1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KIẺM TOAN doc

10 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 97,5 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bai-tap-ke-toan-doanh-thu-thu-nhap-khac-chi-phi-va- xac-dinh-ket-qua-kinh-doanh.221237.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bai-tap-ke-toan-doanh-nghiep-1.502582.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-kiem-tra-ke-toan-thuong-mai.493579.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-thi-mon-ke-toan-thuong-mai.619854.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-cuong-on-tap-ke-toan-thuong-mai.306781.html http://www.slideshare.net/digiworldhanoi/bo-co-thc-tp-tt-nghip-chuyn-ngnh-k-ton http://bearqtkdth1907.wordpress.com/2011/03/23/tim-hi%E1%BB%83u-v %E1%BB%81-nganh-hang-d%E1%BB%87t-may-vi%E1%BB%87t-nam/ http://docs.4share.vn/docs/16531/Tac_dong_cua_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_d oi_voi_phat_trien_kinh_te_Viet_Nam.html http://vietbao.vn/Kinh-te/Von-dau-tu-truc-tiep-cua-nuoc-ngoai-vao-Viet-Nam-Co- hoi-va-hieu-qua/1735068541/87/ http://docs.google.com/viewer? a=v&q=cache:ScbiYMkijQQJ:elib.lhu.edu.vn/bitstream/123456789/2884/1/tachd ongcuadautu.pdf+dac+diem+cua+nuoc+chu+nha+khi+dau+tu+truc+tiep+nuoc+n goai]&hl=vi&gl=vn&pid=bl&srcid=ADGEESjHGFLc1CUcYxg34JT1QobeJAbU cpqUxmO_PsWQWvTH52CnQ- lF3dT4qYxUqIZQarG4zVJ4OGXLpVZF5BBT7_InghDvXn0ImVCoTQh2919O9 IUwq5uNjiueyhAzw9YqLNKnHgrE&sig=AHIEtbRfmlhXbdbWy9_orjz4N5P0K xvbvA http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/trac-nghiem-co-dap-an-kinh-te-quoc-te.402726.html 1 – Nhập siêu (NS) từ thị trường Trung Quốc ngày càng lớn cả về giá trị và tỷ lệ tương đối. Năm 2001 nhập siêu từ Trung Quốc là 210 triệu USD, năm 2009 đã lên tới 11,1 tỷ USD, gấp 52,8 lần, đó là hệ quả tất yếu do XK của Việt Nam sang Trung Quốc cũng trong thời gian đó chỉ bằng 3,3 lần, còn NK bằng tới 9,8 lần. Tỷ lệ NS năm 2001 là 14,8%, năm 2006, tỷ lệ đó là vọt lên 143,89%, từ năm 2007 đến năm 2009 và dự kiến 2010 đều trên 220 %. 2 - Tỷ lệ NS từ Trung Quốc luôn lớn hơn tỷ lệ NS của cả nước. Năm 2001 tỷ lệ NS từ Trung Quốc là 14,8% trong khi tỷ lệ NS của cả nước là 7,9%. Từ năm 2006, các cặp số tương ứng vẫn “tuân thủ quy luật” đó nhưng độ doãng cách lớn hơn. Năm 2006 là: (143,9% và 12,7%); năm 2007 là: (272,5 và 25,6%); năm 2008 là: (277,5% và 28,8%); năm 2009 là: (234% và 21,6%); và dự kiến năm 2010 tình hình sáng hơn, nhưng vẫn tương tự: (226% và 19,8%) 3 - NS từ Trung Quốc chiếm phần lớn tổng NS của Việt Nam. Năm 2001, tỷ trọng NS từ Trung Quốc chiếm là 18,7% NS của cả nước. Tỷ trọng đó bình quân 4 năm 2006 -2009 lên 78%, trong đó năm 2008 thấp nhất là 69,85, năm 2009 cao nhất là 97,1%. Dự kiến năm 2010 là 94,4%. Đây thực sự là oái oăm của ngoại thương nước ta, là trong khi nhập siêu từ Trung Quốc luôn áp đảo thì các thị trường khác như Hoa Trần Thị Huyền 1 Đề cương ôn tập Kỳ, Anh, Đức, Úc… , ta lại xuất siêu. Nhưng đáng tiếc hơn là ta chỉ NK ở thị trường này kỹ thuật thấp, sao chép, thải loại, không tranh thủ được nguồn hàng từ nhưng nền kỹ nghệ nguồn, hàng đầu thế giới. Những nhà máy xi măng lò đứng, nhà máy đường một thời đua nhau rước về đã và đang còn đó làm chứng nhân. 3 – Khó thu hẹp NS. Khi XK hầu như chỉ thu được đồng Nhân dân tệ - đồng tiền này khó mua được hàng từ thị trường khác, nhất là ở các nước phát triển. Ngược lại vì xuất không đủ, nên ta phải huy động các nguồn ngoại tệ mạnh để nhập hàng từ Trung Quốc. Điểm qua danh mục mặt hàng trao đổi sẽ lý giải thêm về điều đó. Hàng của ta quanh quẩn chỉ là hàng thô, rất thô, hàm lượng thấp hoặc tươi sống khó bảo quản, thậm chí mủ cao su, than đá…, Trung Quốc là khách hàng chính, giá đã thấp lại thường bị ép cấp, kim ngạch XK thấp. Còn khi nhập về tiếng là nhập “nguyên nhiên vật liệu” nhưng đó lại là hàng hóa thực thụ như sắt thép, phân bón, vật tư nông nghiệp, hóa chất, vải, sợi, da cho dệt may…, giá ắt sẽ cao dẫn đến tổng kim ngạch NK cao. 4 . Nhiều bất cập khác. Hàng Trung Quốc vào Việt Nam bằng bất cửa khẩu nào, đường bộ, trên biển, còn hàng Việt Nam qua Trung Quốc bị buộc phải qua một hoặc một số cửa khẩu do phía bên đó chỉ định. Cao su chỉ được qua Móng Cái hoặc Lục Lầm. Thủy hải sản chỉ được qua Móng Cái. Hoa quả tươi chỉ được qua Lào Cai hoặc Lạng Sơn. Việt Nam không có quy chế ràng buộc đối với hàng NK từ Trung Quốc. Còn phía bạn thường đề ra và thay đổi xoành xoạch những quy định về kiểm định, về mức phí nhập cảnh… , khiến doanh nghiệp của ta nhiều phen điêu đứng, nhất là những nhà buôn hoa quả, thủy sản tươi, mủ cao su. Hàng Việt Nam chủ yếu loanh quanh ở các tỉnh phía Nam, Tây Nam Đại lục. Cá biệt có thứ vào xâu lại thường là hàng được phía Trung Quốc NK dạng thô mộc sau đó chau chuốt, thêm chi tiết tăng giá trị. Trong khi đó hàng Trung Quốc vào bất cứ địa chỉ nào của Việt Nam, từ đô thành hạng đặc biệt đến bản làng hẻo lánh. Ngoài ra, buôn lậu, gian lận thương mại qua biên giới luôn nhức nhối, trong số đó không ít hàng bị phát giác là mất an toàn vệ sinh thực phẩm, đồ chơi trẻ em kích động bạo lực , gây ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất, lưu thông, dân sinh. Hàng Việt Nam sang Trung Quốc thường là thương hiệu danh tiếng. Hàng Trung Quốc vào Việt Nam đa phần là hàng địa phương, giá rất bèo, ai cũng “khuân” dù biết là “tiền nào của ấy. Trong rối rắm này, từ 1/1/2010, khi Hiệp định khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc – ASEAN có hiệu lực, hai bên sẽ cùng giảm thuế đối với hàng của nhau, chắc chắn là hàng Trung Quốc có lợi, bởi sức cạnh tranh cao hơn hẳn hàng Việt Nam, sẽ nhanh chóng lợi dụng sự ưu đãi thuế quan để đổ vào Việt Nam. Còn phía ta, hy vọng XK sang Trung Quốc chỉ có khoáng sản thô là cứ vô tư, còn hoa quả, thủy sản tươi, mủ cao su…. hãy dè chừng, thuế giảm nhưng các rào chắn khác đã sẵn sàng, các hàng hóa khác hãy… đợi đấy. Cơ chế thanh toán vẫn sơ khai, tiền trao cháo múc, không an toàn. Ngân hàng quốc gia hai nước dường như không mặn mà vào cuộc, để dân buôn tự phát, phấp phỏng rủi ro. Trần Thị Huyền 2 Đề cương ôn tập Trước thực tế này, nên luận bàn cho hướng đi tới đạt được sự công bằng thương mại giữa hai bên theo thông lệ buôn bán quốc tế. 3/Môn quan hệ kinh tế quốc tế học có nói qua về 2 dạng công ty này =) TNCs ( Công ty xuyên quốc gia ) là những công ty có chủ sở hữu vốn thuộc công ty mẹ của 1 quốc gia ( vi dụ : Wal-mart : Mỹ, BP - Anh , Exxon Mobil - Mỹ ) MNCs ( Công ty đa quốc gia ) là công ty có chủ sở hữu vốn thuộc công ty của nhiều quốc gia ( Royal Duth / Shell Group ) ( Theo UNCTAD ) Ví dụ điển hình : Unilever ( Comfort, Dove, Omo, Pond's ) > MNCs ( Anh + Hà Lan ) P&G ( Pantene, Downy, Olay ) > TNCs ( Mỹ ) 1.Tại sao các công ty muốn trở thành công ty đa quốc gia ? Như các bạn đã biết, công ty đa quốc gia là công ty có chủ sở hữu ở trên 2 quốc gia trên thế giới. Chỉ khác niệm này thôi cũng cho chúng ta thấy rằng, xu hướng trở thành công ty đa quốc gia sẽ được "chuộng" hơn do: - Công ty đa quốc gia có khả năng thâu tóm thị trường lớn - mở rộng trên phạm vi thế giới. - Với đặc điểm các chủ sở hữu ở trên nhiều nước trên thế giới, các công ty đa quốc gia sẽ hoạt động tốt hơn ở những quốc gia có chủ sở hữu trực tiếp và các nước lân cận do các chủ sở hữu này sẽ nắm bắt được thị trường ở nước sở tại và các nước lân cận một cách chuyên nghiệp hơn. Với những lý do trên, các công ty sẽ luôn muốn trở thành công ty đa quốc gia. 2/ Các công ty đa quốc già ảnh hưởn đến nước sở tại như thế nào? *Công ty đa quốc gia, thường viết tắt là MNC (Multinational corporation) hoặc MNE (Multinational enterprises), là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia. Các công ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt cả ngân sách của nhiều quốc gia. Công ty đa quốc gia có thể có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của các quốc gia. Các công ty đa quốc gia đóng một vai trò quan trọng trong quá trình toàn cầu hóa. Một số người cho rằng một dạng mới của MNC đang hình thành tương ứng với toàn cầu hóa – đó là xí nghiệp liên hợp toàn cầu. *Công ty đa quốc gia là Công ty hoạt động và có trụ sở ở nhiều nước khác nhau. (khác với Công ty quốc tế: chỉ là tên gọi chung chung của 1 công ty nước ngoài tại 1 quốc gia nào đó.) *Đặc điểm hoạt động các công ty đa quốc gia Quyền sở hữu tập trung: các chi nhánh, công ty con, đại lý trên khắp thế giới đều thuộc quyền sở hữu tập trung của công ty mẹ, mặc dù chúng có những hoạt động cụ thể hằng ngày không hẳn hoàn toàn giống nhau. Thường xuyên theo đuổi những chiến lược quản trị, điều hành và kinh doanh có tính toàn cầu. Tuy các công ty đa quốc gia có thể có nhiều chiến lược và kỹ thuật hoạt động đặc trưng để phù hợp với từng địa phương nơi nó có chi nhánh. Trần Thị Huyền 3 Đề cương ôn tập *Mục đích phát triển thành công ty đa quốc gia: -Thứ nhất: đó là nhu cầu quốc tế hóa ngành sản xuất và thị trường nhằm tránh những hạn chế thương mại, quota, thuế nhập khẩu ở các nước mua hàng, sử dụng được nguồn nguyên liệu thô, nhân công rẻ, khai thác các tìêm năng tại chỗ. -Thứ hai , đó là nhu cầu sử dụng sức cạnh tranh và những lợi thế so sánh của nước sở tại, thực hiện việc chuyển giao các ngành công nghệ bậc cao. -Thứ ba, tìm kiếm lợi nhuận cao hơn và phân tán rủi ro. Cũng như tránh những bất ổn do ảnh hưởng bởi chu kỳ kinh doanh khi sản xuất ở một quốc gia đơn nhất. *Ngoài ra, bảo vệ tính độc quyền đối với công nghệ hay bí quyết sản xuất ở một ngành không muốn chuyển giao cũng là lý do phải mở rộng địa phương để sản xuất. Bên cạnh đó, tối ưu hóa chi phí và mở rộng thị trường cũng là mục đích của MNC. *Hoạt động MNC, vì được thực hiện trong một môi trường quốc tế, nên những vấn đề như thị trường đầu vào, đầu ra, vận chuyển và phân phối, điều động vốn, thanh toán… có những rủi ro nhất định. Rủi ro thường gặp của các MNC rơi vào 2 nhóm sau: -Rủi ro trong mua và bán hàng hóa như: thuế quan, vận chuyển, bảo hiểm, chu kỳ cung cầu, chính sách vĩ mô khác… -Rủi ro trong chuyển dịch tài chính như: rủi ro khi chính sách của chính quyền địa phương thay đổi, các rủi ro về tỷ giá, lạm phát, chính sách quản lý ngoại hối, thuế ,khủng hoảng nợ… 1.Chương 4 : Rào cản phi thuế quan Lưu ý khi tính toán : Khi có trợ cấp thì Ptc = P + Trợ cấp, lúc này tính theo Ptc Khi có hạn ngạch thì coi như Qsx(mới) = Qsx ( cũ) + hạn ngạch. Chương 6: Tài chính : Lưu ý : khi ghi $/VND = 15 000 có nghĩa là 1$= 15 000 VND Nhưng khi ghi R $/VND thì nó là 1/ 15 000 nhe các bạn, cũng có nghĩa là 1$ = 15 000 VND Chương 8 : Toàn cầu hóa kinh tế : VD : giá cả sản phẩm X là : QG1 : 6 usd QG2 : 2 usd QG3 : 3 usd Khi thương mại thì QG1 nhập khẩu sản phẩm X từ QG2 do QG2 rẻ nhất. Để bảo hộ thì QG1 tăng thuế nhập khẩu là 100% Giá cả lúc này là : QG1 : 6 usd QG2 : 2 + 2*100% = 4 usd QG3 : 3 + 3*100% = 6 usd Vẫn nhập khẩu từ QG2 Liên hiệp thuế quan tạo lập là khi QG1 tiến hành lập 1 liên hiệp thuế quan với QG2 : đưa đến lợi ích gia tăng và thương mại của TG tăng. Đơn giản nhất là lập liên hiệp thuế quan với QG có giá sản phẩm thấp nhất. Liên hiệp thuế qua chuyển hướng là khi QG1 tiến hành lập 1 liên hiệp thuế quan với Trần Thị Huyền 4 Đề cương ôn tập QG3 : đưa đến thương mại của TG tăng nhưng lợi ích của QG giảm. Đơn giản là lập liên hiệp thuế quan với QG ko có giá sản phẩm thấp nhất. Lưu ý thêm về các tỉ giá liên hiệp thuế quan khác nhau với mỗi nước. Lúc này thì chỉ xét tỉ lệ giá. 2.Có nhiều cách tính tỉ lệ trao đổi lắm.(vì theo nhiều thuyết mà) Nhưng mình cũng mới học môn này đc 6-7 buôi nên mình tính từ cách này: ví dụ: số liệu 2 nước như sau:sp X và Y nha Năng suất lao động đi (trong 1h) Mỹ : 3X 6Y Anh:4X 5Y Mình tính theo thuyết lợi thế tuyệt đối nha: Vì Mỹ có LTTĐ về sp Y nên Mỹ xuất Y nhập X.tương tự Anh Nhập Y xuất X vì năg suất lao động trong 1 h nên ta có đẳng thức sau: Mỹ: 3X=6Y Anh:4X=5Y Vì Mỹ xuất Y nên 3X<6Y (1) (vì trong nước đã 3X=6Y nên xuất khẩu phải có lời nên 6Y>3X) Giờ đến bên Anh :Vì Mỹ xuất qua 6Y,mà 4X=5Y hay 24X/5=6Y nên 6Y<24X/5 (2) Từ (1),(2) nên ta có 3X <6Y<24X/5 hay 1/2 X<Y<4X/5 Đó là cách thô sơ là thế còn mấy cách kia nữa nhưng tui chỉ dùng cái này cho đơn giản. bạn nào có cách khác thì post cho tham khảo !!![:4:][:4:][:4:] Bài số 1: Kế Toán vật liệu, công cụ dụng cụ Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để kế toán hàng tồn kho có tài liệu trong tháng 10/N như sau ( 1000 đ). 1. Thu mua vật liệu chính nhập kho ,chưa trả tiền cho công ty X. Giá mua ghi trên hóa đơn ( cả thuế GTGT 10% ) là 440.000. Chi phí thu mua đơn vị đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng : 4.200 ( cả thuế GTGT 5%). 2. Mua nguyên vật liệu của công ty K , trị giá thanh toán ( cả thuế GTGT 10%) : 363.000 Hàng đã kiểm nhận , nhập kho đủ. 3. Phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ nhập kho : 5000. 4. Xuất kho một số thành phẩm để đổi lấy dụng cụ với công ty Y ,trị giá trao đổi ( cả thuế GTGT 10% ) 66.000. Biết giá vốn thành phẩm xuất kho 45.000. Thành phẩm đã bàn giao , dụng cụ đã kiểm nhận , nhập kho đủ. 5. Dùng tiền mặt mua một số vật liệu phụ của công ty Z theo tổng giá thanh toán ( cả thuế GTGT 10% ) là 55.000. 6. Trả toàn bộ tiền mua vật liệu ở nghiệp vụ 1 bằng tiền gửi ngân hàng sau khi trừ chiết khấu thanh toán được hưởng 1%. 7. Xuất kho vật liệu phụ kém phẩm chất trả lại cho công ty K theo trị giá thanh toán 77.000. ( trong đó có cả thuế GTGT 7.000 ). Công ty K chấp nhận trừ vào số tiền hàng còn nợ. 8. Xuất tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi thu mua nguyên vật liệu : 3.000. Yêu cầu: Trần Thị Huyền 5 Đề cương ôn tập 1. Định khoản các nghiệp vụ nói trên . 2. Hãy định khoản các nghiệp vụ nói trên trong trường hợp DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp . Giải 1. Định khoản các nghiệp vụ nêu trên. 1a) Nợ TK 152 ( VLC) : 400.000 Nợ TK 133 ( 1331) : 40.000 -Có TK 331 ( X) : 440.000 1b) Nợ TK 152 ( VLC) : 4.000 Nợ TK 133 ( 1331) : 2.000 -Có TK 112 : 4.200 2.) Nợ TK 152 ( VLP ) : 330.000 Nợ TK 133 ( 1331 ) : 33.000 Có TK 331 (X): 363.000 3.) Nợ TK 152 ( PL) : 5.000 -Có TK 711: 5.000 4a) Nợ TK 632 : 45.000 -Có TK 155: 45.000 4b) Nợ TK 131 (Y) : 66.000 -Có TK 511: 60.000 -Có TK 3331( 33311): 6.000 4c) Nợ TK 153 ( 1531): 60.000 Nợ TK 133 ( 1331): 6.000 -Có TK 131 (Y) : 66.000 5a) Nợ TK 152 ( VLP): 50.000 Nợ TK 133 ( 1331): 5.000 -Có TK 331 (Z) : 55.000 5b) Nợ TK 331 ( Z) : 55.000 -Có TK 111: 55.000 6) Nợ TK 331 (X) : 440.000 -Có TK 515 : 4.400 -Có TK 112 : 435.600 7) Nợ TK 331 (K) : 77.000 -Có TK 133(1331): 7.000 -Có TK 152 (VLP): 70.000 8) Nợ TK 141 : 3.000 -Có TK 111 : 3.000 2. Định khoản các nghiệp vụ nói trên trong trường hợp DN tính thuế GTGT theo Trần Thị Huyền 6 Đề cương ôn tập phương pháp trực tiếp . 1a) Nợ TK 152 ( VLC) : 440.000 -Có TK 331(X): 440.000 1b) Nợ TK 152 (VLC) : 4.200 -Có TK 112 : 4.200 2) Nợ TK 152 ( VLP) : 363.000 -Có TK 331 ( X) : 363.000 3) Nợ TK 152 ( PL) : 5.000 -Có TK 711: 5.000 4a) Nợ TK 632 : 45.000 - Có TK 155 : 45.000 4b) Nợ TK 131 ( Y): 66.000 -Có TK 511: 66.000 4c) Nợ TK 153 ( 1531): 66.000 -Có TK 131 ( Y): 66.000 5a) Nợ TK 152 ( VLP) : 55.000 -Có TK 331( Z) : 55.000 5b) Nợ TK 331 ( Z ) : 55.000 -Có TK 111: 55.000 6) Nợ TK 331 ( X): 440.000 -Có TK 515: 4.400 -Có TK 112 : 435.600 7) Nợ TK 331 ( K): 77.000 -Có TK 152 ( VLP) : 77.000 8) Nợ TK 141 : 3.000 -Có TK 111 : 3.000 Bài 2: Kế toán TSCĐ và bất động sản đầu tư Có tài liệu về TSCĐ tại một Công ty trong tháng 6/N ( 1.000 đồng ): 1. Ngày 7, nhận vốn góp liên doanh dài hạn của công ty V bằng một TSCĐ dùng cho sản xuất theo giá thỏa thuận như sau : - Nhà xưởng sản xuất : 300.000 , thờ gian sử dụng 10 năm: - Thiết bị sản xuất : 360.000, thời gian sử dụng 5 năm. - Bằng sáng chế : 600.000, thời gian khai thác 5 năm. Trần Thị Huyền 7 Đề cương ôn tập 2. Ngày 10, tiến hành mua một dây chuyền sản xuất của công ty K dùng cho phân xưởng sản xuất .Giá mua phải trả theo hóa đơn ( cả thuế GTGT 5%) 425.880.; trong đó : giá trị hữu hình của thiết bị sản xuất 315.000 ( khấu hao trong 8 năm ); giá trị vô hình của công nghệ chuyển giao 110.880 ( khấu hao trong 4 năm ). Chi phí lắp đặt chạy thử thiết bị đã chi bằng tiền tạm ứng ( cả thuế GTGT 5% ) là 12.600. Tiền mua Công ty đã thanh toán bằng tiền vay dài hạn 50%. Còn lại thanh toán bằng chuyển khoản thuộc quỹ đầu tư phát triển. 3. Ngày 13, Công ty tiến hành thuê ngắn hạn của công ty M một thiết bị dùng cho bộ phận bán hàng. Giá trị TSCĐ thuê 240.000. Thời gian thuê đến hết tháng 10/N. Tiền thuê đã trả toàn bộ ( kể cả thuế GTGT 10% ) bằng tiền vay ngắn hạn 16.500. 4. Ngày 16, phát sinh các nghiệp vụ : - Thanh lý một nhà kho của phân xưởng sản xuất , đã khấu hao hết từ tháng 5 /N., nguyên giá 48.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 12%. Chi phí thanh lý đã chi bằng tiền mặt 5.000, phế liệu thu hồi nhập kho 10.000. - Gửi một thiết bị sản xuất đi tham gia liên kết dài hạn với Công ty B , nguyên giá 300.000 ; giá trị hao mòn lũy kế 55.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%. Giá trị vốn góp được Công ty B ghi nhận là 320.000, tương ứng 21% quyền kiểm soát. 5. Ngày 19 , mua một thiết bị quản lý sự dụng cho văn phòng Công ty. Giá mua ( cả thuế GTGT 5% ) là 315.000, đã trả bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển , bốc dỡ , lắp đặt đã chi bằng tiền mặt 2.100 ( cả thuế GTGT 5%). Tỷ lệ khấu hao bình quân năm của TSCĐ là 15 % và thiết bị đầu tư bằng nguồn vốn kinh doanh 6. Ngày 22, nghiệm thu nhà văn phòng quản lý do bộ phận XDCB bàn giao. Giá quyết toán của ngôi nhà là 1.000.800, vốn xây dựng công trình là nguồn vốn đầu tư XDCB. Thời gian tính khấu hao 20 năm. 7. Ngày 25, tiến hành nghiệm thu công trình sửa chữa nâng cấp một quầy hàng của bộ phận bán hàng bằng nguồn vốn khấu hao. Chi phí sửa chữa nâng cấp thuê ngoài chưa trả cho công ty V ( cả thuế GTGT 5% ) là 189.000. Dự kiến sau khi sửa chữa xong , TSCĐ này sẽ sử dụng trong vòng 5 năm nữa. Được biết nguyên giá TSCĐ trước khi sửa chữa là 300.000, hao mòn lũy kế 240.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 10%. 8. Ngày 28, tiến hành nghiệm thu một thiết bị sản xuất thuê ngoài sửa chữa lớn đã hoàn thành, bàn giao cho bộ phận sử dụng. Chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài chưa trả cho công ty W ( cả thuế GTGT 5% ) là 56.700. Được biết DN đã trích trước chi phí sửa chữa lớn theo kế hoạch của thiết bị này là 50.000. Yêu cầu: 1. Định khoản các nghiệp vụ nêu trên 2. Xác định mức khấu hao tăng, giảm theo từng bộ phận trong tháng 6/N, biết DN tính khấu hao theo ngày và tháng 6/N có 30 ngày. 3. Xác định mức khấu hao TSCĐ trích trong tháng 6/N biết: -Tháng 5/N không có biến động tăng giảm TSCĐ - Mức khấu hao TSCĐ đã trích trong tháng 5/N ở bộ phận sản xuất : 30.000, bán hàng 7.000, quản lý DN 10.000. 4. Giả sử tháng 7/N không có biến động về TSCĐ . Hãy xác định mức khấu hao TSCĐ trích trong tháng 7 ở từng bộ phận. Giải 1.Định khoản các nghiệp vụ nêu trên: 1) Nợ TK 211: 660.000 -2111: 300.000 Trần Thị Huyền 8 Đề cương ôn tập -2112 : 360.00 Nợ TK 213 ( 2133) : 600.000 -Có TK 411 (V): 1.260.000 2a) Nợ TK 211( 2112) : 300.000 Nợ TK 213( 2138) : 105.600 Nợ TK 133( 1332) : 20.280 -Có TK 331( K) : 425.880 2b) Nợ TK 331( K) : 425.880 -Có TK 341: 212.940 -Có TK 112: 212.940 2c) Nợ TK 211 ( 2113) : 12.000 Nợ TK 133( 1332) : 600 -Có TK 141 : 12.600 2d) Nợ TK 414 : 204.660 -Có TK 411: 204.600 3a) Nợ TK 001 : 240.000 3b) Nợ TK 641 ( 6417): 15.000 Nợ TK 133( 1331) : 1.500 -Có TK 311 : 16.500 4a) Nợ TK 214( 2141) : 48.00 -Có TK 211 ( 2112): 48.000 4b) Nợ TK 811: 5.000 -Có TK 111: 5.000 4c) Nợ TK 152( phế liệu) : 10.000 -Có TK 711: 10.000 Nợ TK 223 (B): 320.000 Nợ TK 214( 2141) : 55.000 -Có TK 711: 75.000 -Có TK 211( 2112): 300.000 5a) Nợ TK 211( 2114) : 300.000 Nợ TK 133( 1332) : 15.000 -Có TK 112: 315.000 5b) Nợ TK 211( 2114): 2.000 Nợ TK 133 ( 1332) : 100 -Có TK 111: 2.100 6a) Nợ TK 211(2111) : 1.000.800 -Có TK 241( 2412) : 1.000.800 6b) Trần Thị Huyền 9 Đề cương ôn tập Nợ TK 441: 1.000.800 -Có TK 411 : 1.000.800 7a) Nợ TK 241( 2413) : 180.000 Nợ TK 133( 1332): 9.000 -Có TK 331 ( V) : 189.000 7b) Nợ TK 211( 2111): 180.000 -Có TK 214(2143): 180.000 8a) Nợ TK 241( 2412) : 54.000 Nợ TK 133 ( 1331): 2.700 -Có TK 331 ( W): 56.700 8b) Nợ TK 335: 54.000 -Có TK 241( 2413): 54.000 8c) Nợ TK 627: 4.000 -Có TK 335: 4.000 Yêu cầu 2: Mức khấu hao TSCĐ tăng trong tháng 6/N tại: - Bộ phận bán hàng: (60.000 + 180.000) *6/( 5*12*30) = 800; - Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 302.000*15%*12/( 12*30) +1.000.800*9/ ( 20*12*30) = 1.510 + 1251= 2.761 - Bộ phận sản xuất : 300.000*24/ ( 10*12*30) + 360.000* 24/( 5*12*30) + 600.000*24/(5*12*30) + 312.000*21/(8*12*30) + 105.600*21/(4*12*30)= 2.000 + 4.800 + 8.000 + 2.275 + 1540 = 18.615 Mức khấu hao TSCĐ giảm trong tháng 6/N tại: - Bộ phận sản xuất: 300.000 *10%*15/(12*30) = 1.250 - Bộ phận bán hàng : 300.000 * 10% *6/ ( 12*30) = 500 Yêu cầu 3: Mức khấu hao TSCĐ trích trong tháng 6/N tại: - Bộ phận sản xuất : 30.000 + 18.615 – 1.250 = 47.365 - Bộ phận bán hàng : 7.000 + 800 – 500 = 7.300 - Bộ phận quản lý doanh nghiệp : 10.000 + 2.761 = 12.761 Yêu cầu 4 Mức khấu hao tài sản cố định trích trong tháng 7/N: - Bộ phận sản xuất : 30.000 + 300.000*(10*12) + 360.000/ ( 5*12) + 600.000 /( 5*12) + 312.000/ ( 8*12) + 105.600/(4*12) – 300.000* 10%/12= 30.000 + 2.500 + 6.000 + 10.000 + 3250 + 2200 – 2500 = 51.450. - Bộ phận bán hàng : 7.000 + ( 60.000 + 180.000 )/(5*12) – 300.000 *10%/12 = 7.000 + 4.000 – 2.500 = 8.500 - Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 10.000 + 302.000*15%/12 + 1.000.800/(20*12) = 10.000 + 3.775 + 4170 = 17.945 Trần Thị Huyền 10 . tập http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bai-tap-ke -toan- doanh-thu-thu-nhap-khac-chi-phi-va- xac-dinh-ket-qua-kinh-doanh.221237.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bai-tap-ke -toan- doanh-nghiep-1.502582.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-kiem-tra-ke -toan- thuong-mai.493579.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-thi-mon-ke -toan- thuong-mai.619854.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-cuong-on-tap-ke -toan- thuong-mai.306781.html http://www.slideshare.net/digiworldhanoi/bo-co-thc-tp-tt-nghip-chuyn-ngnh-k-ton . tập http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bai-tap-ke -toan- doanh-thu-thu-nhap-khac-chi-phi-va- xac-dinh-ket-qua-kinh-doanh.221237.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bai-tap-ke -toan- doanh-nghiep-1.502582.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-kiem-tra-ke -toan- thuong-mai.493579.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-thi-mon-ke -toan- thuong-mai.619854.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-cuong-on-tap-ke -toan- thuong-mai.306781.html http://www.slideshare.net/digiworldhanoi/bo-co-thc-tp-tt-nghip-chuyn-ngnh-k-ton . http://bearqtkdth1907.wordpress.com/2011/03/23/tim-hi%E1%BB%83u-v %E1%BB%81-nganh-hang-d%E1%BB%87t-may-vi%E1%BB%87t-nam/ http://docs.4share.vn/docs/16531/Tac_dong_cua_dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_d oi_voi_phat_trien_kinh_te_Viet_Nam.html http://vietbao.vn/Kinh-te/Von-dau-tu-truc-tiep-cua-nuoc-ngoai-vao-Viet-Nam-Co- hoi-va-hieu-qua/1735068541/87/ http://docs.google.com/viewer? a=v&q=cache:ScbiYMkijQQJ:elib.lhu.edu.vn/bitstream/123456789/2884/1/tachd ongcuadautu.pdf+dac+diem+cua+nuoc+chu+nha+khi+dau+tu+truc+tiep+nuoc+n goai]&hl=vi&gl=vn&pid=bl&srcid=ADGEESjHGFLc1CUcYxg34JT1QobeJAbU cpqUxmO_PsWQWvTH52CnQ- lF3dT4qYxUqIZQarG4zVJ4OGXLpVZF5BBT7_InghDvXn0ImVCoTQh2919O9 IUwq5uNjiueyhAzw9YqLNKnHgrE&sig=AHIEtbRfmlhXbdbWy9_orjz4N5P0K xvbvA http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/trac-nghiem-co-dap-an-kinh-te-quoc-te.402726.html 1

Ngày đăng: 11/08/2014, 15:21

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w