1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Trắc nghiệm vật lý: Quang lượng từ pps

6 898 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 36,56 KB

Nội dung

Trắc nghiệm Vật lý 3 – Quang lượng tử 1 Biên soạn: Lê Quang Nguyên 10/17/2006 1. Khi một vật phát ra bức xạ nhiệt dừng (bức xạ nhiệt cân bằng, năng lượng bức xạ = năng lượng hấp thụ), thì nhiệt ñộ của vật: (a) Giảm dần theo thời gian. (b) Tăng dần. (c) Không ñổi. (d) Khi tăng khi giảm. 2. Vật ñen tuyệt ñối là vật có hệ số hấp thụ ñơn sắc: (a) Phụ thuộc vào bước sóng của bức xạ tới và nhiệt ñộ của vật. (b) Chỉ phụ thuộc vào bước sóng của bức xạ tới. (c) Chỉ phụ thuộc vào nhiệt ñộ của vật. (d) Cả ba câu trên ñều sai. 3. Hệ số phát xạ ñơn sắc (năng suất bức xạ ñơn sắc) của một vật: (a) Chỉ phụ thuộc vào bước sóng phát xạ. (b) Chỉ phụ thuộc vào nhiệt ñộ của vật. (c) Chỉ phụ thuộc vào bước sóng phát xạ và nhiệt ñộ của vật. (d) Phụ thuộc vào bước sóng phát xạ, nhiệt ñộ và bản chất của vật. 4. Công thức ñể tính hệ số phát xạ ñơn sắc (năng suất bức xạ ñơn sắc) của vật ñen tuyệt ñối trong lý thuyết Planck phù hợp với thực nghiệm ở vùng bước sóng: (a) Vùng hồng ngoại. (b) Vùng tử ngoại. (c) Vùng ánh sáng thấy ñược. (d) Mọi giá trị của bước sóng. 5. Từ một lỗ nhỏ rộng 6 cm 2 của một lò nấu (coi là vật ñen tuyệt ñối) cứ mỗi giây phát ra 8,28 cal. Nhiệt ñộ của lò là: (a) T ≈ 100 K (b) T ≈ 1.000 K (c) T ≈ 10.000 K (d) T ≈ 1.000 ºC Trắc nghiệm Vật lý 3 – Quang lượng tử 2 Biên soạn: Lê Quang Nguyên 10/17/2006 6. Một vật ñen tuyệt ñối có diện tích bề mặt 10 cm 2 , bức xạ với λ max = 0,724 µm. Năng lượng do vật bức xạ trong một phút bằng: (a) 870.999 J (b) 14.515 J (c) 8.709 × 10 6 J (d) 1.451,5 × 10 4 J 7. Một dây tóc ñèn nóng sáng ở nhiệt ñộ 2727 ºC. Bước sóng bức xạ mang năng lượng nhiều nhất do ñèn phát ra (bước sóng ứng với năng suất bức xạ ñơn sắc cực ñại) là: (a) λ max = 1,18 µm (b) λ max = 0,97 µm (c) λ max = 1,06 µm (d) λ max = 0,47 µm 8. Nhiệt ñộ của một vật ñen tuyệt ñối tăng từ 1.000 K lên 3.000 K thì năng suất phát xạ toàn phần của vật tăng lên: (a) 3 lần. (b) 9 lần. (c) 27 lần. (d) 81 lần. 9. Công suất bức xạ của một vật ñen tuyệt ñối tăng lên bao nhiêu lần nếu trong quá trình nung nóng, bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực ñại dịch chuyển từ 0,7 µm ñến 0,6 µm. (a) 1,85 lần. (b) 1,36 lần. (c) 1,16 lần. (d) 1,58 lần. 10. Chọn phát biểu sai: (a) Vật ñen tuyệt ñối là vật có hệ số hấp thụ bằng 1 với mọi nhiệt ñộ và bước sóng. (b) Cực ñại ñồ thị của hàm phổ biến (năng suất phát xạ ñơn sắc) dịch chuyển về phía tần số lớn khi nhiệt ñộ vật ñen tăng. (c) Va chạm giữa electron và photon trong hiện tượng Compton là hoàn toàn không ñàn hồi. (d) Va chạm giữa electron và photon trong hiện tượng Compton là va chạm ñàn hồi. Trắc nghiệm Vật lý 3 – Quang lượng tử 3 Biên soạn: Lê Quang Nguyên 10/17/2006 11. Hiện tượng lệch phương truyền của tia X trong hiệu ứng Compton là: (a) Hiện tượng nhiễu xạ. (b) Hiện tượng tán xạ. (c) Hiện tượng khúc xạ. (d) Hiện tượng phản xạ. 12. Trong hiện tượng Compton, các photon tán xạ trên các electron liên kết yếu với hạt nhân có bước sóng: (a) Bằng bước sóng photon ban ñầu. (b) Lớn hơn bước sóng photon ban ñầu. (c) Nhỏ hơn bước sóng photon ban ñầu. (d) Bằng bước sóng Compton. 13. Một photon có bước sóng λ = 0,6 µm, khối lượng của photon bằng: (a) 3,68 × 10 -36 kg (b) 11 × 10 -28 kg (c) 1,23 × 10 -44 kg (d) 3,68 × 10 -32 kg 14. Sự thay ñổi bước sóng trong hiệu ứng Compton (tán xạ Compton) ñược cho bởi công thức: (a) ( ) 2 2sin2 θλλλ C =− ′ (b) ( ) 2sin2 2 θλλλ C = ′ − (c) θλλλ 2 sin2 C = ′ − (d) ( ) 2sin2 2 θλλλ C =− ′ Trong ñó λ C là bước sóng Compton, λ C = h/m e c = 0,0243 × 10 -10 m. 15. Trong hiện tượng Compton năng lượng photon tới là 6,625 × 10 -14 J, năng lượng electron sau tán xạ là 4,1 × 10 -14 J. Bước sóng photon sau tán xạ là: (a) 0,03 Å (b) 0,0787 Å (c) 0,0185 Å (d) 2,6 × 10 -20 m Trắc nghiệm Vật lý 3 – Quang lượng tử 4 Biên soạn: Lê Quang Nguyên 10/17/2006 16. Photon ban ñầu có năng lượng 0,25 MeV bay ñến va chạm với một electron ñang ñứng yên và tán xạ theo góc θ. Biết rằng năng lượng của photon tán xạ là 0,144 MeV, góc tán xạ θ có giá trị: (a) 30 º (b) 60 º (c) 45 º (d) 120 º 17. Trong tán xạ Compton, ñộng năng do electron thu ñược sau tán xạ là: (a) ( ) λλλλ ′ − ′ hc (b) ( ) λλλλ − ′ ′ hc (c) ( ) λλ ′ −11h (d) ( ) λλ 11 − ′ hc 18. ðộ gia tăng bước sóng của một photon trong tán xạ Compton là ∆λ = 0,0135 Å. Góc tán xạ của photon là: (a) θ ≈ 44 º (b) θ ≈ 54 º (c) θ ≈ 64 º (d) θ ≈ 74 º 19. Trong hiện tượng Compton, bước sóng của photon tới là 0,03 Å, góc tán xạ là θ = 90 º. Năng lượng mà photon truyền cho electron là: (a) 168 KeV (b) 178 KeV (c) 186 KeV (d) 196 KeV 20. Một photon có bước sóng λ = 0,0357 Å tới tán xạ Compton trên một electron tự do ñang ñứng yên. Biết rằng góc tán xạ là θ = 90 º, bước sóng photon sau tán xạ bằng: (a) 0,0477 Å (b) 0,0837 Å (c) 0,0123 Å (d) 0,0597 Å Trắc nghiệm Vật lý 3 – Quang lượng tử 5 Biên soạn: Lê Quang Nguyên 10/17/2006 Các hằng số vật lý Vận tốc ánh sáng c = 3 × 10 8 m/s Hằng số Planck h = 6,626 × 10 -34 J.s = 4,14 × 10 -15 eV.s Hằng số Planck/2π ħ = 1,05 × 10 -34 J.s = 0,66 × 10 -15 eV.s hc = 1240 eV.nm ħc = 197,3 eV.nm ðiện tích electron e = 1,6 × 10 -19 C 1 eV = 1,6 × 10 -19 J Khối lượng electron m e = 9,109 × 10 -31 kg = 0,511 MeV/c 2 Hằng số Stefan-Boltzmann σ = 5,670 × 10 -8 W/(m 2 .K 4 ) Hằng số Wien b = 2,8978 × 10 -3 m.K = 2897,8 µm.K Bước sóng Compton của electron λ c = 2,43 × 10 -12 m = 0,00243 nm Hằng số Boltzmann k B = 1,381 × 10 −23 J/K Trắc nghiệm Vật lý 3 – Quang lượng tử 6 Biên soạn: Lê Quang Nguyên 10/17/2006 Trả lời 1. (c) 2. (d) 3. (d) 4. (d) 5. (b) 6. (a) 7. (b) 8. (d) 9. (a) 10. (c) 11. (b) 12. (b) 13. (a) 14. (d) 15. (b) 16. (d) 17. (a) 18. (c) 19. (c) 20. (d) . Trắc nghiệm Vật lý 3 – Quang lượng tử 1 Biên soạn: Lê Quang Nguyên 10/17/2006 1. Khi một vật phát ra bức xạ nhiệt dừng (bức xạ nhiệt cân bằng, năng lượng bức xạ = năng lượng hấp. 1.000 ºC Trắc nghiệm Vật lý 3 – Quang lượng tử 2 Biên soạn: Lê Quang Nguyên 10/17/2006 6. Một vật ñen tuyệt ñối có diện tích bề mặt 10 cm 2 , bức xạ với λ max = 0,724 µm. Năng lượng do vật bức. 0,0477 Å (b) 0,0837 Å (c) 0,0123 Å (d) 0,0597 Å Trắc nghiệm Vật lý 3 – Quang lượng tử 5 Biên soạn: Lê Quang Nguyên 10/17/2006 Các hằng số vật lý Vận tốc ánh sáng c = 3 × 10 8 m/s Hằng

Ngày đăng: 11/08/2014, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w