1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN : VẬT LÍ 12 - ĐỀ 02 ppt

6 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 174,51 KB

Nội dung

KIỂM TRA HỌC KÌ 2 _ ĐỀ 02 MÔN : VẬT LÍ 12 - Thời gian làm bài : 60 phút I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH : (32Câu :Từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Một chất phát quang phát ra ánh sáng màu lục . Chiếu ánh sáng nào dưới đây vào chất đó thì nó sẽ phát quang ? A. ánh sáng màu vàng . B. ánh sáng màu cam. C. ánh sáng màu tím. D. ánh sáng màu đỏ . Câu 2: Giới hạn quang điện của Kẽm là 0,36  m, công thoát của Kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Tìm giới hạn quang điện của Natri : A. 0,504  m. B. 0,669  m. C. 0,489  m. D. 0,625  m. Câu 3: Trạng thái dừng là A. trạng thái hạt nhân không dao động . B. trạng thái êlectrôn không chuyển động quanh hạt nhân . C. trạng thái đứng yên của nguyên tử . D. Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử . Câu 4: Hằng số phóng xạ  và chu kì bán rã T liên hệ nhau bởi hệ thức A.  T = ln2 B.  = T.ln2 C.  = T/0,693 D.  = - 0,693/T Câu 5: Một mạch dao động có tụ điện F10. 2 C 3   và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là A. .H10.5 4 B. .H 2 10 3   C. .H 500  D. .H 10 3   Câu 6:Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thoả mãn hệ thức nào sau đây : A. f = 1 2 LC  B. f = 2 LC  C. f = 1 2 LC  D. f = 2 LC  Câu 7: Một nguyên tử hay phân tử có thể phát ra bao nhiêu loại lượng tử năng lượng ? A. Một loại B. Ba loại C. Nhiều loại D. Hai loại Câu 8: Suất điện động của một pin quang điện có đặc điểm nào dưới đây ? A. Có giá trị rất nhỏ . B. Có giá trị không đổi , không phụ thuộc vào điều kiện ngoài C. Có giá trị rất lớn . D. Chỉ xuất hiện khi pin được chiếu sáng . Câu 9: Tia nào dưới đây không có bản chất là sóng điện từ ? A. Tia catôt B. Tia tử ngoại C. Tia hồng ngoại D. Tia X Câu 10: Một tia X mềm có bước sóng 125pm năng lượng của phô tôn tương ứng tính ra eV là A.   10 3 eV B.   2.10 3 eV C.   10 4 eV D.   10 2 eV Câu 11: Một hạt nhân A Z X do phóng xạ , biến đổi thành 1 A Z Y  . Hạt nhân A Z X đã bị phân rã : A.   B.  C.   D.  Câu 12: Từ hạt nhân 226 88 Ra phóng ra 3 hạt  và một hạt  - trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là A. 214 83 X B. 218 84 X C. 224 82 X D. 224 84 X Câu 13: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ? A. Độ định hướng cao. B. Độ đơn sắc cao. C. Cường độ lớn . D. Công suất lớn . Câu 14: Giới hạn quang điện của kim loại là A. Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ có thể gây ra hiệu ứng quang điện B. Cường độ tối thiểu của chùm sáng có thể gây ra hiệu ứng quang điện C. Bước sóng lớn nhất của bức xạ có thể gây ra hiệu ứng quang điện D. Thời gian rọi sáng tối thiểu cần thiết để gây ra hiệu ứng quang điện Câu 15: Tia X phát ra từ ống Cu-lít- giơ có bước sóng ngắn nhất là 8.10  11 m. Hiệu điện thế U AK của ống là A.  155273V. B.  1553V. C.  155V. D.  15527V. Câu 16: Trong thí nghịêm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao thoa là 2m. Đo bề rộng của 10 vân sáng liên tiếp được 1,8cm. Suy ra bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là A. 0,8m. B. 0,45m. C. 0,72m D. 0,5m. Câu 17: Gọi n đ , n v , n l lần lượt là chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ , ánh sáng vàng và ánh sáng lam . Hệ thức nào sau đây là đúng ? A. n đ > n v > n l B. n đ > n l > n v C. n đ < n l < n v D. n đ < n v < n l Câu 18: Prôtôn bắn vào hạt nhân đứng yên 7 3 Li . Phản ứng hạt nhân tạo ra 2 hạt X giống hệt nhau bay ra. Hạt X là : A. Hạt  B. Đơtơri C. Nơtron D. Prôtôn Câu 19: Sóng điện từ trong chân không có tần số f =150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là A. 1000km B. 2000m C. 2000km D. 1000m Câu 20: Trong mạch dao động điện từ LC điện tích cực đại trên tụ bằng Q 0 , cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng I 0 . Tần số dao động điện từ trong mạch f bằng: A. f = 1 2 LC B. f = 1 2 I 0 Q 0 C. f = 2 I 0 Q 0 D. f = 2 Q 0 I 0 Câu 21: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung nhau đặc điểm nào dưới đây ? A. Mang năng lượng B. Có thể phản xạ , khúc xạ , nhiễu xạ C. Là sóng ngang D. Có thể truyền được trong chân không Câu 22: Chọn câu đúng. Khi một chùm ánh sáng đơn sắc đi từ không khí vào nước thì : A. Tần số không đổi,bước sóng tăng B. Tần số tăng, bước sóng giảm C. Tần số không đổi, bước sóng giảm D. Tần số giảm , bước sóng tăng Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng , đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía vân trung tâm là 2,4 mm . Khoảng vân là A. 4,0 mm B. 0,4 mm C. 0,6 mm D. 6,0 mm Câu 24: Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia  rồi một tia   thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào ? A. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2. B. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1. C. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1. D. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1. Câu 25: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 700 nm và trong một chất lỏng trong suốt là 560 nm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là: A. 5/4 B. 56/7 C. 7/56 D. 0,8 Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng B. Tia tử ngoại có tần số cao hơn tần số của tia hồng ngoại C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ D. Tia tử ngoại có chu kì lớn hơn chu kì của tia hồng ngoại Câu 27: Xung quanh vật nào dưới đây có điện từ trường ? A. Một đèn ống lúc mới bắt đầu bật . B. Một bóng đèn dây tóc đang sáng . C. Một dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua D. Một nam châm thẳng Câu 28: Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm kẽm A. tích điện dương . B. được che chắn bằng một tấm thủy tinh dày . C. không tích điện . D. tích điện âm . Câu 29: Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 12 6 C thành 3 hạt  là bao nhiêu ? Biết m C = 11,9967 u , m  = 4,0015u ; 1u = 931 MeV/c 2 . A. 1,16189 .10 -19 J B. 7,2618 MeV C. 1,16189 .10 -13 MeV D. 7,2618 J Câu 30: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra ? A. Chất lỏng B. Chất rắn C. Chất khí ở áp suất cao D. Chất khí ở áp suất thấp Câu 31: Hạt nhân Co 60 27 có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khối lượng của nơtrôn là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Co 60 27 bằng bao nhiêu ? Biết 1u = 931 MeV/c 2 . A. 54,4 MeV. B. 70,4MeV. C. 70,5 MeV. D. 48,9 MeV. Câu 32: Gọi   ,   và 1  lần lượt là bước sóng ứng với các vạch quang phổ của nguyên tử Hiđrô do sự chuyển mức năng lượng từ quỹ đạo dừng : M L , N L và N  M. Giữa   ,   và 1  có mối liên hệ theo công thức nào ? A. 1 1 .           B.   111 1  C. 1 1 1 1        D. 1 1 1 1        II.PHẦN RIÊNG :Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (Phần A hoặc Phần B ) A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN :( 8 Câu ) Câu 33: Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5 m. Khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a = 2mm, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D = 2m. Tìm số vân sáng và số vân tối thấy được trên màn biết giao thoa trường có bề rộng L = 7,8mm. A. 15 vân sáng, 16 vân tối. B. 15 vân sáng, 14 vân tối. C. 7 vân sáng, 8 vân tối. D. 7 vân sáng, 6 vân tối. Câu 34: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f 1 = 6 kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f 2 = 8 kHz. Khi mắc C 1 song song C 2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu? A. f = 10 kHz. B. f = 4,8 kHz. C. f = 14 kHz. D. f = 7 kHz. Câu 35: Bước sóng của vạch quang phổ khi êlectrôn chuyển từ quỹ đạo dừng: L về K là 122 nm , từ M về L là 0,6560 m  và từ N về L là 0,4860 m  . Bước sóng của vạch quang phổ khi êlectrôn chuyển từ quỹ đạo dừng N về M là : A. 1,8754 m  B. 0,9672 m  C. 0,7645 m  D. 1,3627 m  Câu 36: Ban đầu có 21mg chất phóng xạ Poloni 210 84 Po ,chu kì bán rã của Poloni là 140 ngày đêm . Số hạt Poloni đã bị phân rã sau 280 ngày đêm bằng bao nhiêu ? Lấy N A = 6,02 .10 23 hạt/mol . A. 1,505. 10 19 hạt B. 4,515.10 23 hạt C. 1,505. 10 23 hạt D. 4,515.10 19 hạt Câu 37: Trong một thí nghiệm Y – âng sử dụng một bức xạ đơn sắc . Khoảng cách giữa hai khe F 1 và F 2 là a = 3 mm . Màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt cách F 1 , F 2 một khoảng D = 45 cm . Sau khi tráng phim thấy trên phim có một loạt các vạch đen song song cách đều nhau . Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là 1,39 mm . Bước sóng của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là A. 0,125 m B. 0,129 m C. 0,257 m D. 0,250 m Câu 38: Bước sóng của vạch quang phổ Hiđrô khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng : M về L là 0,6560 m  ; L về K là 0,1220 m  . Bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M về K là : A. 0,0528 m  B. 0,1211 m  C. 0,1112 m  D. 0,1029 m  Câu 39: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, chiếu hai khe bằng hai bức xạ có  1 = 0,760  m và  2 , người ta thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ  2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ  1 thì bước sóng của bức xạ  2 là A. 0,472m B. 0,506m C. 0,427m D. 0,605m Câu 40: Cho khối lượng các hạt nhân: m Al = 26,974u ; m  = 4,0015u ; m P = 29,970u ; m n = 1,0087u và1u = 931,5 MeV/c 2 . Phản ứng: 27 30 13 15 Al P n     sẽ toả hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Phản ứng thu năng lượng  2,98 J. B. Phản ứng tỏa năng lượng  2,98 J. C. Phản ứng thu năng lượng  2,98MeV. D. Phản ứng tỏa năng lượng  2,98MeV. B. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO :( 8 Câu ) Câu 33: Một đầu đạn hạt nhân có khối lượng riêng m 0 kg. Khi đầu đạn này được gắn với một tên lữa và được phóng đi với tốc độ 9.10 7 m/s thì khối lượng của đầu đạn này sẽ A. tăng 3 lần B. giảm 1,05 lần C. tăng 1,05 lần. D. không thay đổi Câu 34: Một đồng hồ đeo tay của nhà du hành vũ trụ đang chuyển động với tốc độ bằng 0,6 lần tốc độ ánh sáng. Sau 5 ngày đồng hồ này so với đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên thì A. chậm 1, 25 ngày B. nhanh 6,25 phút C. chậm 6,25 phút D. nhanh 1,25 ngày. Câu 35: Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ 0 . Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4µm và λ 2 = 0,5µm thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron bắn ra khác nhau 1,5 lần. Bước sóng λ 0 là : A. λ 0 = 0,25µm; B. λ 0 = 0,625µm; C. λ 0 = 0,6µm; D. λ 0 = 0,775µm; Câu 36: Một hạt có động năng tương dối tính bằng năng lượng nghỉ của nó. Lấy tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Tốc độ của hạt bằng: A. v  2,6.10 7 m/s B. C. v  2.10 8 m/s; C. v  2,6.10 8 m/s; D. v  2.10 7 m/s Câu 37: Giả sử f 1 và f 2 tương ứng với tần số lớn nhất và nhỏ nhất của dãy Ban-me, f 3 là tần số lớn nhất của dãy Pa-sen thì A. f 1 = f 2 + f 3 . B. f 1 = f 2 - f 3. C. f 3 = . 2 21 ff  D. f 3 = f 1 + f 2 . Câu 38: Giới hạn quang điện của đồng là 4,47eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,14m vào một quả cầu cô lập bằng đồng thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại V m bằng bao nhiêu? Cho h=6,625.10 -34 J.s và c = 3.10 8 m/s A. V m  7,044V; B. V m  0,7044V; C. V m  0,44V; D. V m  4,40V; Câu 39: Hạt nhân 238 92 U đứng yên, phân rã  thành hạt nhân thôri. Động năng của hạt  bay ra chiếm bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã ? A. 1,68% B. 81,6% C. 98,3% D. 16,8% Câu 40 Nếu một hạt có khối lượng nghỉ m o chuyển động với vận tốc rất lớn thì hệ thức giữa năng lượng E và động lượng p của vật là: A. 2 4 2 2 0 E m c p c   . B.   2 2 4 2 2 0 1 2 E m c p c   . C. 2 2 4 2 2 0 1 2 E m c p c   D. 2 2 4 2 2 0 E m c p c   HẾT . KIỂM TRA HỌC KÌ 2 _ ĐỀ 02 MÔN : VẬT LÍ 12 - Thời gian làm bài : 60 phút I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH : (32Câu :Từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Một chất phát quang. năng lượng E và động lượng p của vật l : A. 2 4 2 2 0 E m c p c   . B.   2 2 4 2 2 0 1 2 E m c p c   . C. 2 2 4 2 2 0 1 2 E m c p c   D. 2 2 4 2 2 0 E m c p c   HẾT .  Câu 1 2: Từ hạt nhân 22 6 88 Ra phóng ra 3 hạt  và một hạt  - trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là A. 21 4 83 X B. 21 8 84 X C. 22 4 82 X D. 22 4 84 X

Ngày đăng: 12/08/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w