Công ty Cổ phầ n Đầ u tư Công nghệ Giáo dụ c IDJ Biên tậ p viên: Trầ n Hả i Tú http://www.hoc360.vn P Đề bài: Mộ t trong nhữ ng nét đặ c sắ c trong phong cách th ơ Hồ Chí Minh là hình tư ợ ng thơ luôn vậ n độ ng hư ớ ng về cuộ c số ng, ánh sáng v à tư ơ ng lai. Hãy phân tích bài “Mộ ” để chứ ng minh điề u đó. Bài làm Hồ Chí Minh không chỉ đư ợ c biế t đế n như mộ t ngư ờ i chiế n sĩ củ a Cách Mạ ng dân tộ c Việ t Nam, ngư ờ i còn là mộ t nhà thơ , nhà văn lớ n củ a đấ t nư ớ c. Các tác phẩ m củ a ngư ờ i phong phú về thể loạ i và đa dạ ng về bút pháp. Mộ t nét đặ c sắ c trong phong cách th ơ Hồ Chí Minh đó là hình tư ợ ng thơ luôn vậ n độ ng hư ớ ng về sự số ng ánh sáng và tư ơ ng lai. Điể n hình cho phong cách thơ đó là bài thơ “Mộ ” nằ m trong tậ p “Nhậ t kí trong t ù”. Văn họ c phả n ánh cuộ c số ng bằ ng h ình tư ợ ng. Mộ t tác phẩ m nghệ thuậ t có thể có nhiề u hình tư ợ ng như ng chỉ có duy nhấ t mộ t hinh tư ợ ng trung tâm. Nế u như trong thơ xư a hình tư ợ ng thơ luôn tĩnh thì trong thơ Bác hình tư ợ ng trung tâm luôn vậ n độ ng. Sự vậ n độ ng củ a hình tư ợ ng thơ phả n ánh tâm hồ n củ a nhà thơ . Thế nên, cho dù trong bấ t cứ hoàn cả nh nào, dù gian khổ tù đày, dù có lư u lạ c nơ i đấ t khách quê ngư ờ i hay bài thơ có ra đờ i trong bóng tố i thì hình tư ợ ng trong thơ Bác vẫ n luôn vậ n độ ng hư ớ ng về sự số ng, ánh sáng và tư ơ ng lai vì Hồ Chí Minh là mộ t nhà thơ Cộ ng Sả n. “Chiề u tố i” là mộ t bài thơ lấ y cả m hứ ng từ mộ t cuộ c chuyể n lao giố ng nh ư khá nhiề u bài thơ khác cùng tậ p: “Đi đư ờ ng”, “Giả i đi sớ m”, hay “Đi Nam Ninh”. Đây l à con đư ờ ng chuyể n lao từ Tĩnh Tây đế n Thiên Bả o. “Mộ ” cũn g là bài thơ hư ớ ng đế n cả nh chiề u - mộ t đề tài quen thuộ c thư ờ ng gặ p trong thơ xư a: “Chiề u hôm nhớ nhà” củ a Bà Huyệ n Thanh Quan, “Hoàng Hạ c Lâu” củ a Thôi Hiệ u. Con đư ờ ng chuyể n lao ấ y có nhiề u gian nan, vấ t vả “Năm mư ơ i ba cây số mộ t ngày/ mũ áo dầ m mư a rách hế t giày”. Hồ Chí Minh đã thâu đư ợ c cái hồ n củ a buổ i chiề u muộ n nơ i rừ ng núi, cả nh hoàng hôn mênh mông, vắ ng lặ ng: “Quyệ n điể u quy lâm tầ m túc thụ Cô vân mạ n mạ n độ thiên không” Đã có ngư ờ i cho rằ ng Bác “vui” trư ớ c cả nh trờ i chiề u bình yên, đầ m ấ m và lư u luyế n nhìn theo mộ t cánh chim, mộ t làn mây cái nhìn đầ y lư u luyế n, nuố i tiế c ấ y biể u hiệ n t ình cả m yêu thư ơ ng cuộ c số ng. Như ng có lẽ phả i đặ t nhữ ng câu thơ trong mộ t hoàn cả nh, cả m hứ ng cụ thể mớ i có thể hiể u đúng ý th ơ . Bác đang ở trong mộ t cả nh tù đày gian khổ ở nơ i đấ t ngư ờ i, lạ i vào đúng thờ i điể m nhạ y cả m: ngày thì hế t mà đêm thì sắ p buông xuố ng. Ở trong hoàn cả nh ấ y có thể nào mà Bác lạ i vui? Cái hay ở đây đó là Bác không thể hiệ n cánh chim lẫ n vào thiên nhiên vĩnh cử u như thơ xư a mà đó là cánh chim “mỏ i”. Cả nh chiề u ấ y cũng có mộ t đám mây lữ ng lờ trôi. Và cũng chỉ nhìn đ ám mây thôi ngư ờ i tù cũng cả m thấ u đư ợ c sự cô lẻ . Phả i chăng, đám mây cũng giố ng như n gư ờ i tù mộ t mình tha hư ơ ng tạ i mộ t xứ sở xa lạ ? Thế như ng cánh chim rồ i sẽ bay về rừ ng “tìm chố n ngủ ” còn ngư ờ i tù sẽ dừ ng chân ở đâu trên con đư ờ ng đi đày! Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Biên tậ p viên: Trầ n Hả i Tú http://www.hoc360.vn Q Từ hai câu đầu sang tới câu ba, bốn n ày ta thấy có nhiều sự chuyển đổi: “Sơn thôn thiếu nữ bao ma túc Ma túc bao hoàn lô dĩ hồng” Trước hết là sự chuyển đổi về thời gian. Cảnh từ chiều muộn chuyển sang cảnh chiều tốí. Bức tranh theo bước chân người tù cộng sản chuyển đổi cả về không gian. Hai câu đầu là không gian rừng núi hiu quạnh còn hai câu sau là không gian xóm núi ấm áp. Sự chuyển đổi bao trùm vẫn là hình tượng thơ vận động hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai. Nếu như hai câu đầu, hình tượng là thiên nhiên, là cánh chim, chòm mây thì câu sau hình tượng là con người, con người đang lao động, lại là thiếu nữ. Dường như những mệt mỏi, đày ải gian khổ của cuộc đi đày đã được Bác để qua một bên và hướng tới con người lao động xóm núi. Và nỗi niềm con người cũng có những biến đổi. Nếu nh ư ở hai câu đầu là nỗi niềm mênh mang của người tù tha hương thì hai câu sau lại là niềm vui được nhen lên từ một đốm lửa hồng. Sau tất cả những nỗi vất vả ng ười tù lại tìm thấy được niềm hạnh phúc bình dị, thường nhật của cuộc sống qua bếp lửa hồng. B ài thơ mở đầu là mênh mang, một âm hưởng Đường thi nhưng kết thúc lại là chữ “hồng” tươi sáng mang đậm tinh thần thời đại. Cũng như nhà thơ Hoàng Trung Thông nói “v ới một chữ hồng Bác đã làm rực lên toàn bộ bài thơ…”. Ở hai câu thơ này, khung cảnh trời tối đã hiện lên mặc dù tác giả không hề nhắc đến “tối”. Bởi vì cảm giác tối vẫn được đem lại từ ánh lửa hồng. Cái ánh hồng của bếp lửa chỉ thực sự thu hút khi mà bóng đêm đã bắt đầu bao phủ, chính vì thế mà thi nhân không còn ngước nhìn về bầu trời nữa. Cái nhìn ấy giờ đây hướng về mặt đất, bức tranh thiên nhiên sẽ dành chỗ cho bức tranh sinh hoạt của con ng ười. Ngôn ngữ thơ nhờ đó mà cũng gần gũi, hiện thực hơn với đời thường. Chữ “hồng” cuối bài thơ đã xua tan đi màn đêm u ám của hai câu đầu, chiếu sang cả bài thơ, chiếu sang cả khuôn mặt người thiếu nữ đang xay ngô tối… Có người cho rằng, hai chữ “rực hồng” ở cuối của bài thơ cho thấy một sự ẩn ý, đó là một niềm tin tưởng, hy vọng lớn lao về sự tất thắng của cuộc cách mạng dân tộc. Nh ưng đối chiếu với những chữ trong bản nguyên tác ta thấy cách suy điển đó có phần hơi to tát. Bởi chữ “rực”trong bản dịch thơ không hề có trong nguyên bản. Câu thơ cũng chỉ nhắc đến ánh hồng toả ra từ bếp lửa chứ không như trong nhiều bài thơ khác của “Nhật kí trong tù”, tương lai sẽ hiện lên trong hình ảnh của vồng mặt trời đỏ gần kề hay một nh ành mai ở phía bên kia bờ suối. Cũng có người lại có cách hiểu ngược lại, họ tỏ ra đặc biệt có ấn t ượng về sự lao động vất vả từ công việc xay ngô, từ cách cảm nhận nặng nề của v òng xoay chiếc cối xay cho đến sự hoán đổi ngôn từ“ma bao túc” – “bao túc ma”. Nhưng rõ ràng là khó có thể hoàn toàn đồng ý với cách cảm nhận trên vì nếu muốn diễn tả một công việc nặng nề, nh à thơ chắc chắn sẽ không chọn thời điểm là lúc khi mà ngô đã được xay xong, khi mà lò than đã rực hồng. Vì thế, ta chỉ có thể nên hiểu rằng nhà thơ đang muốn diễn tả một cuộc sống binh th ường nơi sơn thôn cùng với những con người bình dị, những niềm vui bình dị- niềm vui trong cảm giác Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Biên tậ p viên: Trầ n Hả i Tú http://www.hoc360.vn R ấm áp, xum vầy. Nhưng không nên vội nghĩ rằng cách hiểu ấy sẽ làm mất đi tầm vóc lớn lao của người đã viết lên “chiều tối”, mà ngược lại hãy để ý vào hai câu cuối cùng cũng như của toàn bài thơ, tâm hồn nhà thơ chỉ hướng vào cuộc sống con người, hướng vào sự ấm cúng xum vầy bình dị của cuộc sống thường nhật. Hay nói cách khác, Bác đã phải quên đi bao nhiêu đau khổ của bản thân, quên đi những vất vả, gian nan thử thách m à cuộc chuyển lao đang chờ ở phia trước để hướng tới những gì tốt đẹp nhất đó là sự sống, ánh sáng và tương lai tươi sáng. Bài thơ được viết trong một hoàn cảnh đầy gian khổ của người tù Hồ Chí Minh vào một thời điểm nhạy cảm trong ng ày: ngày thì hết mà đêm thì sắp buông xuống. Cái hay của bài thơ là từ cảm hứng chiều tà bài thơ đã thăng hoa cùng vời niềm vui bình dị tình yêu đời và yêu thiên nhiên. Trong bài thơ “Tảo giải”, bức tranh thiên nhiên cũng vận động từ đêm tối gió lạnh sang bình minh ửng hồng. Hình tượng nhân vật trữ tình chuyển từ tư thế của một chinh nhân trở thành một thi nhân. Van còn trong rất nhiều bài thơ khác nữa của “Nhật kí trong tù”, hình tượng thơ luôn vận động hướng về sự sống ánh sáng và tương lai. Đó là sự thể hiện của một tâm hồn khoẻ khoắn v à yêu đời của một thi nhân, người tù Hồ Chí Minh. Và tất nhiên không thể có được một nét bút hùng tráng đến thế nếu trong Bác không có sẵn một niềm tin sắt đá vào buổi binh minh lớn lao của dân tộc. Có thể nói Ng ười đã trải qua những tháng năm khổ đau, thăng trầm, biến động n ên Người nắm được một qui luật đó là “hết mưa là nắng hửng lên thôi”. “Chiều tối” là một bài thơ hay của tập “Nhật kí trong tù” mà qua đó ta thấy rõ một nét đặc sắc trong phong cách thơ của Bác: hình tượng thơ luôn vận động hướng về sự sống ánh sáng và tương lai. Đó là nh ững vần thơ được sinh ra từ sự quên mình vĩ đại để có thể nâng niu những niềm vui, vẻ đẹp tưởng chừng như thật nhỏ bé, khó nhận ra trong lao động. Chính sự “nâng niu tất cả chỉ quên mình ấy” đã làm nên điều kì diệu của “Mộ” cũng như rất nhiều những bài thơ khác cùng tập. Đỗ Hồ ng Nhung Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ Giáo dục IDJ Biên tậ p viên: Trầ n Hả i Tú http://www.hoc360.vn S . lạnh sang bình minh ửng hồng. Hình tượng nhân vật trữ tình chuyển từ tư thế của một chinh nhân trở thành một thi nhân. Van còn trong rất nhiều bài thơ khác nữa của “Nhật kí trong tù”, hình tượng thơ. thắng của cuộc cách mạng dân tộc. Nh ưng đối chiếu với những chữ trong bản nguyên tác ta thấy cách suy điển đó có phần hơi to tát. Bởi chữ “rực”trong bản dịch thơ không hề có trong nguyên bản. Câu. lai sẽ hiện lên trong hình ảnh của vồng mặt trời đỏ gần kề hay một nh ành mai ở phía bên kia bờ su i. Cũng có người lại có cách hiểu ngược lại, họ tỏ ra đặc biệt có ấn t ượng về sự lao động vất