1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dược vị Y Học: HỒ TIÊU (Hạt Tiêu) pps

4 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỒ TIÊU (Hạt Tiêu) Tên thuốc: Fructus Piperis Album Tên khoa học: Piper nigrum L. Họ Hồ Tiêu (Piperaceae) Bộ phận dùng: quả. Quả có hai thứ khác nhau, tuỳ theo cách thu hái: - Hạt tiêu đen (hắc hồ tiêu: quả chưa chín hẳn, phơi khô, vỏ nhăn nheo, màu đen, thơm, ít cay không nát vụn, mọt là tốt. - Hạt tiêu sọ (hạt tiêu trắng, bạch hồ tiêu): quả đã chín hẳn đã loại vỏ đen bên ngoài, màu trắng ngà, xám, ít nhăn nheo, ít thơm, cay nhiều, không nát vụn, mọt là tốt. Hạt tiêu sọ dùng tốt hơn hạt tiêu đen. Tính vị: vị cay, tính đại ôn. Quy kinh: Vào kinh Vị và Đại trường. Tác dụng: ôn trung tiêu, hạ khí, tiêu đờm, kích thích tiêu hoá. Chủ trị: bụng lạnh đau, thổ tả, ăn không tiêu, phát tán phong hàn. Liều dùng: Ngày dùng 2 - 4g. Cách bào chế: Theo Trung Y: Dùng thuốc kiêng phạm vào lửa, cho vào thuốc thang thì tán dập, làm hoàn tán thì tán bột. Theo kinh nghiệm Việt Nam: Sàng sẩy bỏ tạp chất (hạt tiêu sọ), giã nát nhỏ. Thường dùng dưới dạng bột làm thuốc hoàn. Bảo quản: để nơi khô ráo, kín, tránh nóng ẩm. Kiêng kỵ: âm hư hoả vượng không nên dùng. HỒ TUY Tên thuốc: Herba coriandri. Tên khoa học: Coriandron saticum L. Tên thường gọi: Hột Mùi Bộ phận dùng: toàn bộ cây. Tính vị: vị cay, tính ấm. Qui kinh: Vào kinh Phế và Vị. Tác dụng: Khử phong hàn, làm ban mọc nhanh, trừ uế khí. Chủ trị: Trị sởi mọc không ra hết - Sởi mới chớm do nhiễm phong hàn biểu hiện như sốt, không ra mồ hôi và sởi chưa mọc ban: Dùng Hồ tuy với Phù bình và Thăng ma. Bào chế: thu hái vào tháng 8 phơi nắng và cắt thành từng đoạn. Liều dùng: 3-6 g. Kiêng kỵ: không dùng Hồ tuỵ cho sởi không có ban trên da do nhiệt độc quá mức ở trong cơ thể. Người chân khí hư nhược không nên ăn Hồ tuy. HỔ CỐT Tên thuốc: Os tigris Tên khoa học: Panthera tigris L. Tên thông thường: Xương hổ. Bộ phận dùng: Xương hổ. Tính vị: Vị cay, tính ấm Quy kinh: Vào kinh Can, Thận Tác dụng: Trừ phong thấp và chỉ thống; Mạnh gân cốt. Chủ trị: · Chứng phong thấp ứ trệ biểu hiện đau khớp, chuột rút ở các chi và giảm vận động khớp: Hổ cốt phối hợp với Mộc qua, Ngưu tất, Ngũ gia bì, Tang chi và Tục đoạn trong bài Hổ Cốt Mộc Qua Tửu. · Can Tỳ bất túc biểu hiện yếu gân cốt và tay chân yếu: Hổ cốt hợp với Thục địa và Ngưu tất trong bài Hổ Kiện Hoàn. Bào chế: Lấy xương sạch, phơi khô trong bóng râm, sau đó tán vụn, ngâm rượu, làm thành viên hoặc tán bột. Liều dùng: 3-6g Xem thêm 'Cao Hổ Cốt'. . thơm, cay nhiều, không nát vụn, mọt là tốt. Hạt tiêu sọ dùng tốt hơn hạt tiêu đen. Tính vị: vị cay, tính đại ôn. Quy kinh: Vào kinh Vị và Đại trường. Tác dụng: ôn trung tiêu, hạ khí, tiêu đờm,. hái: - Hạt tiêu đen (hắc hồ tiêu: quả chưa chín hẳn, phơi khô, vỏ nhăn nheo, màu đen, thơm, ít cay không nát vụn, mọt là tốt. - Hạt tiêu sọ (hạt tiêu trắng, bạch hồ tiêu) : quả đã chín hẳn đã. HỒ TIÊU (Hạt Tiêu) Tên thuốc: Fructus Piperis Album Tên khoa học: Piper nigrum L. Họ Hồ Tiêu (Piperaceae) Bộ phận dùng: quả. Quả có hai thứ khác nhau, tuỳ theo cách thu hái: - Hạt tiêu

Ngày đăng: 12/08/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN