PHẦN SÁU: TIẾN HOÁ CHƯƠNG I. BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ Bài. 32, 33. BẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNH VÀ PHÔI SINH HỌC SO SÁNH BẰNG CHỨNG ĐỊA LI SINH VẬT HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự, cơ quan thoái hoá và cho ví dụ minh hoạ, nêu ý nghĩa. - Chứng minh được nguồn gốc chung của các loài thông qua sự phát triển phôi của chúng. - Phân tích được mối quan hệ họ hàng gần xa giữa các loài thông qua sự phát triển phôi của chúng. - Phát biểu và nêu ý nghĩa của định luật phát sinh sinh vật. - Trình bày được những đặc điểm hệ động,thực vật ở một số vùng lục địa và mối quan hệ của chúng với các điều kiện địa lí, sinh thái và lịch sử địa chất của vùng đó. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được những đặc điểm hệ động thực vật ở đại dương và đảo lục địa; nêu được ý nghĩa tiến hoá của những đặc điểm đó. - Phân tích được giá trị tiến hoá của những bằng chứngđịa sinh vật học. - Quan sát,phân tích kênh hình để từ đó thu nhận thông tin II. Phương tiện: - Hình: Hình: 32.1 -> 32.2; 33.1 33.2 SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTB. 3. Bài mới : Tổ tiên của loài người là ai? Vượn người hoá thạch.Vậy bằng chứng nào chứng minh con người có nguồn gốc từ động vật chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu vấn đề ở phần VI,cụ thể là Chương I:Bằng chứng tiến hoá. Đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu “bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh”. Phương pháp Nội dung GV: Các em hiểu thế nào là cơ quan tương đồng? - Yêu cầu học sinh quan H32.1,trả lời câu lệnh. - VD- Tuyến nọc độc của rắn tương đồng với tuyến nước bọt ở các ĐV khác. - gai xương rồng tương đồng với lá cây. - Xương tay ở người tương đồng với xương chi trước ở 1số loài ĐV có xương sống. GV: Các cơ quan tương đồng phản ánh điều gì ? GV: Vậy cơ quan thoái hoá gì ?VD ? I. Bằng chứng giải phẫu so sánh. 1. Cơ quan tương đồng. - Cơ quan tương đồng (cùng nguồn) là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể,có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau VD: - Kiểu cấu tạo giống nhau của các cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung và phản ánh sự tiến hoá phân li 2.Cơ quan thoái hóa. - Cơ quan thoái hoá là cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.Do điều kiện sống của loài thay đổi các cơ quan này -VD: -ở người : Xương cùng, răng khôn, ruột thừa -Trăn : 2 bên lỗ huyệt còn có 2 mấu xương hình vuốt nối với xương chậu… GV: Thế nào là hiện tượng lại tổ. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm (3phút) trả lời câu lệnh SGK/130: GV: Thế nào là cơ quan tương tự ? GV: Cơ quan tương tự phản ánh điều gì? GV: Yêu cầu HS quan sát hình 32.2 trả mất dần chức năng ban đầu tiêu giảm dần và chỉ để lại 1 vài vết tích xưa kia của chúng - Cơ quan thoái hoá lại phát triển mạnh và biểu hiện ở cá thể nào đó gọi là hiện tượng lại tổ. 3. Cơ quan tương tự. - Cơ quan tương tự(cơ quan cùng chức năng)là cơ quan có nguồn gốc khác nhưng đảm nhận những chức năng giống nhau nên có hình thái tương tự. - Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy nên có hình thái tương tự . II. Bằng chứng phôi sinh học so sánh. 1. Sự giống nhau trong phát lời câu lệnh: GV:Dựa vào nguyên tắc này có thể tìm hiểu quan hệ họ hàng giữa các lài khác nhau? - Sự giống nhau trong phát triển phôi ở các loài thuộc nhóm phân loại khác là 1 bằng chứng về nguồn gốc chung của chúng “sự phát triển cá thể phản ánh 1 cách rút gọn sự phát triển của loài” GV: Dựa trên nhận xét Đacuyn và một số công trình nghiên cứu khác,2 nhà khoa học Đức và Hêcken đã phát hiện ra định luật phát sinh sinh vật.Định luật phát biểu như thế nào? - Hãy cho ví dụ? GV: Định luật phát sinh sinh vật phản ánh điểu gì? VD: triển phôi. VD:Phôi của người, gà, cá, thú đều có đuôi khe mang - Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác là một bằng chứng về nguồn gốc chung của chúng. - Những điểm giống nhau đó càng nhiều và càng kéo dài trong những giai đoạn phát triển muộn của phôi chứng tỏ quan hệ họ hàng càng gần. 2. Định luật phát sinh sinh vật. - Định luật: Sự phát triển cá thể phản ánh 1 cách rút gọn sự phát triển của loài.(Muller và Haecket) - Định luật phản ánh quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triểnchủng loại,có thể vận dụng để xem xét GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu lệnh SGK/133 HS: Vùng Cổ Bắc và Tân Bắc có hệ động vật về căn bản là giống nhau vì cho đến kỉ Đệ Tam,2 vùng Cổ Bắc và Tân Bắc còn nối liền nhau,do đó sự phân bố động,thực vật của cả 2 vùng đồng nhất. - HS liên hệ thực tế GV: Yêu cầu HS đọc SGK,thảo luận nhóm và thưc hiện câu lệnh(3 phút). HS: Thảo luận đại diện nhóm trả lời: Thú có túi:chỉ có ở lục địáUc vì lục địa này đã tách rời lục địa Châu Á vào cuối đại Trung Sinh và đến kỉ Đại Tam thì tách khỏi lục địa Nam Mĩ.Vào thời điểm đó chưa xuất hiện thú có nhau… mối quan hệ họ hàng giữa các loài. III. Bằng chứng địa lí học 1. Đặc điểm của hệ động, thực vật ở một số vùng lục địa. a.Hệ động,thực vật vùng Cổ bắc và vùng Tân bắc. - Vùng cổ Bắc và Tân Bắc có hệ động vật về căn bản là giống nhau. - Sự tồn tại một số loài đặc trưng ở mỗi vùng là do đến Kỉ Đệ Tứ đại lục Châu Mĩ mới tách đại lục Âu- Á tại eo biển Bêrinh,vì vậy sự hình thành các loài đặc hữu giữa 2 vùng là độc lập với nhau và cách li địa lí. b. Hệ động, thực vật ở vùng lục địa úc. Hệ động vật ở đây khác biệt rõ rệt GV: Ở đây người ta phân biệt làm mấy loại đảo? - 2 loại:đảo lục địa,đảo đại dương GV: Thế nào là đảo lục địa? Là 1 phần lục địa bị tách ra do 1 nguyên nhân địa chất nào đó. GV: Thế nào là đảo đại dương? - Hình thành do 1 vùng đáy biển bị nâng cao và chưa bao giờ có liên hệ trực tiếp với lục địa. - Đảo đại dương ít hơn đảo lục địa GV: Hệ động,thực vật ở 2 đảo? Điều đó chứng minh đều gì? + Nêu 1 số ví dụ ở Việt Nam? GV: Những tài liệu địa sinh vật học chứng tỏ điều gì? so với các vùng lân cận.Thú bậc thấp:thú có túi,thú mỏ vịt… Đặc điểm hệ động thực vật từng vùng không những phụ thuộc vào điều kiện địa lí sinh thái của vùng đó mà còn phụ thuộc vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lí khác vào thời kì nào trong quá trình tiến hoá của sinh giới. 2. Hệ động, thực vật trên các đảo. - Hệ động ,thực vật ở đảo đại dương nghèo hơn ở đảo lục địa.Đặc điểm hệ động,thực vật ở đảo là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác dụng của CLTN và cách li địa lí Những tài liệu địa sinh vật học chứng tỏ mỗi loài sinh vật đã phát sinh trong 1 thời kì lịch sử nhất định,tại 1 vùng nhất định.Cách li địa lí là nhân tố thúc đẩy sự phân li của các loài. 4.Củng cố. - Thế nào cơ quan tương đồng,tương tự,thoái hoá?Cho ví dụ. - Đọc phần tóm tắt SGK. - Giải thích vì sao hệ động,thực vật ở lục địa Châu Âu – Á và Bắc Mỹ só sự giống nhau và khác nhau. - Giải thích nguyên nhân hình thành đặc điểm hệ động,thực vật lục địa Úc.từ đó rút ra được kết luận gì? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 6/SGK136(Đáp án D) 5.BTVN. - Học bài,trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5,6,7SGk/132 vào vở bài tập - Soạn bài 33 trả lời các câu lệnh vào SGK. - Học bài,trả lời câu 3,4,5SGK/136,đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị soạn bài 34 SGK. . PHẦN SÁU: TIẾN HOÁ CHƯƠNG I. BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ Bài. 32, 33. BẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNH VÀ PHÔI SINH HỌC SO. các cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung và phản ánh sự tiến hoá phân li 2.Cơ quan thoái hóa. - Cơ quan thoái hoá là cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.Do. hệ động thực vật ở đại dương và đảo lục địa; nêu được ý nghĩa tiến hoá của những đặc điểm đó. - Phân tích được giá trị tiến hoá của những bằng chứngđịa sinh vật học. - Quan sát,phân tích