Ôn tập học kì I – Vật lí 7 I. Lý thuyết - Xem lại kết luận bài học: bài 1; 13 - Học thuộc kết luận bài học: bài 5; 8; 11; 12; 14; 15 - Phát biểu các định luật: truyền thẳng của ánh sáng, phản xạ ánh sáng II. Bài tập Bài 3: Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, nhật thực, nguyệt thực, Bài 4: C4: a) Từ I vẽ tia IN vuông góc với mặt phẳng gương. Trong mặt phẳng: + Dùng thước đo góc để đo góc SIN = I + Từ đó vẽ tia IR khác phía với tia tới SI sao cho góc NIR = i’ = i => IR là tia phản xạ phải vẽ ô b) Từ I vẽ IR thẳng đứng lên trên, hợp với tia SI mội góc SIR, vẽ phân giác IN’ của góc SIR ta được SIN’= N’IR (hay i = i’). Quay gương sao cho mặt phẳng gương vuông góc với IN’ => Đó là vị trí gương phải chọn 4.1: Vẽ tia phản xạ: + Vẽ pháp tuyến IN + Vẽ tia phản xạ IR đối xứng với tia tới SI qua pháp tuyến IN Tính góc phản xạ; Góc phản xạ i’ = i = 90 0 - 30 0 = 60 0 4.3: Vẽ tia phản xạ: + Vẽ pháp tuyến IN + Vẽ tia phản xạ IR đối xứng với tia tới SI qua pháp tuyến IN Vẽ vị trí đặt gương: + Giữ nguyên tia tới SI, vẽ tia phản xạ IR nằm ngang + Vẽ pháp tuyến IN chia đôi góc SIR thành hai góc bằng nhau + Vẽ mặt gương vuông góc với pháp tuyến IN Bài 5: C5: Xác định B’, A’ lần lượt là ảnh ảo của B và A tạo bởi gương phẳng Nối B’A’ ta được ảnh ảo của BA tạo bởi gương phẳng. B’A’ là ảnh ảo nên vẽ không liền nét. Ôn tập học kì I – Vật lí 7 5.3: Vẽ bằng cách áp dụng tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng + Vẽ ảnh A’ của điểm A + Vẽ ảnh B’ của điểm B + Nối A’B, A’B’ là ảnh ảo của vật sáng AB cần vẽ. Góc tạo bởi ảnh và mặt gương là 60 0 Bài 6: C1: Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng: a) Để có ảnh song song, cùng chiều với vật: ta đặt vật thẳng đứng và song song với mặt phẳng của gương Để ảnh cùng phương, ngược chiều với vật: ta đặt vật nằm ngang có phương vuông góc với mặt phẳng của gương b) Vẽ ảnh của bút chì (thay bằng mũi tên): Bài 9: C1: a) Từ S 1 , S 2 kẻ đoạn S 1 S’ 1 , S 2 lần lượt vuông góc với mặt phẳng gương sao cho khoảng cách từ S’ 1 , S’ 2 đến gương lần lượt bằng khoảng cách từ S 1 , S 2 đến gương => S’ 1 , S’ 2 lần lượt là ảnh ảo của S 1 , S 2 tạo bởi gương phẳng b) Từ S 1 , S 2 kẻ chùm tia sao cho hai tia ngoài cùng đến hai mép M,N của gương lần lượt ta vẽ được chùm tia phản xạ tương ứng c) Mắt ta phải đặt trong vùng giữa 2 tia phản xạ R' 1 , R' 2 mới nhìn thấy đồng thời ảnh của 2 nguồn sáng S 1 , S 2 Bài 10: Xem bài 10.1; 10.2; 10.6; 10.7 Bài 11: C5: Theo kết luận: dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng, ta thấy: + Vật dao động có tần số 70Hz sẽ dao động nhanh hơn vật dao động có tần số 50Hz + Âm phát ra có tần số 70Hz bổng hơn âm phát ra có tần số 50Hz C6: Dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng) và tần số âm lớn. Dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp (trầm) và tần số âm nhỏ. 11.1: Chọn D 11.2: Các từ cần điền là: ………. tần số …………… héc ………. 20Hz ………… 20 000Hz ……… lớn ……… nhỏ 11.6: Chọn A Bài 12: C4: Khi gảy mạnh dây đàn => tiếng đàn to vì biên độ dao động của dây đàn lớn C6: Máy thu thanh phát ra âm to => biên độ dao động của màng loa lớn. Máy thu thanh phát ra âm nhỏ => biên độ dao động của màng loa nhỏ. 12.1: Chọn B 12.2: Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben (dB) Dao động càng mạnh thì âm phát ra càng to Dao động càng yếu thì âm phát ra càng nhỏ 12.3: Hải đang chơi ghita: a) Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách gảy mạnh hay gảy nhẹ vào dây đàn b) Khi gảy mạnh, sợi dây đàn dao động mạnh, biên độ dao động lớn Khi gảy nhẹ, sợi dây đàn dao động yếu, biên độ dao động nhỏ c) Dao động của các sợi dây đàn nhanh khi bạn ấy chơi nốt cao Dao động của các sợi dây đàn chậm khi bạn ấy chơi chơi thấp Bài 14: C3: a) Trong 2 phòng đều có âm phản xạ. Khi nói to trong phòng nhỏ mặc dù có âm phát ra phản xạ từ tường nhưng không nghe thấy tiếng vang vì âm trực tiếp và âm phản xạ từ tường đến tai gần như cùng 1 lúc. b) Khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang là: 340 . 1/30 ≈ 11,3 (m) C4: Vật phản xạ âm tốt: mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch Vật phản xạ âm kém: miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp 14.1: Chọn C 14.2: Chọn C 14.5: Từ mô tả bề mặt của vật phản xạ âm tốt là: nhẵn, phẳng, cứng Từ mô tả bề mặt của vật phản xạ âm kém là: mềm, mấp mô, xốp, gồ ghề 14.6: Những ứng dụng khác nhau của phản xạ âm có thể là: Tường vọng âm ở Thiên Đàn, Bắc Kinh; chụp siêu âm; … 14.7: Chọn D Bài 15: C5: Khi làm việc hoặc nghe điện thoại gần công trình khoan cắt bê tông, ta có thể đóng kín cửa phòng, treo màn bằng vật liệu cách âm để giảm tiếng ồn truyền vào cửa phòng Nên xây tường gạch dày và cao ngăn cách giữa trường với chợ để giảm tiếng ồn ở chợ truyền vào lớp học C6: Có thể gần nhà em có điểm hát karaôkê suốt ngày đêm gây ô nhiễm tiếng ồn, em có thể đề nghị tụ điểm này làm phòng kín, xây tường sần sùi hoặc lát những vật liệu cách âm như mút cao su, miếng xốp, … Bài 16: Xem lại phần I, II . Ôn tập học kì I – Vật lí 7 I. Lý thuyết - Xem lại kết luận bài học: bài 1; 13 - Học thuộc kết luận bài học: bài 5; 8; 11; 12; 14; 15 - Phát biểu các định luật: truyền. liền nét. Ôn tập học kì I – Vật lí 7 5.3: Vẽ bằng cách áp dụng tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng + Vẽ ảnh A’ của điểm A + Vẽ ảnh B’ của điểm B + Nối A’B, A’B’ là ảnh ảo của vật sáng AB. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng: a) Để có ảnh song song, cùng chiều với vật: ta đặt vật thẳng đứng và song song với mặt phẳng của gương Để ảnh cùng phương, ngược chiều với vật: ta đặt vật nằm