DÙNGGỪNGCHỮACẢMGIÁCBUỒNNÔN,NÔNMỬACHOPHỤNỮCÓTHAIVÀMỘTSỐBỆNHTHÔNGTHƯỜNGCảmgiácbuồnnôn,có hoặc kèm theo nônmửa trong những tháng đầu thai nghén thường xuất hiện ở khoảng 60% đến 80% phụ nữ. Có thể khắc phục bằng cách dùng thuốc chống nôn,dùng vitamin B6, châm cứu vàmộtsố thảo dược như gừng, hương phụ. Gừng (Zingiber Offcinale) còn gọi là khương, sinh khương hoặc can khương, đã được sử dụngcó hiệu quả để chữa các chứng nôn nao vànônmửa sau phẫu thuật hoặc gây mê, bệnh nhân ung thư điều trị hóa trị liệu cũng như say sóng, say tàu xe GỪNG QUA CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU HIỆN ÐẠI Có ít nhất hai công trình nghiên cứu được đăng trên các tạp chí y học lớn cho thấy gừngcó tác dụng điều trị rất tốt chứng nônmửa ở thời kỳ đầu thai nghén. Fischer-Raumussen qua theo dõi 27 phụnữ mang thai 3 tháng đầu cócảmgiácbuồn nôn. Thử nghiệm có đối chứng vàso sánh cho thấy: Dùnggừng với liều 250mg bột khô, 4 lần một ngày đã làm giảm một cách đáng kể những cơn buồnnôn,nônmửaso với người dùng thuốc làm từ đường lactose (placebo). Vutyvanich và cộng sự cũng cho thấy tác dụng chống nônvànônmửa rất rõ ràng và nhanh của gừng trên 70 phụnữ ở 17 tuần đầu của thai kỳ. Thử nghiệm lâm sàng gần đây của Chez và cộng sự tại khoa sản phụ, Ðại học Nam Florida trên 26 phụnữ mang thai 3 tháng đầu, có ít nhất 2 tuần buồnnônvànôn mửa. Các phụnữ này không uống thuốc chống nônvà được chia làm hai nhóm: 14 người uống nước gừng pha đường 4 lần/ngày (250mg nước cốt gừngvàmột muỗng ăn cơm nước đường loãng). Nhóm còn lại (12 người) cũng uống một lượng nước đường tương tự với dầu chanh. Những phụnữ này đã ghi nhật ký hàng ngày theo mức độ từ 1 đến 10 các biểu hiện buồnnôn, những cơn nônmửa cũng như chất lượng sống của họ. Kết quả cho thấy đến ngày thứ 9, gần 80% phụnữ uống nước gừng đạt ít nhất 4 điểm tốt hơn trong thang bậc tiến bộ, trong khi đó chỉ có 20% sốphụnữ uống nước gừng giã (nước đường) có được những cải thiện tương tự. Trong các nghiên cứu kể trên, người ta không thấy một hậu quả có hại nào của gừngcho sức khỏe thai nhi cũng như bà mẹ mang thai. Gừng không những là một gia vị được ưa chuộng mà từ bao đời nay còn được dùng làm thuốc chữa rối loạn tiêu hóa, đau bụng, đầy bụng, nôn, đau bụng sau khi sinh, cảm cúm, ho có đờm, ngộ độc thuốc, đau nhức mình mẩy do lạnh, đau khớp Các nghiên cứu mới đây cũng cho thấy tác dụng chống đau, chống viêm và chống đông máu rất rõ ràng của gừng trên cả thực nghiệm lẫn lâm sàng. LIỀU DÙNG Mặc dù các cảmgiácbuồnnôncó thể kèm theo nônmửathường tự biến mất ở đa sốphụnữ mang thai sau tuần thứ 14, nhưng rất nhiều người đã rất khó chịu và nhiều khi khổ sở vì những triệu chứng không mong muốn này. Thường người ta dùnggừng ở các dạng thuốc như bột khô 1g hoặc tươi 5g, 3-4 lần một ngày để giảm đi các biểu hiện khó chịu trên. Ðể chữa bệnh, liều dùng của gừngthường là 1- 2g bột gừng khô hoặc 5-10g gừng tươi 2-4 lần một ngày. Trong ẩm thực, người ta có thể ăn tới 30g gừng tươi một lần mà không sao cả. Theo kinh nghiệm dân gian, nhai gừng sống, nuốt dần nước là cách dùngcó hiệu quả nhất để chữabuồn nôn. Khi đun, nấu hoặc làm mứt, tác dụngchữabệnh của gừng sẽ bị giảm đi một phần do tinh dầu bay hơi. Một trong những ưu điểm nổi bật của gừng là lành tính, không độc. Qua kinh nghiệm hàng nghìn năm cũng như các thí nghiệm trên súc vật đã không đưa ra bằng chứng nào về tác dụng bất lợi cho sức khỏe của gừng khi dùng với liều lượng vừa phải. Dược điển của Anh, Trung Quốc và Mỹ đều công nhận là có thể dùnggừng an toàn chophụnữ trong thời kỳ thai nghén. . DÙNG GỪNG CHỮA CẢM GIÁC BUỒN NÔN, NÔN MỬA CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ MỘT SỐ BỆNH THÔNG THƯỜNG Cảm giác buồn nôn, có hoặc kèm theo nôn mửa trong những tháng đầu thai nghén thường xuất. 27 phụ nữ mang thai 3 tháng đầu có cảm giác buồn nôn. Thử nghiệm có đối chứng và so sánh cho thấy: Dùng gừng với liều 250mg bột khô, 4 lần một ngày đã làm giảm một cách đáng kể những cơn buồn. buồn nôn, nôn mửa so với người dùng thuốc làm từ đường lactose (placebo). Vutyvanich và cộng sự cũng cho thấy tác dụng chống nôn và nôn mửa rất rõ ràng và nhanh của gừng trên 70 phụ nữ ở