CHỦ ĐỀ: THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC... Thâm hụt ngân sách nhà nước, hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước, là tình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản
Trang 1CHỦ ĐỀ: THÂM HỤT NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC
Trang 2Thâm hụt ngân sách nhà nước, hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước,
là tình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu "không mang tính hoàn trả" của ngân sách nhà nước.?
Trang 4• NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN
• NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN
Trang 5• Đầu tư công kém hiệu quả.
• Thất thu thuế nhà nước.
• Quy mô chi tiêu của chính phủ quá lớn.
• Sự thiếu hụt ngân sách trong những năm qua còn được sử dụng như một công cụ trong chính sách tài khóa để kích thích sự tăng trưởng kinh tế.
• Nhà nước huy động vốn để kích cầu.
• Chưa chú trọng mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên.
Trang 6• Do nền kinh tế suy thoái mang tính chu kỳ
• Thiên tai, tình hình bất ổn chính trị.
Trang 71 Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách tới
sự tăng trưởng kinh tế:
Trang 82 Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách tới
sự ổn định của nền kinh tế:
Trang 93 Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách tới cán cân vãng lai:
Thâm hụt ngân sách nhà nước cũng thường đi kèm với thâm hụt cán cân
vãng lai Thâm hụt thương mại, thâm
hụt tài khoản vãng lai vẫn ở mức cao
trong khi dự trữ ngoại hối vẫn ở mức
thấp, gây sức ép lên tỉ giá, là những trở ngại lớn cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế trong những năm tới đây.
Trang 10• Thâm hụt ngân sách năm 2007 được
quốc hội quyết định là 56500 tỉ đồng
ước cả năm là 56500 tỉ đồng, chiếm
4,95% GDP
• Thâm hụt ngân sách nhà nước
năm 2008 quốc hội quyết định là 66900
tỉ đồng Ước cả năm bộ chi ngân sách thực hiện là 66200 tỉ đồng bằng 4,95% GDP.
Trang 11• Năm 2009 Bội chi ngân sách nhà nước ở
mức 4,82% GDP (giảm 3700 tỉ đồng so với tính bội chi ở mức 5%) để góp phần kiềm chế lạm phát.
• Mức bội chi ngân sách nhà nước năm
2010 đã được Quốc hội thông qua với con số là 119.700 tỉ đồng, tương
đương 6,2% GDP
Trang 12• Theo số liệu của Tổng cục Thống
kê, tính đến tháng 9/2011, thâm
hụt ngân sách ước đạt 44,500 tỷ
đồng, xấp xỉ mức 36.9% dự toán cả năm Như vậy, thâm hụt ngân sách trong 9 tháng chỉ vào khoảng 2.6% GDP, so với con số 3.47% GDP của cùng kỳ năm ngoái theo số liệu của
Bộ Tài chính
Trang 142 BIỆN PHÁP VAY NỢ
• Vay nợ trong nước (dưới
hình thức phát hành công trái ,trái phiếu…)
• Vay nợ nước ngoài (phát
hành trái phiếu bằng ngoại
tệ mạnh ra nước ngoài ,vay bằng hình thức tín dụng …)
Trang 18• Nâng cao hiệu quả hoạt động trong các
khâu của nền kinh tế.
• Quản lý kinh tế vĩ mô
• Giải quyết các mối quan hệ trong nền
kinh tế cũng như đời sống xã hội.