1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HOÁ HỌC 12 Mã đề 177 pps

3 449 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 145,46 KB

Nội dung

Trang 1/2 - Mã đề 132 Họ, tên: lớp ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HOÁ HỌC 12 Mã đề 177 Câu 1: Khi cho m gam Al tác dụng với dung dịch NaOH dư được x lít khí và khi cho cũng m gam Al tác dụng với HNO 3 loãng dư được y lít khí N 2 duy nhất (các thể tich khí đo cùng điều kiện). Quan hệ giữa x và y là A. x = 2,5y B. x = 5y C. x = y D. y = 5x Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 1,44 g một kim loại hóa trị II bằng 250 ml H 2 SO 4 0,3M (loãng). Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch sau phản ứng phải dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5 M . Kim loại đó là: A. Be B. Ca C. Ba D. Mg Câu 3: Từ mỗi chất Cu(OH) 2 , NaCl, FeS 2 lựa chọn phương pháp thích hợp (các điều kiện khác có đủ) để điều chế được các kim loại tương ứng. Khi đó, số phản ứng tối thiểu phải thực hiện để điều chế được cả 3 kim loại Cu, Na, Fe là A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 4: Điện phân một dung dịch chứa anion NO 3 - và các cation kim loại có cùng nồng độ mol: Cu 2+ , Ag + , Pb 2+ , Zn 2+ . Trình tự xảy ra sự khử của các cation kim loại trên bề mặt catot là A. Cu 2+ , Ag + , Pb 2+ , Zn 2+ B. Zn 2+ , Pb 2+ , Cu 2+ , Ag + C. Pb 2+ , Ag + , Cu 2+ , Zn 2+ D. Ag + , Cu 2+ , Pb 2+ , Zn 2+ Câu 5: Một dung dịch chứa a mol KAlO 2 (hay K[Al(OH) 4 ]) cho tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là A. a > b B. a < b C. a = b D. a < 2b Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 11,5 gam kim loại Na trong khí O 2 dư, khô ở nhiệt độ cao. Hoà tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng vào nước lấy dư thì thu được V lít một chất khí (đo ở đktc). Giá trị của V là A. 22,4 B. 2,8 C.3,36 D. 11,2 Câu 7: Kim loại nào sau đây chỉ có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân? A. Fe B. Zn C. Al D. Cu Câu 8: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Zn thành Zn 2+ ? A. Fe B. Al 3+ C. Ag + D. Mg 2+ Câu 9: Cho 2,86 g hỗn hợp gồm MgO và CaO tan vừa đủ trong 200 ml dung dịch H 2 SO 4 0,2 M . Sau khi nung nóng khối lượng hỗn hợp muối sunphat khan tạo ra là : A. 6,06 gam B. 5,96 gam C. 5,72 gam D. 5,66 gam Câu 10: Hiện tượng thí nghiệm nào sau đây mô tả không đúng? A. Thêm lượng dư NaOH và Cl 2 vào dung dịch CrCl 2 thì dung dịch màu xanh chuyển sang màu vàng B. Nung Cr(OH) 2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục xám sang màu lục thẫm C. Thêm lượng dư NaOH vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng D. Thổi khí NH 3 qua CrO 3 đốt nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm Câu 11: Khi pin điện hoá Cr-Cu phóng điện, xảy ra phản ứng: 2Cr + 3Cu  2Cr 3+ + 3Cu Biết E 0 Cr 3+ /Cr = -0,74V; E 0 Cu 2+ /Cu = +0,34V, suất điệ động của pin điện hoá là A. 2,5V B. 1,40V C. 1,25V D. 1,08V Câu 12: Có các chất sau : NaCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 , HCl . Cặp chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời : A. Ca(OH) 2 và Na 2 CO 3 B. NaCl và HCl C. NaCl và Ca (OH) 2 D. Na 2 CO 3 và HCl Câu 13: Điện phân dung dịch muối chứa a mol CuSO 4 và b mol NaCl (bằng điện cự trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là A. b = 2a B. 2b = a C. b > 2a D. b < 2a Trang 2/2 - Mã đề 132 Câu 14: Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Cr 2 (SO 4 ) 3 đến dư, hiện tượng quan sát được là A. Xuất hiện kết tủa keo màu lục xám, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh lam B. Xuất hiện kết tủa keo màu lục xám C. Xuất hiện kết tủa keo màu vàng D. Xuất hiện kết tủa keo màu lục xám, sau đó kết tủa ta dần tạo thành dung dịch màu lục Câu 15: Điện phân 500 ml dung dịch AgNO 3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng. Để trung hoà dung dịch sau điện phân cần 800ml dung dịch NaOH 1M. Biết cường độ dòng điện đã dùng là 20A, thời gian điện phân là A. 4013 giây B. 3728 giây C. 3918 giây D. 3860 giây Câu 16: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl 3 đến dư. Hiện tượng quan sát được khi thêm H 2 O 2 vào là A. Dung dịch xanh lam chuyên rsang màu vàng da cam B. Dung dịch xanh lam chuyển sang màu vàng C. Kết tủa màu lục tan dần tạo thành dung dịch xanh lam D. Kết tủa màu lục chuyển thành màu vàng Câu 17: Cho các thí nghiệm sau đây: 1. sục khí CO 2 dư vào dung dịch natri aluminat 2. Sục khí NH 3 dư vào dung dịch AlCl 3 3. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch natri aluminat. Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 3 D. 1, 2 và 3 Câu 18: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO 4 thì sẽ xảy ra hiện tượng : A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt. B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh không tan C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt. D. Chỉ có sủi bọt khí. Câu 19: Chọn đáp án đúng? Cho sơ đồ chuyển hoá: CaCO 3  A  B  C  CaCO 3 A, B, C là những chất nào sau đây: (1) Ca(OH) 2 ; (2) Ba(HCO 3 ) 2 ; (3) KHCO 3 ; (4) K 2 CO 3 ; (5) CaCl 2 ; (6) CO 2 A. 2, 3, 5 B. 1, 3, 4 C. 6, 2, 4 D. 2, 3, 6 Câu 20: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình A. Sn bị ăn mòn điện hoá B. Fe bị ăn mòn hoá học C. Fe bị ăn mòn điện hoá D. Sn bị ăn mòn hoá học Câu 21: Để xảy ra ăn mòn điện hoá không cần điều kiện nào sau đây? A. Các điện cực cùng tiếp xúc với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao B. Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li C. Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn D. Các điện cực phải khác nhau, có thể là 2 cặp kim loại –kim loại ; cặp kim loại –phi kim hoặc cặp kim loại -hợp chất hoá học Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học? A. ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện B. ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều C. Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá D. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học Câu 23: Nhúng thanh kim loại X hoá trị II vào dung dịch CuSO 4 .Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%.mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 thì khối lượng tăng lên 7,1%.Biết số mol CuSO 4 và Pb(NO 3 ) 2 tham gia ở hai trường hợp bằng nhau. Kim loại X đó là: A. Zn B. Cu C. Al D. Fe Câu 24: Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của sự điện phân? A. Tinh chế một số kim loại như: Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au…. Trang 3/2 - Mã đề 132 B. Mạ điện để bảo vệ kim loại, chống ăn mòn và tạo vẻ đẹp cho vật C. Thông qua các phản ứng điện phân để sản sinh ra dòng điện D. Điều chế các kim loại, một số phi kim và một số hợp chất Câu 25: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Chất oxi hoá và chất khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá khử B. Khi pin điện hoá (Zn-Cu) hoạt động xảy ra phản ứng oxi hoá khử giữa Zn và Cu 2+ làm cho nồng độ Cu 2+ trong dung dịch giảm dầ, nồng độ Zn 2+ tăng dần C. Suất điênj động chuẩn của pin điện hoá phụ thuộc vào: bản chất cặp oxi hoá khử; nồng độ các dung dịch muối và nhiệt độ D. Trong pin điện hoá, phản ứng oxi hoá khử xảy ra nhờ dòng điện một chiều HẾT . Trang 1/2 - Mã đề 132 Họ, tên: lớp ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HOÁ HỌC 12 Mã đề 177 Câu 1: Khi cho m gam Al tác dụng với dung dịch NaOH. hoặc cặp kim loại -hợp chất hoá học Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học? A. ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện B. ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện. sẽ xảy ra quá trình A. Sn bị ăn mòn điện hoá B. Fe bị ăn mòn hoá học C. Fe bị ăn mòn điện hoá D. Sn bị ăn mòn hoá học Câu 21: Để xảy ra ăn mòn điện hoá không cần điều kiện nào sau đây? A.

Ngày đăng: 12/08/2014, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w