1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra 15 phút- Hóa học pptx

11 605 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 261,4 KB

Nội dung

Đề kiểm tra 15 phút- Hóa học A là hợp chất hữu cơ đơn chức, phân tử chỉ chứa C, H, O. Biết d A /H 2 = 30 Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 1, 2, 3. 1) A có thể có bao nhiêu công thức phân tử dưới đây : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 2) Số công thức cấu tạo có thể có của A là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 3) B là đồng phân của A. Biết B có cấu tạo mạch hở và là hợp chất tạp chức. Cho biết B là tạp chức nào dưới đây A. rượu – anđehit B. este – anđehit C. anđehit – axit D. rượu – este 4) Có bao nhiêu rượu bậc III, công thức phân tử là C 6 H 14 O : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 5) Pha m gam rượu etylic (D = 0,8g/ml) vào nước được 200ml rượu có độ rượu là 35 0 . Chỉ ra giá trị m : A. 56g B. 70g C. 87,5g D. 90g Đun 18,8g butanol – 2 (hay butan – 2 – ol) với H 2 SO 4 đặc ở 1700C được hỗn hợp 2 anken A, B đồng phân có thể tích (ở đkc) lần lượt là 1,12 lít và 2,24 lít. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 6, 7, 8. 6) A là anken nào dưới đây : A. buten – 1 (hay but – 1 – en) B. buten – 2 (hay but – 2 – en) C. 2 - metylpropen D. Etylen 7) Hiệu suất để hiđrat hóa đạt : A. 25% B. 50% C. 75% D. 80% 8) Khối lượng rượu còn dư sau phản ứng là : A. 2,96g B. 3,7g C. 7,4g D. 11,1g 9) Hóa chất nào dưới đây có thể dùng để phân biệt C 2 H 5 OH và C 2 H 4 (OH) 2 : A. Na B. CuO C. Cu(OH) 2 D. HCl Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 10, 11, 12. A là hợp chất hữu cơ có công thức C 7 HyO. A vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH. 10) A có công thức phân tử là : A. C 7 H 6 O B. C 7 H 8 O C. C 7 H 10 O D. C 7 H 12 O 11) A có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo dưới đây : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 12) 11,88g A phản ứng vừa đủ với một thể tích dung dịch NaOH 2M là : A. 110ml B. 55ml C. 54ml D. 27ml 13) Để trung hòa 3,1g một amin đơn chức cần 100ml dung dịch HCl 1M. Amin đã cho là : A. metylamin B. etylamin C. n – propylamin D. anilin Đốt cháy 9 g amin đơn chức A bằng O 2 vừa đủ được m gam N 2 , 17,6g CO 2 và 12,6g H 2 O. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 14, 15 14) Công thức phân tử của A là : A. CH 5 N B. C 2 H 7 N C. C 3 H 9 N D. C 6 H 7 N 15) A có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo dưới đây : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 16) Giá trị của m : A. 1,4g B. 2,8g C. 4,2g D. 5,6g 17) Phát biểu nào dưới đây sai : A. Phenol có tính axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic. B. Anilin có tính bazơ rất yếu, yếu hơn cả amoniac. C. Phenol và anilin đều tác dụng được với nước brom tạo kết tủa trắng. D. Dung dịch natriphenolat và phenylamoniclorua đều tác dụng được với nước brom tạo kết tủa trắng. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 18, 19 A là hợp chất hữu cơ có thể tác dụng với H 2 theo tỉ lệ 1 : 2 (xúc tác Ni, t o ) cho ra rượu isobutylic 18) Chỉ ra công thức phân tử của A: A. C 4 H 4 O B. C 4 H 6 O C. C 4 H 8 O D. C 5 H 10 O 19) A có tên gọi : A. anđehit acrylic. B. Anđehit metacrylic. C. Anđehit valeric D. Anđehit isobutylic. 20) Đốt cháy a mol anđehit A thu được chưa đến 3a mol CO 2 . A không thể là : A. anđehit đơn chức B. anđehit đa chức. C. anđehit no D. anđehit chưa no. 21) Cho phản ứng sau : 3 4 2 4 3 2 4 4 2 CH CHO KMnO H SO CH COOH K SO MnSO H O       Các hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là : A. 1 ; 2 ; 3 ; 1 ; 1 ; 2; 3 B. 5 ; 2 ; 3 ; 5 ; 1 ; 2 ; 3 C. 5 ; 2 ; 8 ; 5 ; 1 ; 2 ; 8 D. 2 ; 2 ; 7 ; 2 ; 1 ; 2 ; 7 A là axit đơn chức chưa no, một nối đôi C = C. A tác dụng với brom cho ra sản phẩm chứa 65,04% Br (về khối lượng). Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 22, 23, 24. 22) A có công thức phân tử là : A. C 3 H 4 O 2 B. C 4 H 6 O 2 C. C 5 H 8 O 2 D. C 5 H 6 O 2 23) 4,3g A làm mất màu vừa đủ một thể tích dung dịch Br 2 2M là : A. 21,5ml B. 25ml C. 41,3ml D. 50ml 24) Biết A có mạch cacbon phân nhánh, hãy chỉ ra phát biểu đúng về A : A. A là nguyên liệu để điều chế cao su tổng hợp. B. A là nguyên liệu để điều chế nylon – 6,6. C. A là nguyên liệu để điều chế tơ capron. D. A là nguyên liệu để điều chế thủy tinh hữu cơ. 25) Axit ađipic HOOC – (CH2)4 – COOH là nguyên liệu quan trọng để sản xuất sợi tổng hợp, chất hóa dẻo và dầu bôi trơn. Axit ađipic được điều chế từ cyclohexanol theo phản ứng : Các hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là : A. 3 ; 8 ; 3 ; 8 ; 7 B. 3 ; 8 ; 3 ; 2 ; 4 C. 1 ; 6 ; 1 ; 3 ; 6 D. 5 ; 12 ; 5 ; 12 ; 18 26) 0,15 mol hỗn hợp (X) gồm 2 axit hữu cơ A, B khi tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư giải phóng 4,48 lít CO 2 (đkc). X gồm : A. 2 axit hữu cơ đơn chức. B. 2 axit hữu cơ đa chức. C. 1 axit hữu cơ đơn chức ; 1 axit hữu cơ nhị chức. D. 1 axit hữu cơ đơn chức ; 1 axit hữu cơ đa chức. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 27, 28, 29 Cho 3,6g axit hữu cơ đơn chức A tác dụng với 50ml dung dịch NaHCO 3 (lấy dư) được 1,12 lít CO 2 (đkc). Biết lượng NaHCO 3 đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết. 27) A có tên gọi : A. axit fomic B. axit axetic. C. Axit acrylic. D. Axit metacrylic. 28) Nồng độ mol của dung dịch NaHCO 3 đã dùng là : A. 1,2M B. 0,8M C. 0,6M D. 0,4M 29) A có đặc điểm : A. Cho được phản ứng tráng gương. B. Làm mất màu nước Brom. C. Dùng làm nguyên liệu để điều chế thủy tinh hữu cơ. D. Dung dịch trong nước có nồng độ 2% → 5% gọi là giấm ăn. Trung hòa hết 4,6g axit hữu cơ đơn chức A bằng 75ml dung dịch NaOH 2M rồi cô cạn được 8,8g rắn khan. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 30, 31. 30) Phát biểu nào dưới đây về A là không đúng : A. A là axit chưa no. B. A là axit đầu tiên trong dãy đồng đẳng. C. A có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng. D. A tác dụng với Cu(OH) 2 đun nóng cho chất kết tủa đỏ. 31) Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần để trung hòa vừa hết 9,2 gam A là : A. 80g B. 40g C. 30g D. 20g Đốt cháy 1 mol este đơn chức E cần 2 mol O 2 . Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 32, 33. 32) E có công thức phân tử : A. C 2 H 4 O 2 . B. C 3 H 4 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 4 H 8 O 2 33) E có tên gọi nào dưới đây : A. metyl fomiat B. vinyl fomiat C. etyl fomiat D. etyl axetat. Nhận định sở đồ sau để trả lời các câu 34, 35. o t A NaOH B D    3 2 NH B Ag O E Ag    2 E NaOH F H O    2 2 F HCl CO NaCl H O      2 2 o xt t D J H H O    ao su buna J c 34) A là hợp chất có tên gọi : A. metyl axetat. B. Vinyl fomiat C. Isopropyl acrylat D. Etyl fomiat 35) X là đồng phân của A. X tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit đa chức Y. X có công thức cấu tạo là : A. HOCH 2 – CH 2 – CH 2 – OH B. OHC – CH = CH – CH 2 OH C. HOCH 2 – CH 2 – CHO D. HOCH 2 – CH 2 – CH 2 – CH2OH E là hợp chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức, công thức phân tử là C 10 H 14 O 4 . E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng cho ra hỗn hợp chỉ gồm rượu A và muối natri của axit ađipic. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 36, 37. 36) Rượu A có tên gọi : A. Rượu metylic. B. Rượu etylic. C. Rượu iso propylic. D. Etylenglycol. 37) E là este có tên gọi nào dưới đây : A. đimetylađipat. B. etylmetylađipat C. đietylađipat D. isopropylcaproat 38) Chỉ ra trật tự tăng dần nhiệt độ sôi : A. Rượu etylic ; axit axetic ; metylfomiat. B. Rượu n – propylic ; axit axetic ; metylfomiat C. Metylfomiat ; rượu n – propylic ; axit axetic. D. Axit axetic ; metylfomiat ; rượu n – propylic. 39) E là este 5 lần este của glucozơ với axit fomic. E có CTPT là : A. C 11 H 12 O 11 . B. C 16 H 22 O 6 C. C 16 H 22 O 11 D. C 18 H 20 O 12 40) Chỉ ra các đisaccarit : A. saccarozơ ; mantozơ. B. Xenlulozơ ; tinh bột. C. Glucozơ ; fructozơ. D. Glucozơ ; saccarozơ. 41) Thủy phân 1kg khoai (chứa 20% tinh bột) trong môi trường axit. Nếu hiệu suất phản ứng là 75% thì lượng glucozơ thu được là : A. 200g B. 166,6g C. 150g D. 120g 42) Để sản xuất 1 tấn thuốc nổ proxilin (xem như là trinitrat xenlulozơ nguyên chất) thì cần dùng một lượng xenlulozơ là : A. 1000kg B. 611,3kg C. 545,4kg D. 450,5kg 43) Thủy phân hoàn toàn 1 kg mantozơ thu được : A. 2kg glucozơ B. 1,82kg glucozơ C. 1,052kg D. 1kg 44) Đipeptit là sản phẩm thu được khi 2 phân tử aminoaxit phản ứng với nhau tách loại ra một phân tử nước. Khi đun nóng hỗn hợp gồm glixin và alanin có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit ? A. 2 B. 3  C. 4 D. 5 45) A là một  - aminoaxit mạch không phân nhánh. Cho 14,7g A tác dụng với NaOH vừa đủ được 19,1g muối. A là  - aminoaxit nào dưới đây, biết A chỉ chứa một nhóm –NH 2 : A. glixin B. alanin C. axit glutamic D. valin Khối lượng phân tử của thủy tinh hữu cơ là 25000 đvC. Trùng hợp 120kg metyl metacrylat được 108kg thủy tinh hữu cơ. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 46, 47. 46) Số mắc xích trong công thức phân tử của thủy tinh hữu cơ là : A. 290 mắc xích B. 250 mắc xích C. 219 mắc xích D. 100 mắc xích 47) Hiệu suất phản ứng trùng hợp đạt : A. 90% B. 83,33% C. 76,66% D. 75% Mỗi câu 48, 49, 50 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh tô đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng. A. Là hỗn hợp nhiều este của glixerin với các axit béo. B. Xuất hiện màu xanh đặc trưng khi tác dụng với iốt. C. Có trong tất cả các cơ thể động vật và thực vật, nhất là ở cơ thể động vật. D. Nguyên liệu để điều chế cao su tổng hợp. 48) Khi thủy phân tạo thành các aminoaxit. 49) Khi bị oxi hóa chậm sẽ cung cấp năng lượng cho cơ thể nhiều hơn so với chất đạm và tinh bột. 50) Thành phần phân tử nhất thiết phải chứa các nguyên tố C, H, O, N. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 4 1 Đặt A là C x H y O z , ta có 12x + y + 16z = 60.  z = 1 => 12x + y = 44. Chỉ có x = 3; y = 8 là phù hợp.  z = 2 => 12x + y = 28. Chỉ có x = 2; y = 4 là phù hợp. (Chú ý là A đơn chức nên z = 1 hoặc z = 2). 2 C 3 H 8 O có 3 CTCT C 2 H 4 O có 2 CTCT  A có 5 CTCT  (câu c). 3 B có CTCT là HO – CH 2 – CHO (câu b). 4 Có thể có 3 CTCT dưới đây :  Câu trả lời là a. 5 2 5 C H OH V = 200.35 70 100 ml   2 5 C H OH m = 70.0,8 = 56g (câu a). 6 Ta có n butanol – 2 = 18,8 0,2 74 mol  Các phản ứng: B phải là sản phẩm chính vì sinh ra nhiều hơn, vậy A là sản phẩm, do đó A là CH 3 – CH 2 – CH = CH 2 (câu a). 7 n 2anken = 1,12 2,24 0,15 22,4    Hiệu suất tách nước = 0,15.100 75% 0,2   Câu trả lời là c. 8 m rượu dư = 74(0,2 – 0,15) = 3,7g (câu b). 9 Chỉ có Cu(OH)2 bị hòa tan bởi C2H4(OH)2 (câu c) 10 A chỉ là phenol, do đó A phải có CTCT là C7H8O (câu b). 11 A có thể có 3 CTCT sau :  Câu trả lời là a. 12 n A = 11,88 0,11 108 mol  7 8 7 7 2 C H O NaOH C H ONa H O    0,11mol 0,11mol  V dd NaOH = 0,11 0,005 2 l  (câu b). 13 . x y x y C H N HCl C H N HCl   a a  (12 14) 3,1 0,1.1 0,1 a x y a          0,1 12 17 a x y        x = 1, y = 5 là hợp lý  A là CH 5 N tức CH 3 – NH 2 (metylamin).  Câu trả lời là a. 14 2 2 2 2 1 2 2 O x y y C H N xCO H O N    a ax 2 ay 2 a  (12 14) 9 17,6 0,4 44 12,6 0,7 2 18 a x y ax ay                  0,2 2 7 a x y          A có CTCT là C 2 H 7 N (câu b). 15 A có 2 CTCT là CH 3 – CH 2 – NH 2 và CH 3 – NH – CH 3 (câu a). 16 m = 28. 2,8 2 a g  (câu b). 17 Dung dịch natriphenolat và phenylamoniclorua đều không tạo kết tủa trắng với nước brom vì không còn nhóm – OH và nhóm – NH 2 ảnh hưởng đến phenyl (câu d). 18 A phải là anđehit chưa no hoặc rượu chưa no có dạng mạch cacbon tương tự rượu isobutylic. Nhưng rượu chưa no thì C không phù hợp hóa trị. Vậy A phải là : , tức có CTPT là C 4 H 6 O (câu b). 19 A là anđehit metacrylic (câu b). 20 A có số C < 3 nên A không thể là anđehit chưa no (câu d). 21 1 3 7 2 2 5 2 5 C e C x x Mn e Mn          Câu trả lời là b. 22 2 2 RCOOH Br RBr COOH    %Br = 160.100 65,04 205 R    R = 41 (C 3 H 5 )  A có công thức C 3 H 5 COOH (câu b). 23 n A = 4,3 0,05 86 mol  3 2 3 5 2 CH COOH Br C H Br COOH   0,05mol 0,05mol  V dung dịch Br2 = 0,05 0,025 2 l  (câu b). 24 A là , nguyên liệu để điều chế thủy tinh hữu cơ (câu d). 25  Câu trả lời là a. 26 Đặt công thức trung bình 2 axit là ( ) n R COOH 3 2 2 ( ) ( ) n n R COOH nNaHCO R COONa nCO nH O     0,15mol 0,15 n  4,48 0,15 0,2 22,4 n    1,33 n  Do n = 1,33 nên có 1 axit là đơn chức, 1 axit là đa chức (câu d). 27 3 2 2 RCOOH NaHCO RCOONa CO H O     a a a a  ( 45) 3,6 1,12 0,05 22,4 a R a           R = 27 (C 2 H 5 ). Vậy A là C 2 H 3 COOH (câu c). 28 3 NaHCO n ban đầu = 20 20 0,05 0,05 0,06 100 100 a a mol      C = 0,06 1,2 0,05 M  (câu a). 29 A làm mất màu nước brom (câu b). 30 2 RCOOH NaOH RCOONa H O    a a a  ( 67) 40(0,15 ) 8,8 ( 45) 4,6 a R a a R           0,1 1 a R      (H-)  A là HCOOH (câu a). 31 2 HCOOH NaOH HCOONa H O    0,2mol 0,2mol  m dd NaOH = 0,2.40.100 80 10 g  (câu a). 32 2 2 2 2 1 2 2 x y y y C H O x O xCO H O            1 mol 1 2 y x mol          1 2 4 y x     3 4 y x    4x + y = 12  x = 2; y = 4 là hợp lý. 33 E là HCOOCH 3 (metyl fomiat)  Câu trả lời là a. 34 Theo sơ đồ ta thấy D là C 2 H 5 OH F là Na 2 CO 3 E là NaHCO 3 B là HCOONa Do đó A là HCOC 2 H 5 (câu d). 35 X có CTCT là HOCH 2 – CH 2 – CHO. Thật vậy : 0 2 2 2 2 t HOCH CH CHO CuO OHC CH CHO Cu H O          Câu trả lời là c. 36 E có CTCT : CH 3 – OOC – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – COO – CH 3  A là CH 3 OH (câu a). 37 E là este của axit ađipic (câu b). 38 Nhiệt độ sôi của HCOOCH 3 < CH 3 – CH 2 – CH 2 OH < CH 3 COOH, vì este không tạo được liên kết hiđro liên phân tử, còn liên kết hiđro giữa các phân tử axit bền hơn giữa các phân tử rượu (câu c). 39 E có CTCT là Vậy E có CTPT là C 11 H 12 O 11 (câu a). 40 Đisaccarit là gluxit khi thủy phân cho ra 2 monosaccarit. Vậy đó là saccarozơ và mantozơ (câu a). 41 m tinh bột = 0,2kg 0 6 10 5 2 6 12 6 ( ) H n t C H O nH O nC H O    162n kg 180n kg 0,2 kg x kg  m glucozơ = 180 75 0,2. . 0,166 162 100 n kg  (câu b). 42     6 7 2 3 2 6 7 2 3 2 ( ) 3 ( ) 3 n n C H O OH HONO C H ONO nH O    162n kg 265n kg x kg 1000 kg  x = 162 1000. 611,3 265 n kg n  (câu b). 43 12 22 11 2 6 12 6 2 C H O H O C H O   342 g 2.180 g 1 kg x  x = 360 1,052 342 kg  (câu c). 44 Được 4 đipeptit như sau : 2 2 2 2 2 2 2 2 NH CH COOH NH CH COOH NH CH CO NH CH COOH H O              Câu trả lời là c. 45 Do A không phân nhánh nên chỉ có 2 khả năng  A có nhóm – COOH 2 2 2 NH R COOH NaOH NH R COONa H O        a a  ( 61) 14,7 ( 83) 19,1 a R a R         0,2 12,5 ô lý a R v       A có 2 nhóm – COOH 2 2 2 2 2 ( ) 2 ( ) 2 NH R COON NaOH NH R COONa H O      a a [...]... 0,1     (C3H5)  a ( R  150 )  19,1  R  41  A có CTCT: (câu c) 46 Thủy tinh hữu cơ : 25000  n  250 (câu b) 100 108.100 47 H =  90%  Câu trả lời là a 120 48 Protit có trong tất cả cơ thể động vật, thực vật, nhất là ở động vật Khi thủy phân protit đến cùng ta được các aminoaxit (câu c) 49 Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerin với các axit béo Khi bị oxi hóa chậm, cung cấp năng lượng . Đề kiểm tra 15 phút- Hóa học A là hợp chất hữu cơ đơn chức, phân tử chỉ chứa C, H, O. Biết d A /H 2 = 30 Sử. CH 2 (câu a). 7 n 2anken = 1,12 2,24 0 ,15 22,4    Hiệu suất tách nước = 0 ,15. 100 75% 0,2   Câu trả lời là c. 8 m rượu dư = 74(0,2 – 0 ,15) = 3,7g (câu b). 9 Chỉ có Cu(OH)2 bị hòa. ( ) n R COOH 3 2 2 ( ) ( ) n n R COOH nNaHCO R COONa nCO nH O     0,15mol 0 ,15 n  4,48 0 ,15 0,2 22,4 n    1,33 n  Do n = 1,33 nên có 1 axit là đơn chức, 1 axit là

Ngày đăng: 09/08/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w