Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm, dịch mã, pôliribôxôm - Trình bày được cơ chế phiên mã ( tổng hợp mARN). - Mô tả diễn biến của cơ chế dịch mã( tổng hợp prô têin) 2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng quan sát hình để nhận thức kiến thức. 3. Giáo dục: - Giúp học sinh có quan niệm đúng về vật chất của hiện tượng di truyền II. Phương tiện: - Hình:2.1-> 2.2.SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu. III. Phương pháp: - vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Khái niệm gen, mã di truyền, đặc điểm chung của mã di truyền? - Cơ chế tự nhân đôi của ADN ở SV nhân sơ, phân biệt với nhân thực? 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung GV: Phiên mã là gì? Quá trình này sảy ra ở đâu?( trong nhân tế bào,kì trung gian giữa 2 lần phân bào,lúc NST ở dạng dãn xoắn) GV:QS hình 2.2cho biết: -Enzim nào tham gia vào QT phiên mã? -Phiên mã bắt đầu ở vị trí nào của gen? -Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN? Chiều tổng hợp NTBS khi tổng hợp I. Cơ chế phiên mã. 1. Khái niệm. - Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN. 2. Diễn biến của cơ chế phiên mã(tạo các loại mARN, tARN, rARN) - Mở đầu: Enzim ARN- pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc 3’-5’. - Kéo dài: ARN- pôlimeraza trượt dọc theo mạch gốc để tổng hợp mARN theo nguyên tắc bổ sung (A- U,G-X)theo chiều 5’-3’. mARN GV:Tại sao quá trình phiên mã dừng lại? GV:QT tổng hợp tARN,rARN ntn? GV: Điểm khác nhau giữa mARN vừa mới tổng hợp ở SV nhân sơ và SV nhân thực ?(ở nhân thực có nhiều loại enzim tham gia) GV: Treo tranh vẽ hình 2.3 cho HS quan sát. GV: Quá trình này sảy ra ở đâu?(tế bào chất).Vậy sau khi được tổng hợp ở trong nhân phải đi qua màng ra TBC. GV: QT dịch mã có những TP nào tham gia? HS: mARN trưởng thành,tARN, 1 số - Kết thúc: Enzim di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã, phân tử mARN được giải phóng. II. Cơ chế dịch mã (QT tổng hợp Pr) 1.Khái niệm: -Mã DT chứa trong mARN được chuyển thành trình tự aatrong chuỗi pôlipeptitcủa Pr là dịch mã. 2. Diễn biến của cơ chế dịch mã a.Hoạt hoá aa - Nhờ enzim đặc hiệu và năng lượng ATP ->các aa được hoạt hoá và gắn với tARN tương ứng ->phức hợp aa- loại enzim, ATP, aa tự do. GV: ở lớp dưới các em đã biết R gồm 2 tiểu phần nằm tách nhau. Khi có mặt của mARN chúng gắn lại với nhau thành dạng R hoạt động.Trên R có 2 vị trí là: peptit (vị trí P)và vị trí amin(vị trí A) mỗi vị trí tương ứng với 1 bộ 3, vị trí còn lại của enzim. GV: Liên hệ hoạt hoá aa như xe chở hàng. GV:- Các bộ ba / mARN ->các côđon. -Bộ ba/ tARN->anticôđon(bộ ba đốimã) -LK giữa các aa -> LK peptit do en zim xúc tác. - R dịch chuyển / mARN theo chiều 5’-3’theo từng nấc tương ứng với 1 côđon . tARN b. Dịch mã và hình thành chuỗi pôlipeptit - tARN mang aa MĐ fMet (fMet-tARN) vào vị trí côđon MĐ,anticôđon tương ứng / tARN khớp bổ sung với côđon MĐ/mARN. - tARN mang aa thứ 1(aa1- tARN)tới bên cạnh và khớp bổ sung với cô đon của aa thứ 1 /mARN.Enzim xúc tác tạo LK peptit giữa aa MĐ và aa thứ 1(fMet-aa1) - R dịch chuyển đi 1 bộ ba tiếp theo, aa2-tARN tiến vào R khớp bổ sung với aa2.LK peptit giữa aa1 và aa2 (aa1-aa2) dược hình thành . - Cứ thế tiếp diễn cho đến khi gặp côđon KT /mARN thì R tách ra khỏi mARN và chuỗi pôlipeptit được giải phóng, aa MĐ (fMet) tách - Cô đon KT là:UAA, UAG,UGA. GV: R tiếp xúc ở vị trí nào,đầu nào của mạch?(5’) GV: Côđon mở đầu / mARN? HS:AUG tương ứng với aa foomin meetiônin GV: Côđon / ARN và anticôđon tương ứng của tARN mang aa thứ nhất? HS: Cô đon cả aa thứ nhất là GUX. Anticoo đon tương ứng là UXAG. GV:LK peptit đầu tiên giữa 2 aa nào? HS: aa MĐ(fMet)và valin(fMet – val) GV:Các bộ 3/ADN:3’TAX XXG AGT GXX Cáccôđon/ mARN:5’AUG GGX ra khỏi chuỗi.Chuỗi pôlipeptit có cấu trúc bậc cao hơn tạo Pr hoàn chỉnh. 3. Pôliribôxôm * Thường mARN cùng 1 lúc tiếp xúc với nhiều R-> pôlixôm giúp tăng hiệu suất tổng hợp Pr. 4. Mối liên hệ ADN - mARN-Pr- tính trạng Cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử : ADN >mARN >Pr >TT UXA XGG Cá anticôđon tARN: UAX XXG AGU GXX các aa: Met - Gly - Ser - Arg GV: aa MĐ ở SV nhân thực là gì? 4. củng cố:- số bộ ba (côđon) = Nu/6 =rNu/3. - aa môi trường cung cấp = Nu/6 - 1 =rNu/3 - 1. - aa Pr= Nu/6 - 2 =rNu/3 - 2. ->Nu= 6(aa Pr +2) 5. BTVN:Học bài theo câu hỏi SGK. . Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm, dịch mã, pôliribôxôm - Trình bày được cơ chế phiên mã ( tổng hợp mARN). - Mô tả diễn biến của cơ chế dịch. II. Cơ chế dịch mã (QT tổng hợp Pr) 1.Khái niệm: -Mã DT chứa trong mARN được chuyển thành trình tự aatrong chuỗi pôlipeptitcủa Pr là dịch mã. 2. Diễn biến của cơ chế dịch mã a.Hoạt. GV: Phiên mã là gì? Quá trình này sảy ra ở đâu?( trong nhân tế bào,kì trung gian giữa 2 lần phân bào,lúc NST ở dạng dãn xoắn) GV:QS hình 2.2cho biết: -Enzim nào tham gia vào QT phiên mã?