ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA HỌC– ĐỀ SỐ 10 Câu hỏi 1: Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với natri kim loại thấy thoát ra 336cm 3 H 2 (đktc). Hỗn hợp các chất chứa natri được tạo ra có khối lượng là: A. 1,9g B. 2,85g C. 3,80g D. 4,60g Câu hỏi 2: Ba rượu X, Y, Z có khối lượng phân tử khác nhau và đều bền. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO 2 và H 2 O theo tỷ lệ mol: n CO2 : n H2O = 3 : 4. Vậy công thức 3 rượu có thể là: A. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH B. C 3 H 8 O, C 3 H 8 O 3 , C 3 H 8 O 3 C. C 3 H 8 O, C 4 H 8 O, C 5 H 8 O D. C 3 H 6 O, C 3 H 6 O 2 , C 3 H 6 O 3 Câu hỏi 3: Đun nóng rượu A với hỗn hợp NaBr và H 2 SO 4 đặc thu được chất hữu B, 12,3 gam hơi chất B chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8 gam nitơ cùng nhiệt độ 56 0 C, áp suất 1 atm. Công thức cấu tạo của A là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 5 OH D. C 3 H 7 OH Câu hỏi 4: Hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức A, B, D, trong đó B, D là 2 rượu đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol X thu được 1,98 gam H 2 O và 1,568 lít khí CO 2 (đktc). Số mol rượu A bằng 5/3 tổng số mol 2 rượu B + D. Vậy công thức phân tử của các rượu lần lượt là: A. CH 4 O và C 3 H 6 O B. CH 4 O và C 3 H 8 O C. CH 4 O và C 3 H 4 O D. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O Câu hỏi 5: Khi đun nóng một rượu đơn chức A với H 2 SO 4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy công thức của A là: A. C 3 H 7 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 5 OH D. C 4 H 7 OH Câu hỏi 6: Cho 11 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng hết với Na thì thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Công thức cấu tạo 2 rượu là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. CH 3 OH và C 3 H 7 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 4 H 7 OH và C 5 H 11 OH Câu hỏi 7: X là một rượu có chứa một liên kết đôi trong phân tử, khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 60 đv.C. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -OH B. CH 2 =CH-CH 2 -OH C. CH 2 =CH-OH D. CH 3 -CH=CH-CH 2 -OH Câu hỏi 8: Hỗn hợp X gồm 2 rượu, cho loại H 2 O toàn bộ hỗn hợp X ở nhiệt độ 170 0 C, H 2 SO 4 đặc thu đư ợc hỗn hợp 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho tất cả 2 olefin vào bình chứa 0,128 mol không khí, rồi bật tia lửa điện. Sau khi phản ửng cháy xảy ra hoàn toàn, cho hơi nước ngưng tụ còn lại hỗn hợp khí chiếm thể tích 2,688 lít. Biết khối lượng hỗn hợp 2 rượu ban đầu là 0,332 gam.Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn, trong không khí N 2 chiếm 80%. Công thức phân tử của 2 rượu là: A. CH 3 OH và C 3 H 7 OH B. C 2 H 5 OH và CH 3 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH và C 3 H 7 OH Câu hỏi 9: Cho 14,5 gam hỗn hợp X gồm một rượu no đơn chức C với một rượu D (rượu no 2 lần) tác dựng hết với kim loại kali cho 3,92 lít (đktc) khí hiđro. Đem đốt cháy hoàn toàn 29,0 gam cũng hỗn hợp X trên thu được 52,8 gam khícacbonic. Công thức cấu tạo 2 rượu C và D là: A. C 2 H 5 OH và C 3 H 6 (OH) 2 B. C 2 H 5 OH và C 2 H 4 (OH) 2 C. CH 3 OH và C 2 H 4 (OH) 2 D. CH 3 OH và C 3 H 6 (OH) 2 Câu hỏi 10: Hóa hơi hoàn toàn 4,28 gam hỗn hợp hai rượu no X và Y ở 81,9 0 C và 1,3 atm được thể tích 1,568 lít. Cho lượng hỗn hợp rượu này tác đụng với kali dư thu được 1,232 lít H 2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp rượu đó thu được 7,48 gam khí CO 2 xác định công thức cấu tạo và khối lượng mỗi rượu, biết rằng số nhóm chức trong Y nhiều hơn trong X một đơn vị. Công thức cấu tạo của hai rượu X, Y lần lượt là: A. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH và C 3 H 6 (OH) 2 B. CH 3 - CH 2 OH và C 2 H 4 (OH) 2 C. CH 3 - CH 2 - CH 2 -OH và C 2 H 4 (OH) 2 D. CH 3 OH và C 2 H 4 (OH) 2 . ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA HỌC– ĐỀ SỐ 10 Câu hỏi 1: Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với. 3,80g D. 4,60g Câu hỏi 2: Ba rượu X, Y, Z có khối lượng phân tử khác nhau và đều bền. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO 2 và H 2 O theo tỷ lệ mol: n CO2 : n H2O = 3 : 4. Vậy công thức. cháy hoàn toàn 0,04 mol X thu được 1,98 gam H 2 O và 1,568 lít khí CO 2 (đktc). Số mol rượu A bằng 5/3 tổng số mol 2 rượu B + D. Vậy công thức phân tử của các rượu lần lượt là: A. CH 4 O