Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại C.. 1.Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn 2.. Tính khối lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 ph
Trang 1SỞ GD ĐT BÌNH THUẬN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
TRƯỜNG PTDTNT TỈNH NĂM HỌC: 2011 – 2012
MÔN: Vật lý Khối: 11 (chương trình cơ bản) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ:
Câu 1: (1,5 điểm)
Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật Jun-Lenxơ
Câu 2: (3,0 điểm)
Cho hai điện tích q1 = 8.10-9 (C), q2 = -6.10-9 (C) được đặt tại hai đỉnh A và B của tam giác ABC vuông tại C trong không khí Biết AC= 8cm, BC= 6cm Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại C
Câu 3: (1,5 điểm)
Nêu kết luận về bản chất của dòng điện trong chất khí
Câu 4: (4,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ:
Bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau ghép nối tiếp với nhau Mỗi pin
có suất điện động eo= 5V, điện trở trong ro = 0,75Ω Mạch ngoài có
R=5Ω, đèn Đ ghi (4V- 4W) Bình điện phân chứa dung dịch AgNO3,
anốt làm bằng bạc, có điện trở Rb = 6Ω (Cho Ag: A = 108; n = 1); Rx là
một biến trở
1.Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
2 Khi Rx = 3,4Ω
a.Đèn Đ sáng bình thường không? Tại sao?
b Tính khối lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây
3 Điều chỉnh biến trở Rx để đèn Đ sáng bình thường Xác định giá trị của Rx
-HẾT -
Đ
R b
R
R x
Trang 2SỞ GD ĐT BÌNH THUẬN ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI
TRƯỜNG PTDTNT TỈNH NĂM HỌC: 2011 – 2012
MÔN: Vật lý Khối: 11 (chương trình cơ bản)
1 -Phát biểu đúng nội dung định luật Jun-Lenxơ 1,0 điểm
1
2 viết đúng biểu thức định luật Joul – Lenz: Q = RI2t 0,5 điểm
1
Xác định được các vector cường độ điện trường thành phần E1C và E2C do q1
và q2 gây ra tại C:
+ điểm đặt: tại C; phương chiều (hình vẽ)
+ Độ lớn: - E1C = k 12
AC
q
= 1,125.104 (V/m)
- E2C = k 22
BC
q
= 1,5.104 (V/m)
nhận xét được: E1C E2C và E2C > E1C
2,0điểm
2
2
Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại C:
Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường: EC = E1C + E2C
C
E : - Có điểm đặt tại C; Phương, chiều như hình vẽ
- Độ lớn: EC = 2
C 2 2 C
E = 1,875.104 (V/m)
1,0 điểm
3 -Nêu đúng kết luận về bản chất của dòng điện trong chất khí 1,5 điểm
1
* Tìm bộ nguồn tương đương:
- Eb = 4eo = 20V
- rb = 4ro = 3
* Lập được sơ đồ mạch điện: [R ntRđ)//Rb]ntRx ; Rđ =
dm
2 dm
P
U
= 4
0,5 điểm 0,5 điểm
a.Xác định độ sáng của đèn:
2.1.Xác định điện tương đương mạch ngoài:
RN =
d b
d b
R R R
) R R (
R
+ Rx = 3,6 + 3,4 = 7
2.2 Cường độ dòng điện trong mạch chính tuân theo định luật Ohm cho toàn mạch: I =
b N
b
r
R
E
= 2A 3.3 Tìm ra Iđ và Ib:
Ta có:
3
2 R R
R I
I
A 2 I I I
d b
b d b d
, giải ra ta được: Iđ = 0,8A và Ib =1,2A
=> hiệu điện thế hai đầu bóng đèn: Uđ = Iđ.Rđ = 3,2V: đèn sáng yếu hơn bình thường;
0,25 điểm 0,5 điểm
0,25điểm 0,5 điểm
4
2
b Tìm khối lượng bạc bám vào âm cực:
B
A
C
C 1
E
C 2
E
C 2
E
Trang 3Theo định luật Faraday: m(g) = I t
n
A 100 965
1
b
Thay các giá trị vào ta tìm được: m = 1,296g
0,5điểm
3
Tìm giá trị Rx để đèn Đ sáng bình thương:
Để đèn Đ sáng bình thường thì Uđ = Uđm = 4V => I'
d = 1A Khi đó:
3
2 R R
R I
I
d
b '
b
'
=> I'
b = 1,5A Lúc này cường độ dòng điện trong mạch chính: I’ = I'
d+ I'
b = 2,5A Theo trên, ta có điện trở tương đương mạch ngoài: RN = 3,6 + Rx
Theo định luật Ohm cho toàn mạch: Eb = I’(RN + rb)
=> 20 = 2,5(6,6 + Rx)
Giải ra ta được: Rx = 1,4
1,0 điểm