Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - đề thi hóa học 12 nâng cao (đề số 348) pdf

6 408 2
Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - đề thi hóa học 12 nâng cao (đề số 348) pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Së GD §T Kiªn Giang Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t Kú thi: Thi HKII Hãa Khèi 12 M«n thi: Hãa 12 N©ng Cao (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 348 Hä tªn thÝ sinh: SBD: C©u 1: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4 . Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là: A. 12,67% B. 85, 30% C. 82,20% D. 90,27% C©u 2: Để làm sạch một loại thuỷ ngân (Hg) có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb, người ta dùng một hoá chất đó là A. dung dịch Zn(NO 3 ) 2 . B. dung dịch Hg(NO 3 ) 2 . C. dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . D. dung dịch Sn(NO 3 ) 2 . C©u 3: Khi điện phân Al 2 O 3 nóng chảy, người ta thêm chất cryolit Na 3 AlF 6 với mục đích: 1) Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 2) Làm cho tính dẫn điện cao hơn. 3) Để được F 2 bên anot thay vì là O 2 . 4)Hỗn hợp Al 2 O 3 + Na 3 AlF 6 nhẹ hơn Al nổi lên trên, bảo vệ Al nóng chảy nằm phía dưới khỏi bị không khí oxi hoá. Trong 4 lý do nêu trên, các lý do đúng là: A. Chỉ có 1, 2, 4 B. Chỉ có 1, 2 C. Chỉ có 1, 3 D. Chỉ có 1 C©u 4: Có thể điều chế Cu bằng cách dùng H 2 , ở nhiệt độ cao để khử A. CuCl 2 . B. CuO. C. Cu(OH) 2 . D. CuSO 4 . C©u 5: Đổ dd chứa 2 mol KI vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 trong axit H 2 SO 4 đặc, dư thu được đơn chất X. Số mol của X là: A. 4 mol B. 3 mol C. 1 mol D. 2 mol C©u 6: Cho dung dịch K 2 CO 3 vào dung dịch AlCl 3 dư. Hiện tượng nào đúng? A. Có kết tủa vàng nhạt B. Có tủa trắng dần đến cực đại rồi tan dần hết C. Có kết tủa trắng bền D. Có kết tủa trắng và có sủi bọt khí C©u 7: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt bằng chất khử như: H2,Al B. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hoá các tạp chất (C,Si,Mn,S,P )thành oxit nhằm giảm hàm lượng của chúng. C. Gang là hợp kim của sắt và cacbon trong đó cacbon chiếm 5-10% khối lượng D. Thép là hợp kim của sắt và cacbon trong đó cacbon chiếm 2-5% khối lượng C©u 8: Cho sơ đồ : Cu(OH) 2  )1( CuSO 4  )2( Cu Chất tham gia và điều kiện phản ứng để thực hiện (1) và (2) lần lượt là: A. (1) dd MgSO 4 ; (2) Fe B. (1) dd H 2 SO 4 ; (2) điện phân dd C. (1) dd MgSO 4 (2) điện phân dd D. (1) dd H 2 SO 4 (2) Ag . C©u 9: Cho dung dịch NH 3 đến dư vào các dung dịch riêng biệt: CuSO 4 , FeCl 3 .Kết tủa thu được gồm. A. Cu(OH) 2 B. Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2 C. Fe(OH) 3 D. Fe(OH) 2 C©u 10: Cho 7,3g hợp kim Na – Al vào 50g nước thì tan hoàn toàn thu được 56,8g dung dịch X. Khối lượng Al trong hợp kim là: A. 4,392g B. 2,7g C. 3,942g D. 2,68g C©u 11: Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau: FeO + CO  0 t Fe + CO 2 . 3FeO + 10HNO 3  3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O. Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất: A. chỉ có tính bazơ. B. chỉ có tính oxi hoá. C. chỉ có tính khử. D. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. C©u 12: Cho 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 tác dụng vừa hết với 260 ml HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Tính m A. 8,2 gam. B. 17,28 gam. C. 8 gam. D. 9,76 gam. C©u 13: Cấu hình của ion Fe 3+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . C©u 14: Hòa tan hoàn toàn 1,58 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Zn, Mg bằng dung dịch HCl thu được 1,344 lít H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng. Tính khối lượng muối khan thu được: A. 6,72 gam. B. 4,20 gam. C. 3,71 gam. D. 5,84 gam. C©u 15: Nhúng một thanh Zn vào dung dịch CuSO 4 , sau một thời gian lấy thanh Zn rửa sạch cẩn thận bằng nước cất, sấy khô và đem cân thấy: A. khối lượng thanh Zn tăng gấp 2 lần ban đầu. B. khối lượng thanh Zn không đổi. C. khối lượng thanh Zn tăng lên. D. khối lượng thanh Zn giảm đi. C©u 16: Để phân biệt các khí CO, CO 2 , O 2 và SO 2 có thể dùng: A. Dung dịch Na 2 CO 3 và nước brom B. Tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom C. Tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K 2 CO 3 D. Tàn đóm cháy dở và nước brom C©u 17: Cho 5,6g Fe tác dụng hết với 400ml dd HNO 3 1M thu được dd X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Khi cô cạn X khối lượng muối Fe(NO 3 ) 3 thu được là : A. 26,44(g) B. 24,2(g) C. 21,6(g) D. 4,84(g) C©u 18: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O 2 , đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 1M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X A. 200 ml. B. 600 ml. C. 400 ml. D. 800 ml. C©u 19: Sục khí CO 2 dư vào dung dịch NaAlO 2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra? A. Dung dịch vẫn trong suốt B. Có kết tủa Al(OH) 3 . C. Có kết tủa Al(OH) 3 sau đó kết tủa tan trở lại D. Có kết tủa nhôm cacbua C©u 20: Sục khí Cl 2 vào dd CrCl 3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na 2 Cr 2 O 7 , NaCl, H 2 O B. Na 2 CrO 4 , NaCl, H 2 O C. NaClO 3 , Na 2 CrO 4 , H 2 O D. Na[Cr(OH) 4 ], NaCl, NaClO, H 2 O C©u 21: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là A. Fe 2 O 3 . B. hỗn hợp gồm BaSO 4 và FeO. C. hỗn hợp gồm Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 . D. hỗn hợp gồm BaSO 4 và Fe 2 O 3 . C©u 22: Nhôm không tan trong dd nào sau đây? A. HCl B. H 2 SO 4 C. NaHSO 4 D. NH 3 C©u 23: Kim loại X có thể khử được Fe 3+ trong dung dịch FeCl 3 thành Fe 2+ nhưng không khử được H + trong dung dịch HCl thành H 2 . Kim loại X là A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Mg. C©u 24: Cho Mg dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Rắn X có : A. Mg, Ag B. Ag. C. Ag,Cu, Mg. D. Ag,Cu C©u 25: Cho các câu sau đây: a) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt b) Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ c) Crom có những tính chất hoá học giống nhôm. d) Crom có một số hợp chất tương tự một số hợp chất của lưu huỳnh về tính chất e) Trong tự nhiên, crom ở dạng đơn chất f) Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr 2 O 3 nóng chảy g) Kim loại crom có thể rạch được thuỷ tinh h) Kim loại crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối. Phương án gồm các câu đúng là A. a, c, d, g, h B. a, b, c C. a, c, d, g D. a, c, d C©u 26: Trong sơ đồ chuyển hoá sau đây, cho biết A là Al, các chất còn lại thuộc trong số các chất: Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , AlCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , NaAlO 2 , Al(NO 3 ) 3 : Các chất B, C, D, E, G, H lần lượt là: A. NaAlO 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Al(NO 3 ) 3 , Al 2 O 3 , AlCl 3 , Al(OH) 3 B. Al(NO 3 ) 3 , NaAlO 2 , AlCl 3 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 C. Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Al(NO 3 ) 3 , NaAlO 2 , AlCl 3 D. NaAlO 2 , AlCl 3 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Al(NO 3 ) 3 C©u 27: Thêm từ từ dd NaOH đến dư vào dd Na 2 Cr 2 O 7 được dd X, sau đó thêm tiếp dd H 2 SO 4 đến dư vào dd X, ta quan sát được sự chuyển màu của dd là A. từ không màu sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam. B. từ không màu sang da cam, sau đó từ da cam sang vàng. C. từ da cam sang vàng sau đó từ vàng sang da cam. D. từ vàng sang da cam, sau đó chuyển từ da cam sang vàng. C©u 28: Cho các dung dịch riêng biệt: CuCl 2 , ZnSO 4 , AlCl 3 , Fe(NO 3 ) 3 . Hóa chất để nhận ra các lọ trên là. A. HCl B. K 2 SO 4 C. NH 3 D. NaOH C©u 29: Cho phản ứng: FeCl 3 + Fe →3FeCl 2 cho thấy: A. Fe 3+ bị sắt kim loại khử thành Fe 2+. B. Fe 2+ bị sắt kim loại oxi hoá thành Fe 3+ . C. Một kim loại có thể tác dụng với muối clorua của nó. D. Sắt kim loại có thể tác dụng với một muối sắt. C©u 30: Cho 100ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO 2 0,3M. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 1,02g. Thể tích dung dịch HCl 0,1M đã dùng là: A. 0,5 lít B. 0,6 lít C. 0,7 lít D. 0,8 lít (Cho Fe = 56; Mg = 24; Cu = 64; O=16; H= 1; Ag=108; Z=65; ) HÕt 348 Së GD §T Kiªn Giang Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t Kú thi: Thi HKII Hãa Khèi 1 2 M«n thi: Hãa 12 N©ng Cao (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 457 Hä tªn thÝ sinh: SBD: C©u 1: Trong sơ đồ chuyển hoá sau đây, cho biết A là Al, các chất còn lại thuộc trong số các chất: Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , AlCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , NaAlO 2 , Al(NO 3 ) 3 : Các chất B, C, D, E, G, H lần lượt là: A. NaAlO 2 , AlCl 3 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Al(NO 3 ) 3 B. Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Al(NO 3 ) 3 , NaAlO 2 , AlCl 3 C. NaAlO 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Al(NO 3 ) 3 , Al 2 O 3 , AlCl 3 , Al(OH) 3 D. Al(NO 3 ) 3 , NaAlO 2 , AlCl 3 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 C©u 2: Cho Mg dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Rắn X có : A. Ag,Cu B. Ag. C. Mg, Ag D. Ag,Cu, Mg. C©u 3: Cấu hình của ion Fe 3+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 1 . C©u 4: Nhúng một thanh Zn vào dung dịch CuSO 4 , sau một thời gian lấy thanh Zn rửa sạch cẩn thận bằng nước cất, sấy khô và đem cân thấy: A. khối lượng thanh Zn không đổi. B. khối lượng thanh Zn giảm đi. C. khối lượng thanh Zn tăng gấp 2 lần ban đầu. D. khối lượng thanh Zn tăng lên. C©u 5: Cho 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 tác dụng vừa hết với 260 ml HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Tính m A. 17,28 gam. B. 8 gam. C. 8,2 gam. D. 9,76 gam. C©u 6: Sục khí CO 2 dư vào dung dịch NaAlO 2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra? A. Có kết tủa nhôm cacbua B. Dung dịch vẫn trong suốt C. Có kết tủa Al(OH) 3 sau đó kết tủa tan trở lại D. Có kết tủa Al(OH) 3 . C©u 7: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Gang là hợp kim của sắt và cacbon trong đó cacbon chiếm 5-10% khối lượng B. Thép là hợp kim của sắt và cacbon trong đó cacbon chiếm 2-5% khối lượng C. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt bằng chất khử như: H2,Al D. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hoá các tạp chất (C,Si,Mn,S,P )thành oxit nhằm giảm hàm lượng của chúng. C©u 8: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O 2 , đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 1M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X A. 600 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 400 ml. C©u 9: Cho 100ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO 2 0,3M. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 1,02g. Thể tích dung dịch HCl 0,1M đã dùng là: A. 0,8 lít B. 0,7 lít C. 0,5 lít D. 0,6 lít C©u 10: Sục khí Cl 2 vào dd CrCl 3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na 2 CrO 4 , NaCl, H 2 O B. NaClO 3 , Na 2 CrO 4 , H 2 O C. Na 2 Cr 2 O 7 , NaCl, H 2 O D. Na[Cr(OH) 4 ], NaCl, NaClO, H 2 O C©u 11: Cho 5,6g Fe tác dụng hết với 400ml dd HNO 3 1M thu được dd X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Khi cô cạn X khối lượng muối Fe(NO 3 ) 3 thu được là : A. 26,44(g) B. 4,84(g) C. 21,6(g) D. 24,2(g) C©u 12: Cho 7,3g hợp kim Na – Al vào 50g nước thì tan hoàn toàn thu được 56,8g dung dịch X. Khối lượng Al trong hợp kim là: A. 2,7g B. 3,942g C. 2,68g D. 4,392g C©u 13: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4 . Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là: A. 85, 30% B. 82,20% C. 12,67% D. 90,27% C©u 14: Cho phản ứng: FeCl 3 + Fe →3FeCl 2 cho thấy: A. Fe 3+ bị sắt kim loại khử thành Fe 2+. B. Sắt kim loại có thể tác dụng với một muối sắt. C. Một kim loại có thể tác dụng với muối clorua của nó. D. Fe 2+ bị sắt kim loại oxi hoá thành Fe 3+ . C©u 15: Nhôm không tan trong dd nào sau đây? A. NaHSO 4 B. H 2 SO 4 C. HCl D. NH 3 C©u 16: Để phân biệt các khí CO, CO 2 , O 2 và SO 2 có thể dùng: A. Dung dịch Na 2 CO 3 và nước brom B. Tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom C. Tàn đóm cháy dở và nước brom D. Tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K 2 CO 3 C©u 17: Đổ dd chứa 2 mol KI vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 trong axit H 2 SO 4 đặc, dư thu được đơn chất X. Số mol của X là: A. 1 mol B. 4 mol C. 3 mol D. 2 mol C©u 18: Cho sơ đồ : Cu(OH) 2  )1( CuSO 4  )2( Cu Chất tham gia và điều kiện phản ứng để thực hiện (1) và (2) lần lượt là: A. (1) dd H 2 SO 4 (2) Ag . B. (1) dd MgSO 4 (2) điện phân dd C. (1) dd MgSO 4 ; (2) Fe D. (1) dd H 2 SO 4 ; (2) điện phân dd C©u 19: Kim loại X có thể khử được Fe 3+ trong dung dịch FeCl 3 thành Fe 2+ nhưng không khử được H + trong dung dịch HCl thành H 2 . Kim loại X là A. Fe. B. Mg. C. Zn. D. Cu. C©u 20: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là A. hỗn hợp gồm BaSO 4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 . C. hỗn hợp gồm BaSO 4 và Fe 2 O 3 . D. Fe 2 O 3 . C©u 21: Cho dung dịch K 2 CO 3 vào dung dịch AlCl 3 dư. Hiện tượng nào đúng? A. Có kết tủa trắng bền B. Có kết tủa trắng và có sủi bọt khí C. Có kết tủa vàng nhạt D. Có tủa trắng dần đến cực đại rồi tan dần hết C©u 22: Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau: FeO + CO  0 t Fe + CO 2 . 3FeO + 10HNO 3  3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O. Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất: A. chỉ có tính khử. B. chỉ có tính oxi hoá. C. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. chỉ có tính bazơ. C©u 23: Khi điện phân Al 2 O 3 nóng chảy, người ta thêm chất cryolit Na 3 AlF 6 với mục đích: 1) Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 2) Làm cho tính dẫn điện cao hơn. 3) Để được F 2 bên anot thay vì là O 2 . 4)Hỗn hợp Al 2 O 3 + Na 3 AlF 6 nhẹ hơn Al nổi lên trên, bảo vệ Al nóng chảy nằm phía dưới khỏi bị không khí oxi hoá. Trong 4 lý do nêu trên, các lý do đúng là: A. Chỉ có 1, 2, 4 B. Chỉ có 1, 3 C. Chỉ có 1 D. Chỉ có 1, 2 C©u 24: Cho các dung dịch riêng biệt: CuCl 2 , ZnSO 4 , AlCl 3 , Fe(NO 3 ) 3 . Hóa chất để nhận ra các lọ trên là. A. NaOH B. HCl C. K 2 SO 4 D. NH 3 C©u 25: Thêm từ từ dd NaOH đến dư vào dd Na 2 Cr 2 O 7 được dd X, sau đó thêm tiếp dd H 2 SO 4 đến dư vào dd X, ta quan sát được sự chuyển màu của dd là A. từ không màu sang da cam, sau đó từ da cam sang vàng. B. từ vàng sang da cam, sau đó chuyển từ da cam sang vàng. C. từ da cam sang vàng sau đó từ vàng sang da cam. D. từ không màu sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam. C©u 26: Cho dung dịch NH 3 đến dư vào các dung dịch riêng biệt: CuSO 4 , FeCl 3 .Kết tủa thu được gồm. A. Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2 B. Fe(OH) 2 C. Cu(OH) 2 D. Fe(OH) 3 C©u 27: Hòa tan hoàn toàn 1,58 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Zn, Mg bằng dung dịch HCl thu được 1,344 lít H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng. Tính khối lượng muối khan thu được: A. 5,84 gam. B. 4,20 gam. C. 3,71 gam. D. 6,72 gam. C©u 28: Có thể điều chế Cu bằng cách dùng H 2 , ở nhiệt độ cao để khử A. CuSO 4 . B. CuO. C. CuCl 2 . D. Cu(OH) 2 . C©u 29: Cho các câu sau đây: a) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt b) Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ c) Crom có những tính chất hoá học giống nhôm. d) Crom có một số hợp chất tương tự một số hợp chất của lưu huỳnh về tính chất e) Trong tự nhiên, crom ở dạng đơn chất f) Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr 2 O 3 nóng chảy g) Kim loại crom có thể rạch được thuỷ tinh h) Kim loại crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối. Phương án gồm các câu đúng là A. a, c, d B. a, c, d, g C. a, c, d, g, h D. a, b, c C©u 30: Để làm sạch một loại thuỷ ngân (Hg) có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb, người ta dùng một hoá chất đó là A. dung dịch Sn(NO 3 ) 2 . B. dung dịch Hg(NO 3 ) 2 . C. dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . D. dung dịch Zn(NO 3 ) 2 . (Cho Fe = 56; Mg = 24; Cu = 64; O=16; H= 1; Ag=108; Z=65; ) HÕt 457 . Së GD §T Kiªn Giang Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t Kú thi: Thi HKII Hãa Khèi 12 M«n thi: Hãa 12 N©ng Cao (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 348 Hä. Ag=108; Z=65; ) HÕt 348 Së GD §T Kiªn Giang Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t Kú thi: Thi HKII Hãa Khèi 1 2 M«n thi: Hãa 12 N©ng Cao (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §Ò sè: 457 Hä. nên chỉ tạo được oxit bazơ c) Crom có những tính chất hoá học giống nhôm. d) Crom có một số hợp chất tương tự một số hợp chất của lưu huỳnh về tính chất e) Trong tự nhiên, crom ở dạng đơn chất

Ngày đăng: 30/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan