dịch C 6 H 5 ONa ta sẽ được C 6 H 5 OH v muối Na 2 CO 3 . (4) Phenol trong nước cho môi trường axit, quỳ tím hóa đỏ. A. (1), (2) B. (2), (3) C. (1), (4) D. (1), (2), (3), (4) Cu 33 Cho 1,97 gam fomalin tc dụng với AgNO 3 /NH 3 dư thì thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ % của dung dịch fomalin đó là: A. 38,07% B. 39,12% C. 38,14% D. 36,05% Cu 34 Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X (có 10,34 % hiđro) chỉ thu được CO 2 v H 2 O với số mol như nhau và tiêu tốn số mol O 2 bằng 4 lần số mol X. Từ X chỉ thực hiện một phản ứng tạo được rượu đa chức. Vậy công thức cấu tạo của X là: A. CH 2 =CH-CH 2 OH B. OHC-CHO C. CH 2 =CH-CHO D. HOCH 2 CHO Cu 35 Khi oxi hóa 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam một axit (hiệu suất 100%). Anđehit đó là: A. Etanal. B. Propanal C. Fomanđehit D. Anđehit Acrylic Cu 36 Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dy đồng đẳng tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 / NH 3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức của hai anđehit là: A. CH 3 CHO, HCHO B. CH 3 CHO, C 2 H 5 CHO C. C 2 H 5 CHO, C 3 H 7 CHO D. C 3 H 7 CHO, C 4 H 9 CHO Cu 37 Axit cacboxylic no đơn chức có công thức tổng quát dạng phân tử là : A. C n H 2n O 2 B. C n H 2n O C. C n H 2n+1 O 2 D. Cả A , B , C đều sai. Cu 38 Axit ankanoic cĩ tính chất : A. Lm quỳ tím hĩa hồng B. Phản ứng được với rượu (pư este hóa ) C. Phản ứng được với: kim lọai, bazơ, oxit bazơ, muối D. Tất cả đều đúng Cu 39 Đồng đẳng của axit acrylic cĩ cơng thức tổng qut l : A. C n H 2n O 2 B. C x H 2x – 2 O 2 C. C m H 2m – 1 COOH D. Cả B v C đều đng Cu 40 Dy đồng đẳng của axit benzoic cĩ cơng thức tổng qut l : A. C n H 2n – 7 COOH B. C n H 2n – 6 O 2 C. C m H 2m – 8 O 2 D. Cả A v C đều đng. Cu 41 Công thức đơn giản nhất của một axit no đa chức là (C 3 H 4 O 3 ) n . Cơng thức cấu tạo của nĩ l: A. C 2 H 3 (COOH) 2 B. C 4 H 7 (COOH) 3 C. C 3 H 5 (COOH) 3 D. Kết quả khc. Cu 42 Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ: (X 1 ) no, mạch hở, hai chức v (X 2 ) không no (có 1 nối đôi), mạch hở, đơn chức. Số nguyên tử cacbon trong phân tử chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử chất kia. Đốt cháy hoàn toàn 10,16 gam X được 0,42 mol CO 2 . Nếu trung hịa hết 10,16 gam X cần 700 ml dung dịch NaOH 0,2M. Cơng thức phn tử của 2 axit l : A. C 3 H 4 O 2 ; C 6 H 10 O 4 B. C 2 H 4 O 2 ; C 4 H 4 O 4 C. C 2 H 2 O 4 ; C 4 H 4 O 2 D. Khơng đủ dữ kiện xc định. Cu 43 Thực hiện cc phản ứng sau : (1) Etylen + HCl → (2) Etan + Cl 2 (askt) → (3) Etanol + HCl → (4) Etanol + CH 3 COOH → Phản ứng tạo este l : A. Chỉ (4) B. Chỉ (3) v (4) C. Chỉ (2), (3), v (4) D. Tất cả cc phản ứng trn. Cu 44 Nhận định no sau đy sai : A. Khơng tồn tại este H-COO-CH=CH 2 vì rượu CH 2 =CH-OH khơng tồn tại. B. C 2 H 5 Cl l dẫn xuất halogen chứ khơng phải este. C. Khơng thể tạo este phenyl axetat từ phản ứng trực tiếp giữa phenol v axit axetic. D. Để thu được polivinyl ancol chỉ cần thực hiện phản ứng trng hợp polivinyl ancol . Cu 45 X là este của một axit hữu cơ đơn chức và rượu đơn chức. Thủy phân hoàn toàn 6,6 gam chất X đ dng 90 ml dung dịch NaOH 1M, lượng NaOH này dư 20% so với lượng NaOH cần dùng cho phản ứng. Dung dịch sau phản ứng cô cạn thu được chất rắn nặng 5,7 gam. Cơng thức X l : A. H-COOC 3 H 7 B. H-COOC 3 H 5 C. CH 3 -COOC 2 H 5 D. C 2 H 5 COOCH 3 Cu 46 7,04 gam este đơn chức tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 2 chất X và Y. Đốt cháy hết 0,6 gam Y được 1,32 gam CO 2 v 0,72 gam H 2 O. Oxi hoá Y được chất có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X, Y là : A. H-COONa; CH 3 CH 2 CH 2 OH B. CH 3 COONa; CH 3 CH 2 OH C. CH 3 CH 2 COONa; CH 3 OH D. Không đủ dữ kiện xác định. Cu 47 Những gluxit khi thủy phân hòan tòan chỉ tạo thành glucozơ là : A. Saccarozơ , mantozơ , tinh bột B. Saccarozơ , mantozơ , xenlulozơ C. Mantozơ , tinh bột , xenlulozơ D. Saccarozơ , mantozơ, tinh bột , xenlulozơ Cu 48 Những gluxit có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là : A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ B. B. Glucozơ, fructozơ , tinh bột C. Glucozơ, fructozơ, xenlulozơ D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ Cu 49 CH 2 COOH NH 2 phản ứng với các chất nào sau đây : (điều kiện phản ứng coi như có đủ) A. Quì tím , HCl , NH 3 , C 2 H 5 OH B. NaOH, HCl, C 2 H 5 OH, CH 2 COOH NH 2 C. Phenoltalein , HCl , C 2 H 5 OH , Na D. Na , NaOH , Br 2 , C 2 H 5 OH Cu 50 Tìm công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X chứa 32% C ; 6,667% H ; 42,667%O ; 18,666% N . Biết phân tử X có một nguyên tử N và X có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng. A. H 2 N CH 2 COOH B. C 2 H 5 NO 2 C. HCOONH 3 CH 3 D. CH 3 COONH 4 HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1 A. Đúng (khi niệm nguyn tử) B. Đúng (nguyn tử cĩ tổng electron mang điện m bằng tổng proton mang điện dương) C. Sai vì trong nguyn tử số p v số n cĩ thể khc nhau D. Đúng vì một nguyn tố cĩ thể cĩ nhiều đồng vị (nguyn tử của cng một nguyn tố nhưng cĩ số khối khc nhau nn khối lượng nguyn tử cũng khc nhau) Câu 2 A. Sai vì số điện tích hạt nhn = Z B. Đúng vì số N = A – Z cng bằng 20 C. Sai vì số proton = Z D. Sai vì số khối tương ứng l 40, 39, 41 Câu 3 A. Sai vì chỉ cần cĩ sự cho nhận e giữa hai nguyn tử B. Sai vì xảy ra sự cho nhn e sẽ dẫn đến sự thay đổi số oxihĩa C. Đúng (Định nghĩa phản ứng oxihĩa khử) D. Sai vì hai qu trình đó phải xảy ra đồng thời Câu 4 A. Đúng (địng nghĩa) B. Sai vì chất khử l chất cĩ khả năng nhường eletron C. Đúng (định nghĩa) D. Đúng (định nghĩa) Câu 5 A. Đúng vì Halogen l phi kim điển hình B. Sai vì ngồi ra clo cịn cc số oxihĩa +1, +3, +5, +7 C. Đúng vì cc halogen thuộc cng phn nhĩm chính nhĩm VII D. Đúng vì Flo cĩ độ m điện lớn nhất Câu 6 B. Đúng vì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính axit của các hiđroaxit tương ứng của cc halogen tăng dần Cu 7 D. Đúng vì trong cả hai phản ứng đó thì số oxihĩa của oxi trong H 2 O 2 vừ tăng v vừa giảm Cu 8 A. Đúng vì (1) v (2) cho thấy O 3 mới oxihĩa được cc chất khử yếu đó cịn O 2 thì khơng. Cu 9 Dy cc chất no sau đây chỉ bao gồm các chất điện li mạnh : A. Đúng vì gồm axit mạnh, bazơ mạnh và muối tan. B. Sai vì H 2 S là xít yếu nên là chất điện li yếu C. Sai vì CaSO 4 là chất ít tan do đó là chất điện li yếu D. Sai vì B, C sai Cu 10 C. Đúng (khi niệm) Cu 11 A. Đúng vì NH 3 lm quỳ hĩa xanh, Cl 2 mất mu quỳ, CO 2 lm quỳ hĩa hồng, cịn lại l N 2 . B. Đúng vì NH 3 tạo khĩi trắng với HCl, NH 3 bốc chy trong Cl 2 , NH 3 tạo chất rắn với CO 2 D. Đúng vì A, B đúng Cu 12 B. Đúng vì phản ứng tạo NO, rồi NO tc dụng với oxi tạo NO 2 cĩ mu nu đỏ Cu 13 B. Đúng vì Ba(OH) 2 tạo kết tủa rồi tan với Al(NO 3 ) 3 ; vừa tạo khí cĩ mi vừa tạo kế t tủa trắng với (NH 4 ) 2 SO 4 ; khơng cĩ hiện tượng với NaNO 3; tạo khí cĩ mi khai với NH 4 NO 3 ; tạo kết tủa keo trắng với MgCl 2 ; tạo kết tủa trắng xanh (xanh ru) v hĩa nu trong khơng khí với FeCl 2 Cu 14 A. Đúng vì cc kim loại kia sẽ tan trong dung dịch muối sắt (III) dư v chỉ cịn lại Ag B. Sai vì sẽ tạo thm Ag lm thay đổi lượng Ag. Cu 15 D. Đúng vì chỉ cĩ điện phn nĩng chảy NaOH hay NaCl mới tạo được Na Cu 16 B. Đúng. Gọi x,y l số mol của Na 2 CO 3 v NaHCO 3 ; nung tạo (x + y/2) mol Na 2 CO 3 sau đó giải tìm x, y v tính %. Cu 17 A. Đúng. Nên đặt hai công thức tương ứng A 2 (CO 3 ) n v A 3 (PO 4 ) n rồi tính tốn. Cu 18 So sánh hàm lượng của một kim loại bất kỳ trong muối cacbonat (1) và muối photphat (2) là: A. Vì bất kỳ kim loại no cũng đúng (1) > (2) Cu 19 D. Đúng vì M cĩ cấu hình l [Ar] 4s 2 3d 6 . Cu 20 B. Đúng vì hợp chất sắt (II) phải tác dụng với các chất oxihóa mạnh hơn hợp chất sắt (III) Cu 21 B. Đúng. Nên suy ra công thúc hợp chất với hiđrô là RH 3 sau đó lập tỷ lệ %R: %H tìm ra R = 14 Cu 22 C. Đúng. RH 4 sauy ra R thuộc nhĩm IV nn cơng thức oxt cao nhất l RO 2 . lập tỷ lệ %R:%O tìm ra R=28 Cu 23 B. Đúng. Tìm số mol Ba suy ra số mol halogen, tìm M của muối, rồi tìm được M của halogen là 35,5 Cu 24 B. Đúng. Số mol kim loại = số mol H 2 . Tìm M của kim loại l 40 Cu 25 A. Đúng. Tính hai số mol so sánh trường hợp nào phản ứng hết và tìm khối lượng muối theo số mol chất tham gia phản ứng hết. Cu 26. Chọn A vì B, C khơng thoả mn. Thí dụ C 2 H 4 eten v C 3 H 6 xiclopropan thuộc 2 dy đồng đẳng khc nhau. Cu 27. Chọn B theo đng định nghĩa. A sai, vì KLPT bằng nhau chưa chắc đ cĩ cng CTPT C 2 H 5 CHO v C 4 H 10 chẳng hạn. C sai vì phn tử khối hơn kém nhau 28 đv.C chưa cĩ nghĩa l 2 nhĩm (-CH 2 -) m cĩ thể l 1 nhĩm (–CO-). Cu 28. Chọn A. B sai vì từ CH 4 khơng cĩ phản ứng trực tiếp no tạo cao su buna; C sai, vì metan (3) khơng cĩ phản ứng trực tiếp no tạo axetilen (6); D sai vì khơng cĩ phản ứng trực tiếp no từ rượu etylic (4) tạo axetilen (6). Cu 29. Chọn C theo định nghĩa. Cu 30. Chọn D. A, B, C khơng chọn vì chỉ cĩ thể gọi tn khi biết cơng thức cấu tạo. Cu 31. Chọn C vì thoả mn cả điều kiện bền của rựơu v phn biệt được với phenol. A sai vì (-OH) đính với gốc phenyl thì đĩ l phenol; B sai vì cĩ thể l hợp chất tạp chức hoặc phenol; D sai vì đĩ chỉ l rượu no đơn chức mạch hở. Cu 32. [...]... = CH – OH khơng bền nn khơng thể thực hiện phản ứng trng hợp Cu 45 Số mol NaOH đ lấy l nNaOH = 0,09.1 = 0,09 (mol) 0,09.100 Số mol NaOH đ phản ứng thực tế l 0, 075 (mol) = số mol este = số mol muối 120 6,6 MEste = = 88 0, 075 Số mol NaOH dư nằm trong thành phần chất rắn (cùng với muối cacboxylat) là 0,09 – 0,075 = 0,015 (mol) hay 0,015.40 = 0,6 gam Khối lượng muối = 5,7 – 0,6 = 5,1 (gam) ứng... tác dụng với HCl; chúng cũng tác dụng lẫn nhau gữa các phân tử theo kiểu trùng ngưng Cu 50 Chọn A Tìm công thức đơn giản CxHyOzNt ta cĩ x:y:z:t= 32 6, 667 42,667 18,666 = 2 : 5 : 2 : 1 nn CTĐG l : : : 12 1 16 14 C2H5O2N mà phân tử chỉ có 1 nguyên tử nitơ nên công thức phân tử là C2H5O2N X có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng nn X khơng thể l muối hay nitro m phải l amino axit H2N CH2 COOH . ĐỀ THI HÓA HỌC 12 Câu 1 Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề về nguyên tử sau đây. A. Nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất của chất, không bị phân chia trong phản ứng hóa học B. Nguyên. Tìm câu sai A. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa. B. Trong các hợp chất hóa học, halogen chỉ thể hiện số oxi hóa (-1) vì chúng là những chất oxi hóa mạnh. C. Thành phần. hóa của các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó quá trình oxi hóa