Bài 24. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các ứng dụng công nghệ tế bào trong chọn giống cây trồng vật nuôi - Từ những thành tựu của công nghệ tế bào trong chọn tạo ở vật nuôi, cây trồng xây dựng niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống mới. - Nêu được 1 số thành tựu tạo giống ở việt nam - Trình bày được 1 số quy trình và thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào - Trình bày được kỹ thuật nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này 2. Kĩ năng: - Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập với sgk - Nâng cao kỹ năng pt hiện tượng qua chọn tạo giống mới từ nguồn biến dị đột biến và công nghệ tế bào II. Phương tiện: - Hình: SGK - Thiết bị dạy học:,tranh ảnh III. Phng phỏp: - Vn ỏp - Nghiờn cu SGK (kờnh hỡnh) IV. Tin trỡnh: 1. nh t chc: - Kim tra s s v nhc nh gi trt t: 2. KTBC: 3. Bi mi : Phng phỏp Ni dung GV: T bo thc vt cú tớnh ton nng: t bo hoc mụ thc vt u cha b gen quy nh ca loi chỳng u cú kh nng sinh sn vụ tớnh to thnh cõy trng thnh. GV: Ti sao mi giao t u cú NST l n, nhng li khụng ging nhau v kiu gen? I. To ging cụng ngh t bo. 1. Nuụi cy ht phn. - Mi ht phn mang t hp gen rt khỏc nhau do bin d t hp. vỡ th nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn đơn bội mụi trng nhõn to in vitro ( trong ng nghim) tạo các mô đơn bội phát triển thành cây đơn bi cú kiu hỡnh khỏc nhau chn lc. Từ các GV: Thành công của nuôi cấy tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo dựa trên cơ sở nào? GV: Ở thực vật của có thể nuôi cấy những loại tế bào nào? HS: Tế bào thực vật có tính toàn năng bất kì tế bào thực vật nào hoặc mô của cơ thể như thân, rễ,… đều chứa bộ gen quy định loài đó cây ®¬n béi nu«i trong èng nghiÖm sö lÝ ho¸ chÊt c«nsixin t¹o c©y lìng béi hoặc gây đột biến tạo cây tứ bội cã cïng mét kiÓu gen. - Phương pháp có hhiệu quả cao chọn được cây có đặc tính như: kháng thuốc diệt cỏ, chịu hạn, chịu phèn, kháng bệnh,… VD: tạo lúa chiêm chịu hạn,… 2. Nuôi cấy tế bào thực vật intro tạo mô sẹo. - Kĩ thuật nuôi cấy tế bào thực vật vitro kết hợp với sử dụng các hooc môn sinh trưởng auxin, gibêrlin, xitôkinin,… nuôi cấy nhiều loại tế bào tạo mô sẹo sinh ra cây trưởng thành. - Nuôi cấy tế bào cho phép nhân nhanh các giống chúng có khả năng sinh sản vô tính để tạo cây trưởng thành. GV: Các tế bào xôma 2n tạo thành các dòng tế bào? Để sử dụng các dòng có tính trạng mong muốn khác nhau. cây trồngcó năng suất cao chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái, chống chịu bệnh tật,… - Thành tựu : tạo cây trồng khoai tây. Dứa, mía, một số giống cây trồng quý bảo tồn nguồn gen khỏi nguy cơ tuyệt chủng. 3. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị. - Nuôi cấy tế bào 2n sử dụng tạo ra nhiều dòng tế bào mới trong việc tạo ra các cây trồng mới có nhiều gen khác nhau của cùng một giống ban đầu. - Thành tựu: giống lúa DR2 chịu hạn, chịu nóng năng xuất cao từ giống CR203. GV: Tại sao phải bóc lớp thành xenlulôzơ của tế bào? GV: Nêu cách dung hợp của 2 tế bào? So sánh sự khác nhau với lai hữu tính. HS: Không có quá trình kết hợp các giao tử. GV:Để tạo ra nhiều cá thể con có phẩm chất giống nhau từ một hợp tử làm cách nào? HS: Tách phôi ra nhiều phần, mỗi phần phát 4. Dung hợp tế bào trần. - Loại bỏ thành xenlulôzơ của tế bào bằng enzim hoặc vi phẫu tạo tế bào trần. - Lai tÕ bµo trần cùng loài hay khác loài t¹o nªn gièng lai ë thùc vËt. - Thành tựu: tạo cây pomato là cây lai giữa khoai tây và cà chua. II. Tạo giống động vật. 1. Cấy truyền phôi. - Là công nghệ tăng sinh sản ở động vật: phôi được lấy từ động vật cho cấy vào động vật nhận. - Tiến hành: + Tách phôi ra nhiều phần, mỗi phần phát triển triển thành nhiều hợp tử riêng cấy vào con cái. GV: Bản chất của nhân giống này trên cơ sở nào? HS: Tạo tập hợp giống có KG và KH đồng nhấtcho năng suất, phẩm chất đồng đều. GV: Phương pháp cấy truyền phôi người ta dựa trên cơ sở nào? HS: + Phối hợp nhiều phôi tạo thể khảm. + Biến đổi các thành phần trong tế bào theo thành nhiều hợp tử riêng cấy vào con cái. + Phối hợp nhiều phôi tạo thể khảm. + Biến đổi các thành phần trong tế bào theo hướng có lợi cho con người. 2. Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân. - Nhân bản vô tính ở ĐV được nhân bản từ tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục, chỉ cân tế bào chất của noãn bào. *Các bước tiến hành : + Tách tế bào tuyến vú cua cừu cho nhân , nuôi trong phòng thí nghiệm. hướng có lợi cho con người. GV: Ý nghĩa của cấy truyền phôi? GV: Nhân bản vô tính là gì? - Các bước tiến hành của quy trình nhân bản vô tính cừu đôli. GV: Ý nghĩa thực tiễn của nhân bản vô tính ở động vât? GV: Nếu có một con chó có gegn quý hiếm, làm thế nào để có nhiều con chó có kiểu gen y hệt như nó? + Tách tế bào trứng cuả cừu khác loại bỏ nhân của tế bào này. + Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bỏ nhân. + Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo để trứng ph¸t triÓn thành phôi. + Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để nó mang thai. - Thành tựu: thành công trên chuột, khỉ, bò, lợn, dê,… * ý nghĩa: - Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm. - Tạo ra các giới động vật mang gen người nhằm HS: ( nhân bản vô tính) cung cấp cơ quan nội tạng cho người bệnh. 4. củng cố:- Lợi ích của chọn giống thực vật bằng công nghệ tế bào? So sánh 2 phương pháp cấy truyền phôi và nhân bản vô tính ở động vật? HS: - Giống nhau: tạo giống có vốn gen ổn định không bị biến di tổ hợp, bảo đảm nhân nhanh giống ban đầu. - Khác nhau: Cấy truyền phôi từ hợp tử ban đầu thành nhiều phôi. Nhân bản vô tính dùng nhân tế bào (2n) của giống ban đầu tạo cá thể mới giữ nguyên vốn gen. 5. HDBTVN.Lập bảng phân biệt 4 kĩ thuật nuôi cấy tế bào thực vật. Đặc điểm Nuôi cấy hạt phấn Nuôi cấy tế bào TV in vitro tạo mô sẹo Chọn dòng tế bào sô ma có biến dị Dung hợp tế bào trần Nguồn nguyên liệu ban đầu Cách tiến hành Cơ sở di truyền của phương pháp Rút kinh nghiệm: . Bài 24. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các ứng dụng công nghệ tế bào trong chọn giống cây trồng vật nuôi - Từ những thành tựu của công nghệ tế bào. thành. - Nuôi cấy tế bào cho phép nhân nhanh các giống chúng có khả năng sinh sản vô tính để tạo cây trưởng thành. GV: Các tế bào xôma 2n tạo thành các dòng tế bào? Để sử dụng các. Thành tựu : tạo cây trồng khoai tây. Dứa, mía, một số giống cây trồng quý bảo tồn nguồn gen khỏi nguy cơ tuyệt chủng. 3. Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị. - Nuôi cấy tế bào 2n