Tiết 15 : MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức. - HS biết những tính chất vật lý , tính chất hoá học của một số muối quan trọng như: NaCl, KNO 3 . - Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl - Những ứng dụng quan trọng của NaCl và KNO 3 . 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư. - Kĩ năng tính toán các bài tập hoá học. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học và biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bị. - GV : Sơ đồ về 1 số ứng dụng của muối. - HS : Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định lớp . (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (8’) ? Tính chất hoá học của muối? Viét PTPƯ minh hoạ ? Phản ứng trao đổi là gì? Điều kiện để xảy ra pư trao đổi ? - Làm bài tập 2 sgk. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài : (1’) Chúng ta đã biết những tính chất hoá học của muối . Trong bài hôm nay các em sẽ tìm hiểu về 2 muối quan trọng là Natriclirua và Kalinitrat Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 (12’) - GV:? Trong tự nhiên uối ăn có ở đâu? - HS trả lời câu hỏi - GV giới thiệu trong 1 m 3 nước biển có khoảng 27 kg muối ăn natriclorua, 5 kg magiê clorua, 1kg caxisunphat… - HS tìm hiểu sgk trạng thái tự nhiên của NaCl. - GV cho hs quan sát tranh ruộng muối kết hợp thông tin kgs. ? Hãy trình bày cách khai thác I. Muối natriclorua ( NaCl ) 1. Trạng thái tự nhiên. - Trong tự nhiên NaCl có trong nước biển và trong lòng đất. 2. Cách khai thác. - Từ nước biển: cho nước biển bay hơI từ từ -> thu được muối kết tinh NaCl từ nước biển? ? Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối người ta làm thế nào? - Hs trả lời câu hỏi - Gv thuyết trình về cách khai thác muối ăn từ nước biển và từ mỏ muối - Hs nghe và ghi nhớ kiến thức - GV đưa ra sơ đồ 1 số ứng dụng của NaCl => yêu cầu hs quan sát sơ đồ và nêu những ứng dụng của NaCl. - HS trả lời những ứng dụng của NaCl. * Hoạt động 2 (10’) - GV giới thiệu muối KNO 3 và cho hs quan sát lọ đựng KNO 3 . ? Nhận xét màu sắc, trạng thái của KNO 3 ? - Từ mỏ muối: đào hầm hoặc giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ muối. Muối mỏ được khai thác rồi nghiền nhỏ và tinh chế để có muối sạch 3. ứng dụng. - Làm gia vị, bảo quản thực phẩm. - Làm nguyên liệu của nhiều ngành CN như : dùng để sản xuất: Na, Cl 2 , H 2 , NaOH, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , NaClO … II. Muối kali nitơrat. ( KNO 3 ) - Còn gọi là diêm tiêu 1. Tính chất. - KNO 3 là chất rắn màu trắng. - KNO 3 tan nhiều trong nước, bị phân - Hs trả lời câu hỏi - GV giới thiệu các tính chất của KNO 3 . - Hs nghe và ghi nhớ kt’ - GV hướng dẫn hs quan sát tranh vẽ ứng dụng của KNO 3 và nêu các ứng dụng của KNO 3 - Hs trả lời câu hỏi huỷ ở nhiệt độ cao . Vì vậy KNO 3 có tính oxi hoá mạnh. 2KNO 3(r) o t 2KNO 2(r) + O 2(k ) 2. ứng dụng. - Chế tạo thuốc nổ đen. - Làm phân bón hoá học. - Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp. 4. Củng cố (12’). - GV hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (14). 5. Dặn dò (1’). - Làm các bài tập 4,5 sgk(14). - Tìm hiểu bài mới. . Tiết 15 : MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức. - HS biết những tính chất vật lý , tính chất hoá học của một số muối quan trọng nh : NaCl, KNO 3 . -. GV giới thiệu muối KNO 3 và cho hs quan sát lọ đựng KNO 3 . ? Nhận xét màu sắc, trạng thái của KNO 3 ? - Từ mỏ muối: đào hầm hoặc giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ muối. Muối mỏ được. 2 sgk. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài : (1’) Chúng ta đã biết những tính chất hoá học của muối . Trong bài hôm nay các em sẽ tìm hiểu về 2 muối quan trọng là Natriclirua và Kalinitrat Hoạt