CỐC NHA Tên thuốc: Fructus Oryzae Germinatus Tên khoa học: Oryza sativa L. Setaria italica (L) Beauv. Bộ phận dùng: Mầm Lúa. Tính vị: vị ngọt, tính ôn. Qui kinh: Vào kinh Tỳ và Vị. Tác dụng: chữa khó tiêu và điều hòa vị, kích thích tiêu hóa, bổ Tỳ, khai Vị. Chủ trị: khó tiêu: cốc nha dùng phối hợp với thần khúc và sơn tra. Tỳ và vị kém biểu hiện như kém ăn. Dùng phối hợp cốc nha với đẳng sâm, bạch truật và trần bì. Liều dùng: 10-15g. Bào chế: Dùng sống hoặc sao lên. + Cốc Nha; Lấy hạt lúa sạch, ngâm nước cho ngập 6-7/10, vớt ra, đựng vào rổ, đậy kín. mỗi ngày vẩy nước một lần để giữ độ ẩm giúp cho mầm mọc tốt. đến lúc rễ dài khoảng 0,3-0,6cm thì đổ ra, phơi khô là được. + Sao Cốc Nha: Lấy hạt lúa đã nứt mầm, cho vào nồi rang với nhỏ lửa đến khi thành mầu vàng sẫm, lấy ra để nguội là được. + Tiêu Cốc Nha: Lấy Cốc nha cho vào nồi, rang to lửa cho thành mầu vàng sém, rưới ít nước vài, lấy ra hong gió cho khô là được. Kiêng kỵ: Tỳ Vị không có tích trệ, khi dùng cần cẩn thận. CÔN BỐ Tên thuốc: Herba Laminariae. Tên khoa học: Laminaria japonica Aresch. Ecklonia kurome Okam. Bộ phận dùng: Toàn cây. Tính vị: vị mặn, tính hàn. Qui kinh: Vào kinh Can, Vị và Thân. Tác dụng: Trừ đờm và nhuyễn kiên, lợi niệu. - Bướu giáp biểu hiện như to cổ, cảm giác cứng Họng: Dùng Côn bố với Hải tảo, Hải cáp xác trong bài Côn Bố Hoàn. - Phù chân hoặc toàn thân: Dùng Côn bố với Phục linh và Trạch tả. Liều dùng: 10-15g. Bào chế: Vào mùa Hè, Thu, vớt dưới biển lên, ngâm vào nước sạch cho bớt vị mặn, vớt ra, để hơi khô, cắt thành sợi, phơi khô, để dành dùng. Bảo quản: Để nơi khô ráo. . CỐT TOÁI BỔ (Cây Tổ Rồng, Tổ Phượng) Tên thuốc: Rhizoma Drynariae Tên khoa học: Polypodium fortunei O.Kuntze Họ Dương Xỉ (Polypodiaceae) Bộ phận dùng: thân rễ (vẫn gọi là củ). Cây tổ rồng mọc bám chắc vào các cây cổ thụ hoặc ở hốc đá. Thứ củ già, khô, da màu nâu, thịt hồng hồng, không mốc mọt, không lẫn tạp chất hay rễ khác là tốt. Tính vị: vị đắng, chát, tính ấm. Quy kinh: Vào kinh Can và Thận. Tác dụng: hành huyết, chỉ huyết, trừ phong, bổ Thận. Chủ trị: chữa bong gân, gẫy xương, chân tay mỏi, tê liệt. Trị các chứng Thận thấp, đau háng, đau xương. Liều dùng: Ngày dùng 8 - 20g Cách bào chế Theo Trung Y: Dùng dao đồng cạo sạch lông vàng, thái nhỏ, tẩm mật ướt đều, đồ một ngày, phơi khô dùng. Nếu dùng gấp thì chỉ sấy khô, không đồ cũng được (Lôi Công) Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, cạo sạch lông, thái mỏng phơi khô dùng. Có khi tẩm mật hoặc tẩm rượu, sao qua dùng. Dùng tươi: hái về bỏ hết lông tơ và các lá khô, rửa sạch giã nhỏ. Dấp một ít nước vào rồi nướng cho mềm, đắp lên các vết đau. Trong một ngày thay thuốc bó nhiều lần. Nếu không đủ cốt toái bổ thì có thể lấy bã dấp lại nước rồi băng lại. Bảo quản: để nơi khô ráo, tránh ẩm mốc - Thận suy biểu hiện như đau lưng dưới, yếu chân, ù tai, đi ếc hoặc đau răng: Dùng Cốt toái bổ với Bổ cốt chi, Ngưu tất và Hồ đào nhân để trị đau lưng dư ới và yếu chân. Cũng có thể dùng Cốt toái bổ với Sinh địa hoàng và Sơn thù du để trị ù tai, điếc và đau răng. - Sưng và đau do chấn thương ngoài: Dùng ph ối Cốt toái bổ với Hổ cốt, Qui bản và Một dược. Kiêng ky: âm hư, huyết hư không nên dùng. . phơi khô là được. + Sao Cốc Nha: L y hạt lúa đã nứt mầm, cho vào nồi rang với nhỏ lửa đến khi thành mầu vàng sẫm, l y ra để nguội là được. + Tiêu Cốc Nha: L y Cốc nha cho vào nồi, rang to. CỐC NHA Tên thuốc: Fructus Oryzae Germinatus Tên khoa học: Oryza sativa L. Setaria italica (L) Beauv. Bộ phận dùng: Mầm Lúa. Tính vị: vị ngọt, tính ôn. Qui kinh: Vào kinh Tỳ và Vị. . chất hay rễ khác là tốt. Tính vị: vị đắng, chát, tính ấm. Quy kinh: Vào kinh Can và Thận. Tác dụng: hành huyết, chỉ huyết, trừ phong, bổ Thận. Chủ trị: chữa bong gân, g y xương, chân tay mỏi,