1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài 8. BÀI TẬP CHƯƠNG I ppt

12 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 8. BÀI TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Xỏc định được dạng đột biến gen khi cấu trỳc của gen thay đổi. - Giải bài tập về nguyờn phõn dể xỏc định dạng liệch bội. - Xỏc định được cỏc dạng đột biến cấu trỳc NST khi biết sự phõn bố của cỏc gen trờn NST thay đổi. - Xỏc định được kiểu gen và tỉ lệ phõn li kiểu gen khi biết dạng đột biến số lượng NST. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được cỏc kiến thức đó học để giải bài tập tương tự. - Tăng cường khả năng phối hợp, tổng hợp cỏc kiến thức để giải quyết vấn đề. II. Phương tiện: - Cỏc bài tập và cõu hỏi cuối chương I. III. Phương phỏp: - Vấn đáp - Hướng dẫn HS giải sau đó gọi lờn bảng làm ,rồi GV chỉnh sửa,chữa BT IV. Tiến trỡnh: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Kiểm tra hs chuẩn bị bài về nhà. 3. Bài mới : Giải bài tập chương I. Phương phỏp Nội dung Bài 1. Ruồi giấm có 8 NST, vậy chiều dài của bộ NST của ruồi giấm là: GV. Cơ chế nhõn đôi ADN. - Thỏo xoắn của ADN. - Tổng hợp cỏc mạch ADN mới bổ sung: + Trờn mạch khuụn cú chiều 3,- >5,. + Trờn mạch khuụn cú chiều5, -> 3,. - Xoắn lại của cỏc phõn tử ADN con 2,83 x 108 x 3,4 A0 = 9,62 x 108 A0. Chiều dài trung bình một phân tử ADN của ruồi giấm là: 9,62 x 108 A0 = 1,2 x 108 A0 8 NST RG ở kì giữa có chiều dài là 2Mm = 20000A0. Vậy NST kì giữa đã cuộn chặt với số lần là: 1,2 x 108 A0 = 6000 lần 20000 A0 Bài 2. Chỉ có 2 phân tử, vì chỉ có 2 mạch cũ nằm ở 2 phân tử. Bài 3. a). Ta có dạng bình thường: -aa : mêtiônin – alanin – lizin – valin - lơxin – KT -mARN: AUG - GXX - AAA - GUU - UUG - UAG GV: Phiờn mó. - Thỏo xoắn một đoạn ADN tương ứng với một gen để cú mạch khuụn( mạch mó gốc, cú nghĩa) cú chiều 3, -> 5,. -Tổng hợp m ARN tạo ra m ARN sơ khai( m ARN ban đầu) và hỡnh thành m ARN thành thục. - khuôn:TAX - XGG - T T T - XAA - AAX - AT X - BS: ATG - GXX - AAA - GTT - TT G - TAG 1,2,3 4,5,6 7,8,9 10,1,2 3,4,5 6,7,8 b). Nếu mất 3 cặp nuclêôtit 7,8,9 thì mARN mất một bộ ba AAA còn lại là: * mARN : AUG - GXX - GUU - UUG - UAG *Chuỗi aa : mêtiônin - alanin - vali - lơxin - KT c). Nếu cặp nuclêôtit thứ 10( X =G) ->( A = T) ta sẽ có: - khuôn: TAX - XGG - TTT - AAA - AAX - UAG - mARN :AUG - GXX - AAA - UUU - UUG - AUX -aa : mêtiônin- alanin – lizin - phê - lơxin - KT Bài 4: a) Thứ tự các ribônuclêôtit trong m ARN và thứ tự các nuclêôtit HS: Nờu Nu của mạch bổ sung Trờn mạch khuụn. GV: Đột biến gen? HS: Chỉ rừ đoạn bị đột biến?. trong 2 mạch đơn của đoạn gen là: - aa : xêrin - tirôzin- izôlơxin- triptôpham - lizin - … - mARN: UXU- UAU - AUA - UGG - AAG - … - khuôn: AGA - ATA - TAT - AXX - TT X - … BS : T XT - TAT - ATA - TGG - AAG - … b) Gen bị đột biến mất các cặp nuclêôtit 4, 11 và 12 sẽ hình thành đoạn pôlipeptit. -khuôn: AGA - ATA - TAT - AXX - TTX - … BS : TXT - TAT - ATA - TGG - AAG - … 1,2,3 4,5,6 7,8,9 10,1,2 3,4,5 - … - khuôn ĐB: AGA - TAT - ATA - TTX - … -m ARN: UXU - AUA - UAT - UUG - … aa : xêzin - izôlơxin - tirôzin - lizin - …. HS: ADN -> Prụtờin. Bài 5. Tế bào sinh dục sơ khai của thể đột biến nguyên phân 4 lần tạo ra số tế bào là 24 = 16 tế bào. a) Bộ NST lưỡng bội của loài có số NST là: 144 NST : 16 = 9 -> bộ NST của thể đột biến 2n = 9. Vậy đó là dạng đột biến liệch bội và có thể ở hai dạng: thể ba: ( 2n + 1 = 9 -> 2n =8 ), hoặc thể một: ( 2 n – 1 = 9 -> 2n = 10). b) - Nếu đột biến ở dạng 2n + 1, hay 8 + 1 thì có thể có 4 giao tử thừa một NST. - Nếu đột biến ở dạng 2n – 1, hay 10 – 1, thì có thể có 5 dạng giao tử thiếu 1 NST. Bài 6. a) Tên và các kiểu của đột biến NST của 7 trường hợp: GV: Quỏ trỡnh tổng hợp ARN trờn mạch khuụn ADN ? HS: Đột biến gen trờn mạch bổ 1. Đảo đoạn gồm có tâm động: Đoạn DEF có tâm động đứt ra, quay 1800, rồi gắn vào vị trí cũ của NST. 2. Lặp đoạn : Đoạn B C lặp lại 2 lần. 3. Mất đoạn: Mất đoạn D. 4. Chuyển đoạn trong một NST: Đoạn B C được chuyển sang cánh( vai) khác của chính NST đó. 5. Chuyển đoạn không tương hỗ: Đoạn M N O gắn sang đầu A B C của NST khác. 6. Chuyển đoạn tương hỗ: Đoạn M N O và A B đổi chỗ tương hỗ với nhau . 7. Đảo đoạn ngoài tâm động: Đoạn B C D quay 1800, rồi gắn lại. b) Trường hợp đảo đoạn ngoài tâm động(7) không làm thay đổi sung? Chỉ rừ đoạn bị đột biến. hình thía NST. c) Trường hợp chuyển đoạn tương hỗ ( 6) và chuyển đoạn không tương hỗ (5), làm thay đổi các nhóm liên kết khác nhau do một số gen từ NST này chuyển sang NST khác. Bài 7. Ta có: P: đực AaBB x cái AAbb G : AB, aB Ab Con lai có 2 dạng: AABb , AaBb a) Con lai tự đa bội hoá sẽ hình thành: (2n) AA Bb -> (4n) AAAABBbb (2n) AaBb -> (4n) AaaaBBbb b) Xảy ra đột biến trong giảm phân: + ở cây cái : -> giao tử sẽ là 2n ( AaBB) GV: Đột biến NST Kết hợp giao tử: 2n ( AaBB) kết hợp với n (Ab) -> con lai 3n là AaaBBb + Cây đực: -> giao tử sẽ là 2n( AAbb) - Kết hợp G:2n (AAbb)+ n(AB)-> con lai 3n là AAABbb. 2n (AAbb) + n (aB) -> con lai 3n là AAaBbb. c) Thể ba ở NST số 3: - Đột biến ở cây cái:- Kết hợp G: AaB + Ab -> AaaBb - Đột biến ở cây đực:Kết hợp G:AAb + AB ->AAABb. AAb + aB -> AaaBb. Bài 8. a) Cây tứ bội quả đỏ thuần chủng AAAA có thể được hình thành theo các phương thức sau: - Nguyên phân: Lần phân bào đầu tiên của hợp tử các NST đã GV: Đột biến số lượng NST? GV:Hướng dẫn HS cách viết G ở cơ thể tứ bội ? tự nhân đôi nhưng không phân li. Kết quả là tạo ra bộ NST trong tế bào tăng lên gấp đôi: AA -> AAAA. - Giảm phân và thụ tinh: trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng sẽ tạo nên giao tử 2n ở cả bố và mẹ. - Khi thụ tinh, các giao tử 2n kết hợp với giao tử 2n sẽ cho ra hợp tử 4n. P: cái. AA x đực. AA GP: AA AA Hợp tử: AAAA b) P: quả đỏ AAAA x quả vàng aaaa F1: Kiểu gen: Aaaa quả đỏ [...]... quả đỏ : quả đỏ: quả vàng ( Trên thực tế tỷ lệ quả đỏ rất lớn so v i quả vàng: 35/36 : 1/36) 4 Củng cố - Hs nờu phương phỏp lập sơ đồ lai - Phương phỏp xỏc định giao tử 5 B i tập về nhà - học b i và làm b i trong sách b i tập - Chuẩn bị b i TH ... có các lo i G: AA, Aa, aa, A, a, Aaa, Aaa,Aaaa - chỉ có 3 dạng G hữu thụ là: AA, Aa, aa c) Do vậy, ta có sơ đồ lai là: F1: AA aa x AA aa Giao: 1/6 AA: 4/6 Aa: 1/6 aa x 1/6 AA: 4/6 Aa: 1/6 aa F2:KG:1AAAA: 8AAAa: 18Aaaa: 8Aaaa: 1 aaaa KH:quả đỏ : quả đỏ : quả đỏ : quả đỏ: quả vàng ( Trên thực tế tỷ lệ quả đỏ rất lớn so v i quả vàng: 35/36 : 1/36) 4 Củng cố - Hs nờu phương phỏp lập sơ đồ lai - Phương . cỏc kiến thức đó học để gi i b i tập tương tự. - Tăng cường khả năng ph i hợp, tổng hợp cỏc kiến thức để gi i quyết vấn đề. II. Phương tiện: - Cỏc b i tập và cõu h i cu i chương I. III B i 8. B I TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Xỏc định được dạng đột biến gen khi cấu trỳc của gen thay đ i. - Gi i b i tập về nguyờn phõn dể xỏc định dạng liệch b i. -. b i về nhà. 3. B i m i : Gi i b i tập chương I. Phương phỏp N i dung B i 1. Ru i giấm có 8 NST, vậy chiều d i của bộ NST của ru i giấm là: GV. Cơ chế nhõn đ i ADN. - Thỏo xoắn

Ngày đăng: 11/08/2014, 22:21

Xem thêm: Bài 8. BÀI TẬP CHƯƠNG I ppt

w