SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN docx

5 528 1
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bố trí và tiến hành được thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từcác vật liệu khác nhau thì khác nhau. S 2 được mức độ dòng điện của các chất căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất. 2.Kĩ năng: vận dụng công thức R=  S l để tránh được một lượng khi biết các đại lượng còn lại. 3. Thái độ: Tích cực học tập, trung thực, chính xác. II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên :Một đồng hồ vạn năng, ba dây dẫn cùng chiều dài, cùng tiết diện khác chất.nguồn điện .công tắc 2.học sinh: Các tranh, ảnh của bài ở SGK III/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra: a. Bài cũ : GV: Điện trở của các dây dẫn cùng chiều dài, cùng vật liệu phụ thuộc như thế nào vào tiết diện dây? Làm bài tập 8.2/SBT? C/ Kiểm tra: D/ Tiến trình dạy học: Nội dung ghi bảng Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn: 1.Thí nghiệm: 2.Kết luận: (học SGK/25) Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. II. Điện trở suất – Công thức điện trở: 1. Điện trở suất: (học SGK/26) ĐVĐ: như SGK Gv: Cho HS giải C 1 Gv: cho HS vẽ sơ đồ mạch điện, lập bảng ghi các kết quả đo và quá trình tiến hành TN. Gv: Cho HS dựa vào kết quả TN  kết luận. Gv: Cho HS tìm hiểu thông tin SGK. Hỏi: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu - Tìm hiểu và giải C 1 . - Thảo luận  vẽ sơ đò mạch điện  xđ điện trở của dây  lập quả kết quả đo 3 lần - Tìm hiểu thông tin II.1 SGK  Điện trở suất - Trả lời k/n điện trở - Điện trở suất được kí hiệu:  - Đơn vị điện trở suất là Ômmét (m) C 2 : Đoạn trở của đoạn dây Constantan: 0,50.10 -15 : 10 -6 = 0,5 () 2. Công thức tính điện trở: làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại lương nào? Hỏi: Điện trở xuất là gì? Hỏi: Đơn vị của điện trở xuất là gì? Gv: Cho HS xem bảng 1/26 Hỏi: Điện trở xuất của đồng là bao nhiêu?  Nêu ý nghĩ của em về số đó. Hỏi: trong số các chất đó được nêu trong bảng thì chất nào dẫn điện tốt nhất? Hỏi: Tại sao đồng được dùng làm lõi dây nối của các mạch suất.  Đvị: Ômmét (m) - Xem bảng 1 SGK/26  HS: Cho biết chất dẫn điện tốt nhất là bạc. - Giải C 2 . - Giải C 3  Công thức: R=  S l . - Đọc ghi nhớ SGK. - Tìm hiểu C 4 và giải. trong đó: R: điện trở của dây() : điện trở suất của chất() l: Chiều dài của dây (m) S: Tiết diện dây (m 2 ) III. Vận dụng: C 4 : Tóm tắt: l = 4m d = 1mm  = 1,710 -8  m R=? Giải: Tiết diện của dây đồng. S = (d/2) 2 .3,14 = 1/4.3,14 = 0,785(mm 2 ) = 1/4.10 -6 m 2 Điện trở của dây đồng: điện? Gv: Cho HS giải C 2 . Gv: Cho học sinh giải C 3  R=  S l - Từ CT cho HS phát biểu thành lời. Gv: Cho HS giải C 4 R=  S l R=  S l = 6 8 10.785,0 4.10.7,1   = 0,087() ĐS: 0,087 5. Củng cố v hướng dẫn tự học: a. Củng cố : GV hệ thống lại những kiến thức vừa học hôm nay . Cho học sinh tự giải BT 9.1 SBT *Bài vừa học: - Học thuộc ghi nhớ SGK/27 + định nghĩa điện trở suất, đơn vị điên trở suất. Đọc mục có thể em chưa biết. - Giải lệnh C 5 ;C 6 SGK/27và BT 9.2  9.5 SBT. *Bài sắp học: “Biến trở – Điện trở dùng trong kĩ thuật.” - Câu hỏi soạn bài : +Biến trở dùng để làm gì ? Phân loại và cấu tạo của nó? IV/ Bổ sung : . động của học sinh I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn: 1.Thí nghiệm: 2.Kết luận: (học SGK/25) Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. II. Điện trở. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bố trí và tiến hành được thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều. HS tìm hiểu thông tin SGK. Hỏi: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu - Tìm hiểu và giải C 1 . - Thảo luận  vẽ sơ đò mạch điện  xđ điện trở của dây  lập quả kết quả đo 3 lần

Ngày đăng: 11/08/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan