1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT ( BAN KHTN) pptx

2 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 186,83 KB

Nội dung

Sở GDDT Khánh Hòa. Trường THPT Nguyễn Thái Học. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT ( BAN KHTN) HỌ VÀ TÊN: …………………………………… LỚP: ……………… Thời gian làm bài 45 phút. I. Phần tự luận: Câu 1. ( 1 điểm). Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản bằng 46. Trong đó tỉ số giữa hạt không mang điện đối với hạt mang điện sắp xỉ bằng 0,533. a. Tìm số lượng từng loại hạt cấu tạo nên nguyên tử, và viết kí hiệu của nguyên tử R. b. Viết cấu trúc electron của ion tuơng ứng của R. Cho biết R có tính chất hóa học cơ bản là phi kim hay kim loại? vì sao? Câu 2. ( 2 điểm). Trong tự nhiên Al có hai đồng vị 27 13 Al và 26 13 Al . Có nguyên tử khối trung bình là 26, 98 a. Tính % khối lượng của mỗi loại đồng vị trong tự nhiên. b. Nếu đồng vị 27 13 Al là 780. Tính số đồng vị còn lại. c. Tính % khối lượng của đồng vị 26 13 Al trong Al 2 O 3 . ( Biết M O = 16). Câu 3. (2 điểm ). Tổng số electron ở lớp vỏ ngoài cùng của ion A 2- số electron ở lớp vỏ ngoài cùng của B 2+ là 22. Trong đó A là một phi kim điển hình có 3 lớp e, B là một kim loại có 4 lớp electron. a. (1đ). Xác định A và B. b. (1đ) X là một hợp chất được tạo ra từ ion A 2- và ion B 2+ . Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 91,25 gam dung dịch HCl C% = 20%. Tính C% của dung dịch sau phản ứng. II. Phần trắc nghiệm: Câu 1. Phát biểu nào sau đây về nguyên tử là không đúng: A. Nguyên tử có cấu tạo rỗng. B. Hạt nhân của nguyên tử gồm một loại hạt mang điện tích dương và một loại hạt mang điện tích âm. C. Khi bắn phá nguyên tử nguời ta tìm thấy trong hạt nhân có hai loại hạt có khối lượng gần bằng nhau. D. Số electron và số prôtôn trong nguyên tử luôn bằng nhau. Câu 2. Cho ký hiệu nguyên tử 23 11 X . Chọn câu khẳng định đúng: A. Số hạt mang điện dương của nguyên tử X là 12. B. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử là 23. C. Tổng số hạt electron, nơtron, proton trong nguyên tử X là 34. D. Nguyên tử khối của X là 23u. Câu 3. Một mol nguyên tử của nguyên tố X có chứa 4,82 x10 24 electron. Nguyên tử X có số hiệu là: ( cho N 0 = 6.023.10 23 ) A. 2 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 4. Một nguyên tố có số khối là 167 với số hiệu nguyên tử là 68. Các hạt tạo nên nguyên tử của nguyên tố này là: A. 68 proton, 68 electron, 99 nơtron. B.68 proton, 99 electron, 68 nơtron. C. 99 proton, 68 electron, 68 nơtron. D.55 proton, 56 electron, 55 nơtron. Câu 5. Số electron tối đa trên lớp thứ n được tính theo công thức nào sau đây là chính xác nhất. ( n ≤4 ) A. 2.2 n B. 2.n 2 C. n 2 D. 2(n+1). Câu 6. Sự xác định về mức năng lượng obitan nguyên tử nào sau đây là không đúng. A. 4s. B. 2d. C. 5f D. 3p. Câu 7. Mệnh đề nào sau đây đúng khi nói về nguyên tử nitơ : A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có 7 nơtron. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có 7 proton. C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có số proton = số nơtron. D. Chỉ có nguyên tử nitơ mới có số khối = 14. Câu 8 : Hidro có 3 đồng vị : H 1 1 , H 2 1 , H 3 1 Oxi có 3 đồng vị: O 16 8 , O 17 8 , O 18 8 Số phân tử H 2 O được hình thành là : A. 6 phân tử. B. 12 phân tử. C. 18 phân tử. D. 10 phân tử. Câu 9. Cấu hình e của 4 nguyên tố : (X: 1s 2 2s 2 2p 5 ) ; ( Y : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ) ; ( Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 ); ( T: 1s 2 2s 2 2p 4 ). Ion của 4 nguyên tố trên là: A. X + , Y + , Z + , T 2+ . C. X - , Y 2+ , Z 3+ , T + B. X - , Y + , Z 3+ , T 2- . D. X + , Y 2+ , Z 3+ , T - . Cõu 10. Nguyờn t M cú cu hỡnh electron 1s 2 2s 2 2p 4 . phõn b electron trờn cỏc obitan l: A. B. C. D. Cõu 11. trng thỏi c bn s electron c thõn ca nguyờn t Crụm l: A. 4 B. 5 C. 6 D. 2 Cõu 12. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong một nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Vậy X là nguyên tố A. Cu 64 29 B. Fe 56 26 C. Al 27 13 D. 108 47 Ag Cõu 13. S obitan nguyờn t v s electron ti a ca lp M (n = 3) tng ng l: A. 6, 12. B. 9, 18. C. 9, 27. D. 6, 18. Cõu 14. Nguyờn t bo (B) cú hai ng v t nhiờn 11 B v 10 B. ng v th nht chim 80%, ng v th hai chim 20%. Nguyờn t khi trung bỡnh ca nguyờn t B l: A. 10,4. B. 10,2. C. 10,8. D. 10,6. Cõu 15. Nguyờn t cú 4 lp, s electron ti a ca nguyờn t ny lp th 3 l: A. 8 B. 32 C. 18 D. 16 Cõu 16. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân? A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N. Cõu 17 Nguyờn t X cú 19 electron. trng thỏi c bn X cú s obitan cha electron l : A. 8 B. 9 C.11 D. 10 Cõu 18. Cỏc nguyờn t sau thuc cựng nguyờn t húa hc: A. ( ; 16 16 7 8 G M). B. ( ; 16 22 8 11 L D ). C. ( ; 23 23 11 12 E F ) D. ( , ) 17 17 8 8 M L . Cõu 19. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6, cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. Oxi (Z = 8) B. Lu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17) Cõu 20. Một nguyên tố hoá học có nhiều loại nguyên tử có khối lợng khác nhau vì nguyên nhân nào sau đây ? a. Hạt nhân có cùng số nơtron nhng khác nhau về số proton. b. Hạt nhân có cùng số proton. nhng khác nhau về số nơtron. c. Hạt nhân có cùng số nơtron nhng khác nhau về số electron. d. Phơng án khác. . Hòa. Trường THPT Nguyễn Thái Học. ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT ( BAN KHTN) HỌ VÀ TÊN: …………………………………… LỚP: ……………… Thời gian làm bài 45 phút. I. Phần tự luận: Câu 1. ( 1 điểm). Nguyên tử R có tổng số. nguyờn t sau thuc cựng nguyờn t húa hc: A. ( ; 16 16 7 8 G M). B. ( ; 16 22 8 11 L D ). C. ( ; 23 23 11 12 E F ) D. ( , ) 17 17 8 8 M L . Cõu 19. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các. cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. Oxi (Z = 8) B. Lu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17) Cõu 20. Một nguyên tố hoá học có nhiều loại nguyên tử có khối lợng khác

Ngày đăng: 12/08/2014, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w