Bài 6: AXIT NUCLấIC I. Mục tiờu bài dạy 1. Kiến thức - Học sinh phải nêu được thành phần 1 nucleotid. - Mô tả được cấu trúc của phân tử DNA và phân tử RNA - Trỡnh bày được các chức năng của DNA và RNA. - So sánh được cấu trúc và chức năng của DNA và RNA. 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích tổng hợp để nắm vững các bậc cấu trúc của axit nucleic. 3. Thái độ HS hiểu được cơ sở phân tử của sự sống và axit nucleic. II. Phương pháp dạy học - Thuyết trỡnh - Hỏi - đáp - Hoạt động độc lập của học sinh với sách giáo khoa III. Phương tiện dạy học - Tranh hỡnh SGK IV. Tiến trỡnh dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Trỡnh bày cấu trỳc và chức năng của cacbohydrat và lipid. - Nêu các bậc cấu trúc và chức năng của proteinotein. - Tại sao ở các loài vật nuôi non thường cần nhiều proteinotein hơn vật nuôi trưởng thành? 3. Hoạt động dạy và học a. Mở bài - Tại sao khi ta ăn các loại protein thịt gà, lợn, bũ khỏc nhau nhưng khi hấp thụ vào thỡ lại biến thành protein người? - Trong tế bào người, ai đó tổng hợp cỏc axit amin đến từ các nguồn thức ăn khác nhau để tạo thành protein đặc trưng cho người? Đó chính là vai trũ của axit nucleic. b. Bài mới Hoạt động I: Tìm hiểu về ADN HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung I) Axit đêoxiribonucleic 1) Cấu trúc ADN a- Cấu trúc hoá học -Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (đơn phân: nu) -GT nguyên tắc đa phân -H: Đơn phân của ADN là gì? Có đặc điểm gì? -Trả lời -1 nu: +KT: 3.4A 0 +KL: 300 đvC +Thành phần: 1 đường 5C (C 5 H 10 O 4 ), 1H 3 PO 4 , 1 bazơ Nitric (A,T,G,X) -H:Hãy chỉ ra điểm khác nhau giữa các nu? -Cá nhân trả lời, y/c nêu rõ: Các nu khác nhau ở bazơ →Tên nu gọi theo tên của bazơ (A,T,G,X) -Các nu liên kết với nhau bằng lk hoá trị (đường-axit) tạo thành chuỗi polinucleotit -H:Các ADN khác nhau khi nào? -Trả lời, y/c chỉ rõ: Số lượng, →KL: Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nu quy định tính đa thành phần các nu thay đổi thì ADN thay đổi dạng, đặc thù của ADN *Gen: 1 đoạn của ADN mã hoá cho 1 sản phẩm nhất định b-Cấu trúc không gian -H/d HS quan sát mô hình cấu trúc ADN, y/c hoạt động theo cặp tìm đặc điểm trong cấu trúc không gian -Đại diện trả lời, lớp nhận xét, bổ sung -2 chuỗi polinu xoắn đều quanh 1 trục (tay thang là lk đường-axit, 1 bậc thang là 1 cặp bazơ) -Các nu trên 2 mạch lk = mối lk Hidro theo ntbs (A=T, G=X) -Khoảng cách giữa 2 cặp nu = 3.4A 0 -ADN xoắn theo chu kì, mỗi chu kì có 20 nu (10 cặp) có chiều dài 34A 0 -GV nhấn mạnh đặc điểm -Ghi nhớ 2) Chức năng của ADN: Mang, bảo quản, truyền đạt TTDT (lưu giữ ở dạng SL,TP,TTSX các nu) -Y/c HS nghiên cứu -Cá nhân trả -Trật tự nu/ADN →Trật tự SGK, cá nhân nêu chức năng? lời, nhận xét, bổ sung aa/protein -Protein quy định đặc tính của cơ thể -Thông tin truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác nhờ cơ chế nhân 2 của ADN Hoạt động II: Tìm hiểu về ARN HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung II) Axit Ribonucleic (ARN) 1) Cấu tạo đại cương -Cấu tạo theo ntđp (đơn phân: nu) -H/d HS thảo luận theo nhóm nhỏ (4hs), đọc SGK, so sánh ADN và ARN? -Thảo luận, đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Đơn phân của ADN Đơn phân của ARN -KT: 3.4A 0 -KT: 3.4A 0 -KL: 300đvC -KL: 300đvC -TP: 1 C 5 H 10 O 4 , 1 H 3 PO 4 , 1bazơ (A,T,G,X) -TP: 1 C 5 H 10 O 5 , 1 H 3 PO 4 , 1bazơ (A,U,G,X) -Các loại nu: A,T,G,X -Các loại nu: A,T,G,X 2) Các loại ARN (1 mạch polinu) -GT về Riboxom: +Tiểu phần nhỏ: 1tARN và 33Pr +Tiểu phần lớn: 3tARN và 45Pr -Hoàn thành phiếu học tập, trình bày, nhận xét, bổ sung mARN tARN rARN Cấu tạo TT các nu đặc biệt để Riboxom nhận ra chiều thông tin và dịch mã 3 thuỳ, 1 thuỳ mang bộ 3 đối mã. Đầu đối diện là vị trí gắn aa Nhiều vùng có các nu liên kết bổ sung tạo vùng xoắn kép cục bộ Chức năng Mang TTDT từ nhân ra tế bào chất t/g tổng hợp Pr Vận chuyển các aa tới Riboxom t/g tổng hợp Pr Cấu tạo nên Riboxom Ghi nhớ: Các công thức cần thiết: 1) N= A+T+G+X = 2A+2G =100% (A=T,G=X) 2) L = 2 N * 3.4 = k * 34 (k: số chu kì xoắn) 3) M = N*300 (đvC) 4) H = 2A + 3G 5) Liên kết hoá trị: + Giữa các nu = N – 2 + Trong các nu = N + Có trong ADN = 2N – 2 6) rN = N/2 7) rL = rN * 3.4 (A 0 ) 8) rM = N*300 (đvC) 3) Củng cố: Một gen dài 5100A 0 và có 3000 liên kết hidro. Tính số nu từng loại và số liên kết hoá trị có trong gen? C. Giao nhiệm vụ về nhà: -Trả lời câu hỏi SGK -Chuẩn bị bài 7 . Bài 6: AXIT NUCLấIC I. Mục tiờu bài dạy 1. Kiến thức - Học sinh phải nêu được thành phần 1 nucleotid. -. trưng cho người? Đó chính là vai trũ của axit nucleic. b. Bài mới Hoạt động I: Tìm hiểu về ADN HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung I) Axit đêoxiribonucleic 1) Cấu trúc ADN. học a. Mở bài - Tại sao khi ta ăn các loại protein thịt gà, lợn, bũ khỏc nhau nhưng khi hấp thụ vào thỡ lại biến thành protein người? - Trong tế bào người, ai đó tổng hợp cỏc axit amin đến