Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
3,32 MB
Nội dung
LOGO KINH TẾ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ MÔI TRƯỜNG GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tưởng SVTH: Nhóm 5 – Lớp 08CDL www.thmemgallery.com Company Logo CẤU TRÚC BÀI BÁO CÁO 4. Nhận xét - Đánh giá 3. Phân tích lợi ích – Chi phí 2. Đặc điểm cây cao su 1. Điều kiện tự nhiên và KT-XH tỉnh Gia Lai www.thmemgallery.com Company Logo 1. Điều kiện tụ nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Gia Lai 1.1 Điều kiện tự nhiên Là tỉnh miền núi, biên giới nằm ở phía Bắc vùng Tây Nguyên Toạ độ địa lý từ 12058’28” đến 14036’30’ độ vĩ Bắc, từ 107027’23” đến 108054’40” độ kinh Đông Bản đồ tỉnh Gia Lai www.thmemgallery.com Company Logo www.thmemgallery.com Company Logo Điều kiện tự nhiên ĐỊA HÌNH ĐẤT ĐAI KHÍ HẬU Nhiệt đới gió mùa Cao Nguyên, trong năm chia làm 2 mùa: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Gia Lai nằm trên một phần của nền đá cổ rộng lớn, dày trên 4.000 m, thuộc Địa khối Kon Tum. Dung nham núi lửa đã lấp đầy các hố trũng của bề mặt địa hình, tạo nên cao nguyên rộng lớn và khá bằng phẳng. - Nhóm đất phù sa: - Nhóm đất xám: - Nhóm đất đỏ vàng - Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá - Nhóm đất đen dốc tụ www.thmemgallery.com Company Logo 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội - Dân số trung bình là: 1.213.000 người, tốc độ tăng dân số t[ nhiên: 1,75%, số người trong độ tuổi lao động : 624.931 người. Dân số chủ yếu là người dân tộc thiểu số - Sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa; nông thôn được đầu tư cơ sở hạ tầng theo hướng công nghiệp hóa, đã hình thành ổn định các vùng cây lương th[c và cây công nghiệp - Sản xuất công nghiệp phát triển khá, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 26,3%/năm www.thmemgallery.com Company Logo 2. Đặc điểm cây cao su 2.1 Sinh thái - Cây phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 22°C đến 30°C (tốt nhất ở 26°C đến 28°C), mưa nhiều (tốt nhất là 2.000 mm) nhưng không chịu được s[ úng nước và gió. Cây cao su có thể chịu được nắng hạn khoảng 4 đến 5 tháng, tuy nhiên năng suất mủ sẽ giảm. www.thmemgallery.com Company Logo www.thmemgallery.com Company Logo 2.2 Công dụng của cây cao su - Nh[a mủ dùng để sản xuất cao su t[ nhiên là chủ yếu, bên cạnh việc sản xuất latex dạng nước. - Gỗ từ cây cao su, gọi là gỗ cao su, được sử dụng trong sản xuất đồ gỗ. Nó được đánh giá cao vì có thớ gỗ dày, ít co, màu sắc hấp dẫn và có thể chấp nhận các kiểu hoàn thiện khác nhau. Nó cũng được đánh giá như là loại gỗ "thân thiện môi trường", do người ta chỉ khai thác gỗ sau khi cây cao su đã kết thúc chu trình sản sinh nh[a mủ. www.thmemgallery.com Company Logo [...]... và cải tạo Company Logo www.thmemgallery.com b Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội -Nguồn thu lợi hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm từ hơn 95. 000 ha cao su đã góp phần phát triển kinh tế cho tỉnh Gia Lai - Cây cao su có tốc độ phát triển rất nhanh, sau khi trồng khoảng từ 5 – 6 năm là có thể cho khai thác mủ Thời gian cho khai thác mủ cũng kéo dài khoảng trên 20 năm - Cao su là một loại cây có giá trị kinh... Logo www.thmemgallery.com + Đối với nhà môi trường Phương án chọn là không trồng rừng cao su bởi hệ quả sinh thái môi trường rất lớn Nó làm suy thoái các tài nguyên, môi trường ô nhiễm => Theo ý kiến của nhóm chúng tôi thì nên thực hiện các dự án trồng cao su bởi vì tuy nhiều rủi ro và chi phí đầu tư lớn nhưng hiệu quả kinh tế đem lại lớn Mặt khác khi thực hiện dự án này phải chú ý đến môi trường, thực . tạo nên cao nguyên rộng lớn và khá bằng phẳng. - Nhóm đất phù sa: - Nhóm đất xám: - Nhóm đất đỏ vàng - Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá - Nhóm đất đen dốc tụ www.thmemgallery.com Company Logo 1.2. miền núi, biên giới nằm ở phía Bắc vùng Tây Nguyên Toạ độ địa lý từ 12 058 ’28” đến 14036’30’ độ vĩ Bắc, từ 107027’23” đến 108 054 ’40” độ kinh Đông Bản đồ tỉnh Gia Lai www.thmemgallery.com Company. LOGO KINH TẾ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ MÔI TRƯỜNG GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tưởng SVTH: Nhóm 5 – Lớp 08CDL www.thmemgallery.com Company Logo CẤU TRÚC BÀI BÁO CÁO 4. Nhận xét - Đánh giá