Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI HA NOI OPEN UNIVERSITY Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 1 Chương 2 CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG JAVA 18/10/2013 Mục tiêu và yêu cầu 18/10/2013 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 2 • Cung cấp các khái niệm, phương pháp cơ bản của ngôn ngữ java. Mục tiêu • Nắm được các kỹ thuật xử lý cơ bản của ngôn ngữ java như: nhập, xuất dữ liệu, xử lý mảng, cơ chế bộ nhớ động, và các phép xử lý toán học, xâu ký tự,… Yêu cầu Tài liệu tham khảo 18/10/2013 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 3 Chương 2: Giáo trình Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng – Khoa CNTT – Viện Đại học Mở Hà Nội. Các thành phần cơ bản - Lập trình Hướng đối tượng với Java, Đoàn Văn Ban, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003. Nội dung bài học 18/10/2013 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 4 • Các thành phần cơ bản trong ngôn ngữ Java: kiểu dữ liệu, biến, hằng, toán tử, biểu thức, câu lệnh, khối lệnh, • Giới thiệu các trúc điều khiển trong lập trình: lệnh rẽ nhánh (if - switch), lệnh lặp (for – do – while) • Kỹ thuật vào – ra dữ liệu. • Kỹ thuật xử lý dữ liệu kiểu mảng, ngày tháng, xâu ký tự, số ngẫu nhiên, sử dụng các hàm tính toán (Math), chuyển đổi kiểu dữ liệu. Khái niệm 2.1. Các thành phần cơ bản 18/10/2013 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 5 Java có 2 nhóm kiểu dữ liệu: cơ sở và mở rộng. - Kiểu dữ liệu cơ sở: - Kiểu mở rộng: Class, Array, Interface, Kiểu dữ liệu 2.1. Các thành phần cơ bản (tiếp) 18/10/2013 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 6 • Là đại lượng có giá trị có thể thay đổi trong chương trình. • Tên biến: Không chứa dấu cách, ký tự bắt đầu là chữ cái, dấu gạch dưới hoặc dấu $. • Có thể khai báo ở các vị trí tùy ý trong chương trình. • Không được trùng với các từ khóa. • Khai báo: [Kiểu dữ liệu] [tên biến]; Ví dụ: int a; String s; Biến 2.1. Các thành phần cơ bản (tiếp) 18/10/2013 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 7 • Là đại lượng có giá trị không đổi trong chương trình • Tên hằng: giống với biến - Hằng số nguyên: 15 - Hằng số thực: 3.14f - Hằng logic: true/false - Hằng ký tự: „a‟ - Hằng xâu: “Ha Noi” • Khai báo hằng: final [Kiểu dữ liệu] [tên hằng] = <giá trị>; Ví dụ: final int a = 10; Hằng 2.1. Các thành phần cơ bản (tiếp) 18/10/2013 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 8 Toán tử Toán tử Ký hiệu gán = tăng, giảm ++, đa năng +, -, ~, !, (ép kiểu) nhân, chia, chia dư *, /, % cộng, trừ, kết nối +, -, + dịch bít <<, >>, >>> so sánh <, <=, >, >=, ==, !=, instanceof tác động bít &, |, ^ kết nối lôgíc &&, || điều kiện (3 ngôi) ? : gán kết hợp +=, -=, *=, %=, 2.1. Các thành phần cơ bản (tiếp) 18/10/2013 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 9 • Biểu thức: sự kết hợp giữa các phép toán tác động lên dữ liệu thực hiện tính toán và xử lý Ví dụ: A= B + C * D • Câu lệnh: sự kết hợp các từ khóa, biểu thức để yêu cầu máy thực hiện một thao tác tính toán, xử lý nào đó. • Khối lệnh: Một hoặc nhiều câu lệnh được nhóm lại bởi cặp ngoặc {} Biểu thức – câu lệnh – khối lệnh 2.2. Các cấu trúc điều khiển 18/10/2013 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 10 • Được sử dụng khi ta muốn chương trình thực hiện một hoặc một nhóm lệnh nào đó thỏa mãn từng điều kiện cụ thể. • Cú pháp: if(biểu_thức_điều_kiện){ nhóm_lệnh; } hoặc: if(biểu_thức_điều_kiện){ nhóm_lệnh_1; } else{ nhóm_lệnh_2; } Lệnh rẽ nhánh if else [...]... i=i+3; } } } 24 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 18/10/2013 2.3 Kỹ thuật vào ra dữ liệu Giới thiệu 25 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 18/10/2013 2.3 Kỹ thuật vào ra dữ liệu (tiếp) Stream (dòng): là một “dòng chảy” của dữ liệu được gắn với các thiết bị vào ra • Dòng nhập: Gắn với các thiết bị nhập như bàn phím, máy scan, file • Dòng xuất: Gắn với các thiết bị xuất như màn hình,... 18/10/2013 2.2 Các cấu trúc điều khiển (tiếp) câu lệnh continue: bỏ qua các lệnh còn lại và quay về đầu vòng lặp 21 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 18/10/2013 2.2 Các cấu trúc điều khiển (tiếp) câu lệnh break: nhảy ra khỏi vòn lặp vô điều kiện 22 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 18/10/2013 2.2 Các cấu trúc điều khiển (tiếp) Ví dụ 4a: Tính tổng các số lẻ trong đoạn [a b]... giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 18/10/2013 2.3 Kỹ thuật vào ra dữ liệu (tiếp) • Java cung cấp hệ thống thư viện thực hiện vào/ra dữ liệu khá phong phú dưới dạng các lớp đối tượng Stt Tên lớp đối tượng Thuộc thư viện Chức năng 1 java. io Nhập dữ liệu mức thấp 2 FileInputStream java. io Đọc dữ liệu tệp tin mức thấp 3 DataInputStream java. io Nhập dữ liệu có định kiểu 4 ObjectInputStream java. io... ByteArrayInputStream java. io Đọc dữ liệu dựa trên mảng byte 6 27 InputStream BufferedInputStream java. io Nhập dữ liệu theo vùng nhớ đệm Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 18/10/2013 2.3 Kỹ thuật vào ra dữ liệu (tiếp) Stt Tên lớp đối tượng Thuộc thư viện Chức năng 7 java. io Xuất dữ liệu mức thấp 8 FileOutputStream java. io Ghi dữ liệu ra tệp tin mức thấp 9 DataOutputStream java. io Xuất dữ liệu... tệp tin mức thấp 9 DataOutputStream java. io Xuất dữ liệu có định kiểu 10 File java. io Xử lý tệp tin 11 Scanner java. util Xử lý nhập dữ liệu đơn giản 12 System java. lang Cung cấp các đối tượng, tham số 13 28 OutputStream PrintStream java. io Xuất dữ liệu có định dạng Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 18/10/2013 2.3 Kỹ thuật vào ra dữ liệu (tiếp) Xuất dữ liệu • Lớp PrintStream System.out.print(D);... … 29 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 18/10/2013 2.3 Kỹ thuật vào ra dữ liệu (tiếp) Nhập dữ liệu • Lớp Scanner - Thư viện: java. util.Scanner - Khai báo biến đối tượng: Scanner = new Scanner(System.in); - Nhận dữ liệu từ bàn phím: nextLine() nextInt() nextFloat() … 30 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 18/10/2013 2.3 Kỹ thuật vào ra dữ... System.out.printf("%s \n%d",ten,nam); } } 34 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 18/10/2013 2.3 Kỹ thuật vào ra dữ liệu (tiếp) Cách 2: Đọc tệp dạng văn bản FileInputStream f = new FileInputStream("D:\\HocLT\\data.txt"); int ch; while((ch = f.read()) != -1 ) { System.out.print((char)ch); } f.close(); 35 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 18/10/2013 2.4 Xử lý mảng - Cơ chế cấp phát động - Khai báo: Kiểu_dữ_liệu... (x+y)); } } 19 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 18/10/2013 2.2 Các cấu trúc điều khiển (tiếp) Ví dụ 3c: Tính tổng các chữ số của số nguyên a bất kỳ public class Example03c { public static void main(String str[]){ int a = 1756; int t=0; System.out.print("Tổng các chữ số : " + a + " là: "); do{ t=t+a%10; a=a/10; } while(a!=0); System.out.println(t); } } 20 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng... khỏi vòng lặp 17 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 18/10/2013 2.2 Các cấu trúc điều khiển (tiếp) Ví dụ 3a: Tìm và hiện các số nguyên thuộc [30 100] và chia hết cho 6 public class Example03a { public static void main(String str[]){ int i; for(i=30;i . UNIVERSITY Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 1 Chương 2 CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN TRONG JAVA 18/10/2013 Mục tiêu và yêu cầu 18/10/2013 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 2 • Cung cấp các khái. khái niệm, phương pháp cơ bản của ngôn ngữ java. Mục tiêu • Nắm được các kỹ thuật xử lý cơ bản của ngôn ngữ java như: nhập, xuất dữ liệu, xử lý mảng, cơ chế bộ nhớ động, và các phép xử lý toán học,. với Java, Đoàn Văn Ban, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003. Nội dung bài học 18/10/2013 Bài giảng Kỹ thuật lập trình hướng đối tượng 4 • Các thành phần cơ bản trong ngôn ngữ Java: kiểu dữ liệu, biến, hằng,