1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

§ ÔN TẬP CHƯƠNG I potx

6 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 263,35 KB

Nội dung

§ ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố các kiến thức về sự điện li, axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính theo quan điểm Areniut. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi giữa các chất điện li. - Kỹ năng viết phương trình ion rút gọn. - Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng của phản ứng trao đổi giữa các chất điện li và làm một số dạng bài tập cơ bản. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với hệ thống bài tập. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức. - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Nội dung ôn tập chương Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Bài tập điện li Bài tập 1: Vì dung dịch có nồng độ ion lớn nhất Bài tập 2 NaClO 4 → Na + + ClO 4 - 0,02M 0,02M 0,02M HBr → H + + Br - 0,05M 0,05M 0,05M KOH → K + + OH - Bài tập 1 (1.3 trang 3 SBT) Đáp án C. Bài tập 2 (1.6 trang 4 SBT) NaClO 4 → Na + + ClO 4 - 0,02M 0,02M 0,02M HBr → H + + Br - 0,05M 0,05M 0,05M KOH → K + + OH - 0,01M 0,01M 0,01M 0,01M 0,01M 0,01M KMnO 4 → K + + MnO 4 - 0,015M 0,015M 0,015M Bài tập 3 HNO 3 → H + + NO 3 - 0,01M 0,01M 0,01M HNO 2 → H + + NO 2 - 0,01M <0,01M <0,01M Đáp án B Hoạt động 2 Bài tập pH của dung dịch Bài 1.15 ; 1.16 ; 1.17 ; 1.21 SBT Hoạt động 3 Bài tập phản ứng trao đổi KMnO 4 → K + + MnO 4 - 0,015M 0,015M 0,015M Bài tập 3 (1.10 trang 4 SBT) HNO 3 → H + + NO 3 - 0,01M 0,01M 0,01M HNO 2 → H + + NO 2 - 0,01M <0,01M <0,01M Đáp án B Bài tập 4 (1.15 SBT) chọn đáp án B. Bài tập 5 (1.16 SBT) chọn đáp án C. Bài tập 6 (1.17 SBT) chọn đáp án B. Bài tập 7 (1.21 SBT) HCl → H + + Cl - Ban đầu    H = 0,40M. để pH = 1M thì    H =0,1 1 M V n C 1  2 M V n C 2  1 1 1 2 M M V VV V V C C 2 1   Thay số vào V = 750 (ml) Bài tập 8 (1.32 SBT) Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4 ↓ Bài 1.32 ; 1.36 SBT GV hướng dẫn học sinh làm bài tập theo PT ion thu gọn. n BaSO4 = 0,008 mol từ phản ứng n BaCl2 = n Ba2+ = n BaSO4 = 0,008 mol m BaCl2 = 0,008.208 =1,664g  mH 2 O = 0,288g. Vậy công thức muối là 0,008:0,016=1:2 BaCl 2 .2H 2 O. Bài tập 9 (1.36 SBT) Ag + + Cl - → AgCl↓ Từ các giả thiết ta có hệ       1,913y)143,5(x 0,88774,5y58,5x y = 6,71.10 -3 M. m KCl = 0,5g %m KCl = 54,6 %m NaCl = 43,6 1. Dặn dò - Xem lại các nội dung lí thuyết và bài tập ở chương một để kiểm tra 1tiết. Tiết PPCT:10 Ngày soạn:12/09/2011 Ngày dạy: 22/09/2011 § KIỂM TRA MỘT TIẾT BÀI KIỂM TRA SỐ 1 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về sự điện li, axit, bazơ, muối và hiđroxit lưỡng tính. - pH của dung dịch, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi giữa các chất điện li dạng phân tử, ion và ion thu gọn. - Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng của phản ứng trao đổi giữa các chất điện li và làm một số dạng bài tập cơ bản. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chuẩn bị nội dung đề kiểm tra đánh giá. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung đã học chương I để kiểm tra. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Nội dung kiểm tra ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) II. TỰ LUẬN:( 6 điểm) Câu1: (3 điểm) a/ H 2 SO 4 + Na 2 S Na 2 SO 4 + H 2 S 1đ b/ Không xẩy ra 1 điểm , nếu viết ptpư thì trừ 1 điểm. c/ 2HCl + BaCO 3 BaCl 2 + H 2 O + CO 2 1đ Câu2: a/ [H + ] = 4 .10 -3 mol/l  PH = -log [4. 10 -3 ] = 2,4 1 đ b/ [OH - ] . [H + ] = 10 -14 mol/l  [H + ] = 10 -14 = 10 -14 = 5,5 . 10 -10 mol/l 0,5 đ [OH - ] 1,8.10 -5 pH = - log [5,5. 10 -10 ] = 9,25 0,5 đ c/ Dung dịch A có tính axit vì PH< 7 0,5 đ Dung dịch B có tính bazơ vì PH > 7 0,5 đ Họ và tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT- SỐ 1(KHỐI 11) Đề bài I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Chất nào dưới đây là chất điện ly mạnh: A. KNO 3 , NaOH, Cu(OH ) 2 B. HCl, AgCl, NaNO 3 C. KNO 3 , H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 D. Ba(OH) 2 , CaSO 4 , H 3 PO4 Câu2: Hãy đánh giá gần đúng pH ( > 7, =7, < 7) của các dung dịch các chất sau: Ba(NO 3 ) 2 ( 1); Na 2 CO 3 (2); NaHCO 3 (3); NH 3 (4) ; CH 3 COO Na (5). A. 1, 2 Có pH = 7 B. 4,5 Có pH > 7 C. 2,3,4,5 Có pH < 7 D. Tất cả đều đúng. Câu 3: Chọn câu phát biểu đúng. A. Axit là chất có khả năng nhận proton B. Bazơ là chất có khả năng cho proton C. Phản ứng giữa 1 axit với 1 bazơ là phản ứng cho - nhận proton. D. Tất cả đều đúng. Câu 4: Giá trị nào sau đây xác định được axit mạnh hay yếu: A. Độ tan của axit trong nước. B. Nồng độ axit C. Độ pH của axit D. Khả năng cho proton trong nước. II. Tự luận: Câu1: Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn cho những trường hợp có phản ứng xảy ra sau: a/ H 2 SO 4 và Na 2 S b/ HCl và NaNO 3 c/ HCl và BaCO 3 Câu 2: Xác định pH trong các dung dịch sau: a/ Dung dịch A có nồng độ [H] = 0,004 mol/l b/ Dung dịch B có nồng độ [OH - ] =1,8 . 10 -5 mol/l c/ Hỏi dung dịch A, dung dịch B có tính axit hay bazơ? . § ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu b i học 1. Kiến thức - Củng cố các kiến thức về sự i n li, axit, bazơ, mu i, hiđroxit lưỡng tính theo quan i m Areniut. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng viết. nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước n i dung b i tập trong sách giáo khoa và sách b i tập. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. N i dung ôn tập chương Hoạt động của giáo. một số dạng b i tập cơ bản. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng câu h i trắc nghiệm nhiều lựa chọn. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chuẩn bị n i dung đề kiểm tra đánh giá. 2. Học sinh - Cần

Ngày đăng: 11/08/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w