1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

5. LINH KIỆN BÁN DẪN pot

7 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 132,4 KB

Nội dung

5. LINH KIỆN BÁN DẪN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu được cấu tạo của các linh kiện bán dẫn thường gặp như điôt, tranzito, vi mạch khuếch đại thuật toán và vi mạch lôgic. - Hiểu được các mạch khuếch đại dùng tranzito loại chuyển tiếp p – n và tranzito thường. - Biết vân dụng các hiểu biết về tính chất của chất bán dẫn và của lớp chuyển tiếp p – n để giải thích các hoạt động của các dụng cụ bán dẫn. 2. Kỹ năng - Giải thích hiệu điện thế của điôt trong các sơ đồ sử dụng nó. - Giải thích hoạt động của tranzito. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên a. Kiến thức và dụng cụ: - Một số loại điôt và tranzito; mmọt số mạch điện dùng linh kiện bán dẫn. - Hình vẽ cấu tạo của điôt và tranzito. - Lắp bảng thí nghiệm hoàn chỉnh. b. Phiếu học tập: P1. Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm A. một lớp tiếp xúc p – n . B. hai lớp tiếp xúc p – n. C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n. P2. Điôt bán dẫn có tác dụng A. chỉnh lưu. B. khuếch đại. C. cho dòng điện đi theo hai chiều. D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catốt sang anốt. P3. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Điốt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều. B. Điốt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng xoay chiều. C. Điốt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua. D. Điốt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực ngược. P4. Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm A. một lớp tiếp xúc p – n. B. hai lớp tiếp xúc p – n. C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n. P5. Tranzito bán dẫn có tác dụng A. chỉnh lưu. B. khuếch đại. C. cho dòng điện đi theo hai chiều. D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catốt sang anốt.  Đáp án phiếu học tập P1 (A); P2 (A); P3 (B); P4 (B); P5 (B). 2.Học sinh - Ôn lại tính dẫn điện của bán dẫn tạp chất, dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về điôt và tranzito. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểmt tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Kiểm tra tình hình HS . - Nghe GV trình bày câu hỏi. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nêu câu hỏi về dẫn điện của bán dẫn, dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n. - nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Điốt Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận, tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của điôt - Tìm hiểu điôt chỉnh lưu. - Trình bày cấu tạo và hoạt động của điôt. - Trình bày cách sử dụng. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK. - Thảo luận phôtôđiôt. - Tìm hiểu phôtôđiôt. - Trình bày về phôtôđiôt. - Yêu cầu HS đọc phần 1.a. - Tổ chức thảo luận. - Gợi ý. - Yêu cầu. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C1. - Yêu cầu HS đọc phần 1.b. - Tổ chức thảo luận. - Hưóng dẫn. - Yêu cầu. - Trình bày sử dụng phôtôđiôt. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận về pin mặt trời. - Tìm hiểu pin mặt trời. - Trình bày về pin mặt trời. - Trình bày về sử dụng pin mặt trời. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK. - Thảo luận về điôt quang. - Tìm hiểu điôt quang. - Trình bày về điôt quang. - Trình bày về sử dụng điôt quang. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK. - Thảo luận nhóm sử dụng cặp nhiệt điện bán dẫn. - Tìm hiểu pin nhiệt điện bán dẫn. - Trình bày sử dụng cặp nhiệt điện bán dẫn. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 1.c. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn. - Yêu cầu. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 1.d. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn. - Yêu cầu. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 1.e. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn. - Yêu cầu. - Nhận xét - Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 3: Tranzito. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Thảo luận về cấu tạo. - Tìm hiểu về cấu tạo của tranzito. - Trình bày cấu tạo. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK. -Thảo luận về hoạt động của tranzito. - Tìm hiểu giải thích hoạt động của tranzito. - Trình bày hoạt động của tranzito. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS đọc phần 2.a. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn. - Yêu cầu. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi C2. - Yêu cầu HS đọc phần 2.b. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn. - Yêu cầu. - Nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức. - Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Nêu câu hỏi P ( trong phiếu học tập). - Tóm tắt bài. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV. - Giao các câu hỏi và bài tập SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập). - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. . 5. LINH KIỆN BÁN DẪN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu được cấu tạo của các linh kiện bán dẫn thường gặp như điôt, tranzito, vi mạch khuếch. cặp nhiệt điện bán dẫn. - Tìm hiểu pin nhiệt điện bán dẫn. - Trình bày sử dụng cặp nhiệt điện bán dẫn. - Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc phần 1.c. - Tổ chức thảo luận. - Hướng dẫn. - Yêu cầu đúng? A. Điốt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều. B. Điốt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng xoay chiều. C. Điốt bán dẫn có khả năng

Ngày đăng: 11/08/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w