DẠ DẦY SA (VỊ HẠ THÙY - GASTROPTOSE - GASTROPTIS) A. Đại cương Dạ dầy sa là tình trạng toàn bộ dạ dầy bị xệ (sa) xuống so với vị trí bình thường. B. Nguyên nhân Bệnh thường do độ căng của gân cơ của thành bụng gây ra. Thiếu mỡ ở vách bụng, gân cơ lỏng lẻo, áp suất bụng giảm xuống gây ra. Người cơ thể suy nhược, bụng hẹp, dài hoặc do 1 nguyên nhân nào đó thường ép vào bụng trên và ngực. Những người đang béo mập mà gầy đi một cách nhanh chóng quá, phụ nữ sinh đẻ nhiều, đều dễ bị bệnh này (dạ dày sa). - YHCT cho là chủ yếu bởi Tỳ vị hư yếu, trung khí bị hạ hãm ở dưới gây ra. Tỳ Vị là gốc của trung khí, Tỳ lại chủ cơ nhục và chuyển vận hóa, nếu Tỳ hư thì vận hóa không đều, không đu? trung khí để đưa lên làm cho dạ dày sa xuống. C. Triệu chứng Gầy ốm, thiếu sức, ăn uống kém, ngực và dạ dày đầy trướng khó chịu nhất là sau khi ăn. Cũng có khi sau khi ăn cảm thấy bụng sa xuống và đau thắt lưng hoặc thấy nôn mửa, ợ, đại tiên không bình thường, hễ nằm ngang thì cảm thấy dễ chịu, rêu lưỡi mỏng nhạt, mạch Nhu mà vô lực. D. Điều trị s 1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Thăng cư? trung khí, Kiện Tỳ, hòa Vị. Huyệt chính: Vị Thượng + Quan Nguyên (Nh.4) + Khí Ha?i (Nh.6) + Túc Tam Lý (Vi.36). Cách châm: Châm huyệt Vị Thượng, dùng kim dài (5 thốn), châm xuyên thẳng qua thịt (cơ tầng) rồi hướng mũi kim về phía huyệt Khí Ha?i hoặc Quan Nguyên. Châm Vị Thượng không quá 6cm, còn Khí Ha?i hoặc Quan Nguyên sâu 6cm. Sau khi châm xong, làm thu? pháp “Thác Vị” (dùng hổ khẩu tay bên phải nâng bao tư? lên, dùng lực từ từ đẩy lên, làm nhiều lần như vậy) để giúp đưa bao tư? lên. Châm kích thích mạnh. 2 ngày châm 1 lần, 10-20 lần là 1 liệu trình. Phương pháp châm khác: bắt đầu sờ tìm tại giữa chỗ 2 huyệt Cự Khuyết (Nh.14) và Thượng Quản(Nh.13), tìm và sờ thấy dưới da 1 cục bằng hạt đậu, cũng có thể tìm thấy một cục như vậy giữa hai huyệt Thượng Quảnvà Tề Trung (rốn). Dùng hào châm loại dài 5 thốn, châm luồn dưới da từ cục thứ nhất đến cục thứ 2, vê kim, rút kim nhanh, thấy tê tới bụng, người bệnh có cảm giác bao tư? nâng lên, có thể cảm thấy đau nhức bụng. 1-2 lần là 1 liệu trình, 2 lần cách nhau 15 ngày hoặc 1 tháng. Thường sau 1 liệu trình mà không thấy kết qua? thì không làm thêm lần nữa. 2- Thiên Trụ (Bq.10) + Đại Trữ (Bq.11) + Cách Du (Bq.17) + Can Du (Bq.18) + Tam Tiêu Du (Bq.22) + Thừa Mãn (Vi.20) + Lương Khâu (Vi.34) . Mỗi ngày châm 1 lần, phối hợp châm cứu (Trung Quốc Châm Cứu Học). 3- Huyệt chính: Khí Ha?i (Nh.6) + Túc Tam Lý (Vi.36). . Huyệt phụ: Quan Nguyên (Nh.4) + Trung Quản(Nh.12). Bắt đầu châm Khí Ha?i và Túc Tam Lý. Nếu nặng, thêm Quan Nguyên (Nh.4) hoặc Trung Quản(Nh.12) (Khoái Tốc Châm Thích Liệu Pháp). 4- Chương Môn (C.13) xuyên Phúc Kết (Ty.14) + Nội Quan (Tb.6) + Tam Âm Giao (Ty.6). Hoặc Đại Hoành (Ty.15) xuyên Thần Khuyết (Nh.8) + Trạch Tiền, lưu kim 20 phút. 10 ngày là 1 liệu trình, 2 liệu trình cách nhau 3 ngày (Thực Dụng Trung Y Liệu Pháp Thủ Sách). 5- Can Du (Bq.18) + Vị Du (Bq.21) + Thượng Quản(Nh.13) + Trung Quản(Nh.12) + Thiên Xu (Vi.25), châm hoặc cứu Thượng Cự Hư (Vi.37). Mỗi ngày châm 1 nhóm, huyệt vùng bụng (Lâm Sàng Đa Khoa Tổng Hợp Trị Liệu Học). 6- Hạ Quản(Nh.10) + Vị Du (Bq.21) (Châm Cứu Học HongKong). 7- Chỉ châm các du huyệt: Can Du (Bq.18) + Đởm Du (Bq.19) + Tỳ Du (Bq.20) + Vị Du (Bq.21) . Châm xiên 15-25o sâu 1-1, 5 thốn, lưu kim 30 phút (Hà-Chu-Trí trong ‘Trung Quốc Châm Cứu’ số 223/1985). 8- Cự Khuyết (Nh.14) + Hoang Du (Th.16) . Cự Khuyết châm luồn kim dưới da hướng xuống phía dưới. Hoang Du châm xiên 45o (Cát - Thư-Hàn trong ‘Thượng Ha?i Châm Cứu Tạp Chí’ số 7/1985). 9- Trung Quản(Nh.12) + Thiên Xu (Vi.25) + Khí Ha?i (Nh.6) + Túc Tam Lý (Vi.36). Dùng nhiệt bổ pháp. Lưu kim 10-20 phút (Mạnh-Chiêu-Mẫn trong ‘Tứ Xuyên Trung Y Tạp chí’ số 18/1986). 10- Thuỷ châm nước muối sinh lý 2% vào các huyệt Thượng Quản(Nh.13) + Trung Quản(Nh.12) + Vị Du (Bq.21) + Tỳ Du (Bq.20) + Túc Tam Lý (Vi.36) (Phương-Tuyển-Thư trong ‘Tứ Xuyên Trung Y Tạp Chí’ số 21/1986 ). 11- Bổ trung khí, kiện Tỳ, hòa Vị: châm bổ, cứu Túc Tam Lý (Vi.36) + Trung Quản(Nh.12) + Lương Môn (Vi.21) + Khí Ha?i + Thiên Xu (Vi.25) + Quan Nguyên (Nh.4) + Bá Hội (Đc.20) + Can Du (Bq.18) + Tam Tiêu Du (Bq.22) (Thực Dụng Châm Cứu Đại Toàn). . DẠ DẦY SA (VỊ HẠ THÙY - GASTROPTOSE - GASTROPTIS) A. Đại cương Dạ dầy sa là tình trạng toàn bộ dạ dầy bị xệ (sa) xuống so với vị trí bình thường. B đưa lên làm cho dạ dày sa xuống. C. Triệu chứng Gầy ốm, thiếu sức, ăn uống kém, ngực và dạ dày đầy trướng khó chịu nhất là sau khi ăn. Cũng có khi sau khi ăn cảm thấy bụng sa xuống và đau. Mỗi ngày châm 1 lần, phối hợp châm cứu (Trung Quốc Châm Cứu Học). 3- Huyệt chính: Khí Ha?i (Nh.6) + Túc Tam Lý (Vi.36). . Huyệt phụ: Quan Nguyên (Nh.4) + Trung Quản(Nh.12). Bắt đầu châm Khí