Chuẩn Phân Loại BTHH 2010-2011 ppt

5 109 0
Chuẩn Phân Loại BTHH 2010-2011 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuẩn Phân Loại BTHH 2010-2011 1 /6 Chuẩn Phân loại Bài tập Hoá học  Việc PLBTHH rất phức tạp nhưng nếu chấp nhận sự tương đối thì cũng thật đơn giản. Có các kiểu bài tập HH: - BT lí thuyết, bao gồm các câu hỏi củng cố bài học - BT thực hành, ………………….vận dụng bài học Trong 2 kiểu trên, nếu như ta đã biết trước HH là môn khoa học thực nghiệm và tính toán (làm thí nghiệm, ứng dụng và tính lượng chất trong PƯHH) thì cũng dễ hiểu: BTLT chỉ đơn giản để củng cố BH (tất nhiên cũng có tính toán nếu cần), còn BTTH mang tính vận dụng có thể là BT nâng cao, mở rộng, thực tế (dĩ nhiên là có tính toán và thường tính toán nhiều hơn). Để đơn giản có thể chia thành 2 kiểu BTHH: BT không tính toán và BT tính toán. Nhưng thiết nghĩ có 2 cách PLBTHH: - Cách 1: PL theo dạng kiến thức: BT về NTử NTHH; BT về HTTH; BT về H 2 ; … - Cách 2: PL theo dạng PPG BT: BT sử dụng PP BT m; BT sử dụng PP BT ntố; … PL theo cách nào cũng có rất nhiều loại. Tuy nhiên, cách 2 là hệ quả chủ yếu rút ra từ cách 1và có vận dụng thêm 1 số PP toán học. Vì vậy, khi học tốt nhất ta phải nắm chắc từng bài học và PPG rút ra từ bài học nếu có (= cách: hiểu từng bài, liên hệ với các bài học khác, củng cố và luyện tập theo kế hoạch cá nhân hoặc chương trình trên lớp). * Bài tập lí thuyết: nhiều loại. 1. Trình bày tính chất, khái niệm, định nghĩa, định luật, … 2. Viết PTHH, hoàn thành PTHH, hthành sơ đồ biến hoá, … 3. Nhận biết, phân biệt, tách chất hay tinh chế chất. 4. Viết CTCT, cấu hình e, cấu tạo ntử, vị trí ntố trong bảng TH. * Bài tập tính toán: nhiều loại. 1. BT tính theo CTHH. 1.1/ Xác định lượng ntố, tỷ lệ ntố trong chất. 1.2/ Lập CTHH khi biết hoá trị của các ntố. 1.3/ Lập CTHH khi biết tỷ lệ các ntố. 2. BT tính theo PTHH. 2.1/ Tính lượng chất PƯ, tạo thành và chất còn dư. 2.2/ Tính nồng độ chất tan, nđộ chất điện li, pha trộn dd. 2.3/ Xác định CTHH theo PTHH. 2.4/ Tính hiệu suất PƯ. 2.5/ Xác định chiều PƯ, vận tốc PƯ. 3. BT tổng hợp (kết hợp nhiều loại).  Các cách giải bài tập tính toán  1. Tính theo tỷ lệ trên PTHH. 2. Bảo toàn khối lượng. 3. Bảo toàn ntố. 4. Bảo toàn điện tích. 5. Thành phần không đổi. 6. Đặt ẩn số. 7. Biện luận. 8. Tuỳ chọn lượng chất. ` 9. Sơ đồ đường chéo. Chuẩn Phân Loại BTHH 2010-2011 2 /6 10. Sơ đồ chữ V (vê). 11. Bảo toàn ion. 12. Tăng, giảm m 13. Đồ thị hàm số 14. Bảo toàn ion 15. 16. Dưới đây là Nội dung và PP áp dụng các ĐL và PTHH. PP áp dụng ĐL BTKL * Nội dung ĐL: Trong mỗi PƯHH, sp c¸c chÊt p m m   . * Giải thích ĐL: do ntố được bảo toàn (về bản chất, số lượng ntử, khối lượng ntử). Duy chỉ có sự thay đổi về sự sắp xếp e hoá trị trong lớp vỏ ntử của các ntố nhưng không ảnh đến sự bảo toàn khối lượng chất trong PƯ. * PPAD ĐL: PƯ có n chất, nếu biết khối lượng của n-1 chất thì tính được khối lượng của chất còn lại. * VD mẫu: a) Với PƯ tổng quát: A + B  C + D AD ĐLBTKL ta có: m A + m B = m C + m D . Nếu muốn tính m A thì phải biết m của các chất B, C, D. Khi đó ta có: m A = m C + m D - m B . v.v… b) Cho 0,4 g khí hiđro (H 2 ) cháy hết trong bình chứa khí oxi (O 2 ). Sau PƯ thấy tạo ra 3,6 g hơi nước (H 2 O). Hãy cho biết khí oxi đã tham gia PƯ là bao nhiêu gam ? Ta có PƯHH: H 2 + O 2 > H 2 O AD ĐLBTm ta có: 2 2 2 2 2 2 H p O p H O O p H O H p m m m VËy, m = m - m 3,6 0,4 3,2g      c) Cho 5,6 g chất sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) chứa 7,3 gam chất tan (lấy vừa đủ) tạo a (g) muối và 2,24 lít khí hiđro (đktc). Giá trị của a là: A. 10 B. 11,2 C. 12,7 D. 10,66 Hướng dẫn tìm đáp án: Cách 1: PP BTm. Ta có: a (g) = 5,6 + 7,3 - (2,24:22,4).2=12,7 (g) => a = 12,7 => chọn C. Cách 2: PP tính theo tỷ lệ PTHH (thông qua lượng Fe hoặc HCl hoặc H 2 ). Ta có PTHH: Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2  Chuẩn Phân Loại BTHH 2010-2011 3 /6 5,6 0,1 mol 56   0,1 mol  m muối = a(g) = 2 FeCl m = 0,1.127 = 12,7 g  chọn C. Cách 3: PP bảo toàn ntố. m muối = m kim loại + m gốc Cl = 5,6 + 7,3 x35,5 36,5 =12,7 (g) => chọn C. c’) Cho 5,6 g Fe tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 1M tạo ra a (g) muối khan và 2,24 lít khí hiđro (đktc). Xác định a. HD tìm ĐA: (3 cách). Ta có: a = 5,6 + 0,2.1.36,5 - (2,24:22,4).2 = 12,7. c’’) Cho 5,6 g Fe tác dụng vừa đủ với 100 g dd HCl 7,3 % tạo ra a (g) muối khan và 2,24 lít khí hiđro (ở 0 0 C, 1 atm ). Xác định a. HD tìm ĐA: (3 cách). Ta có: a = 5,6 + 100.7,3 100 -(2,24:22,4).2 = 12,7. d) Cho 0,1 mol đơn chất A tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 1 mol/l tạo ra 9,5 g muối ACl 2 và 2,24 lít khí H 2 (đkc). d1) Xác định khối lượng đơn chất A đã tham gia PƯ. d2) A là đơn chất gì ? HD tìm ĐA: d1) m A = 9,5 + (2,24:22,4).2 - 0,2.1.36,5 = 2,4 (g) d2) M A = m A : n A = 2,4:0,1= 24 g. Vậy, A là đơn chất Magie (Mg). PP BTNtố * Nội dung PP: Ntố luôn bảo toàn (tpư = spư) về bản chất, về số lượng ntử cũng như về khối lượng ntử. Phân biệt: số mol ntử và số mol ntố. - Ntử là hạt đại diện cho ntố nên khi nói lượng ntử là nói đến lượng ntố, vì thế n ntử = n ntố ; m ntử = m ntố ; … Nhưng nếu cẩn thận thì khi nói về ntử ta nên chỉ rõ lượng ntử đang xét, chẳng hạn viết n ntử C = 2 mol thì nên viết là tổng số mol ntử C = 2 mol, nhưng khi viết n C = 2 mol mà không có lời dẫn rõ ràng thì lập tức người đọc hiểu là n ntố C hoặc n ntử C (trường hợp này không sao). Tuy nhiên, chẳng hạn viết m C = 1,2 g mà không có lời dẫn rõ ràng chính xác thì người đọc có thể hiểu đó là khối lượng 1 ntử C hoặc khối lượng ntố C (trường hợp này khó châm trước được). Do vậy, khi muốn chỉ lượng ntử hay ntố mà dùng kí hiệu thì hết sức cẩn trọng nhất là khâu trả lời câu hỏi nên có lời dẫn chuẩn xác. Tương tự với số mol phân tử và số mol chất ! * PPAD: - Tổng số mol của mỗi ntố tpư = spư. Chuẩn Phân Loại BTHH 2010-2011 4 /6 - Hoặc đưa ra mối quan hệ tỷ lệ qua sơ đồ giữa các chất mà trong đó nòng cốt là ntố hay chất chứa ntố liên quan đến ntố hay chất đang bị hỏi. * VD mẫu: a) Đốt cháy hết 1 lượng hợp chất A (chỉ do C và H tạo nên) trong bình khí oxi tạo ra 0,2 mol CO 2 và 0,4 mol H 2 O. a1) Tính số mol ntố oxi đã tham gia PƯ trên. a2) Tính số mol khí oxi đã tham gia PƯ trên. HD tìm ĐA: a1) n O = n O (trong CO 2 ) + n O (trong H 2 O) = 0,2.2 + 0,4.1 = 0,8 mol. a2) Khí oxi có phân tử oxi là O 2 làm đại diện. Ta có cứ 2 ntử O tạo nên 1 phân tử O 2 .  2 mol ntử O tạo nên 1 mol ptử O 2 .  0,8 mol ntử O tạo nên (0,8.1):2 = 0,4 mol O 2 . Vậy số mol khí oxi tham gia PƯ trên là 0,4 mol. b) Cho kim loại A tác dụng với dd HCl tạo ra một muối duy nhất và 4,48 lít H 2 (đktc). Tìm số mol HCl đã tham gia PƯ trên. HD tìm ĐA: Ta có mối quan hệ: Cứ 2HCl pư  1 H 2  0,4 mol  4,48 0,2 22,4  mol Vậy, số mol HCl đã tham gia PƯ trên là 0,4 mol. c) Tính số mol H 2 SO 4 được tạo ra từ 0,1 mol S phản ứng hết theo sơ đồ chuyển hoá sau: S  SO 2  SO 3  H 2 SO 4 . HD tìm ĐA: Cách 1: Ta có mối quan hệ: S  SO 2  SO 3  H 2 SO 4 0,1  0,1  0,1  0,1 (mol) Ở đây, phải cân bằng theo S vì H 2 SO 4 liên quan đến S là 2 4 H SO S n n  . Vậy, số mol H 2 SO 4 được tạo ra là 0,1 mol. Cách 2: Viết 3 PTHH rùi theo tỷ lệ PTHH mà suy ra. B- MỘT SỐ BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH Đ2.1/ Cho 12,1 g hỗn hợp 2 kim loại tác dụng vừa đủ với dd chứa 14,6 gam HCl tạo ra b (g) chất tan và 4,48 lít khí H 2 . Giá trị của b là: A. 12,7 B. 25,4 C. 26 D. 26,3 Đ2.2/ Tìm số mol H 2 SO 4 được tạo ra từ 0,1 mol chất pirit sắt ban đầu PƯ hết theo sơ đồ chuyển hoá hóa học: FeS 2  SO 2  SO 3  H 2 SO 4 . Đ2.3/ Cho 6,5 gam kim loại A tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl x mol/l tạo ra c (g) muối ACl 2 và 2,24 lít khí H 2 (ở 0 0 C, 760 mm Hg). a) Giá trị của c là: A. 13 B. 13,6 C. 11,2 D. 5,6 b) Giá trị của x là: A. 1 B. 2 C. 0,1 D. 0,2 Chuẩn Phân Loại BTHH 2010-2011 5 /6 Bài giải: (HS tự làm trước) ……………………………………………………. Đáp án: Đ2.1/ D. Đ2.2/ 0,2 mol Đ2.3/ a) 13,6 b) A.1 HD tìm ĐA: Đ2.1/ Cách 1(BTKL cho 2 PƯ), C2(BTNtố), C3(Tỷ lệ PTHH). Đ2.2/ Cân bằng sơ đồ theo S. Đ2.3/ BTNT rùi BTKL. . Chuẩn Phân Loại BTHH 2010-2011 1 /6 Chuẩn Phân loại Bài tập Hoá học  Việc PLBTHH rất phức tạp nhưng nếu chấp nhận sự tương đối. trả lời câu hỏi nên có lời dẫn chuẩn xác. Tương tự với số mol phân tử và số mol chất ! * PPAD: - Tổng số mol của mỗi ntố tpư = spư. Chuẩn Phân Loại BTHH 2010-2011 4 /6 - Hoặc đưa ra. H 2  Chuẩn Phân Loại BTHH 2010-2011 3 /6 5,6 0,1 mol 56   0,1 mol  m muối = a(g) = 2 FeCl m = 0,1.127 = 12,7 g  chọn C. Cách 3: PP bảo toàn ntố. m muối = m kim loại +

Ngày đăng: 12/08/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan