1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài 8 TRUY VẤN DỮ LIỆU doc

14 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 275,6 KB

Nội dung

Bài 8 TRUY VẤN DỮ LIỆU Giảng viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh. Sinh viên: Đoàn Thị Thu Huyền. K56A-CNTT-ĐHSP Hà Nội. 1. Các khái niệm a. Mẫu hỏi + Mẫu hỏi thường được sử dụng để: • Sắp xếp các bản ghi. • Chọn các bản ghi thỏa mãn điều kiện cho trước. • Chọn các trường để hiển thị. • Thực hiện tính toán như tính trung bình công, tính tổng, đếm bản ghi…. • Tổng hợp và hiển thị thông tin từ nhiều bảng hoặc mẫu hỏi khác. + Có 2 chế độ làm việc với mẫu hỏi: Chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu. 1. Các khái niệm (tiếp) b. Biểu thức. - Các phép toán: • Phép toán số học: +, _, *, / • Phép so sánh:<, >, <=, >=, =, <> • Phép toán logic: AND, OR, NOT - Toán hạng: • Tên trường (đóng vai trò các biến) được ghi trong dấu ngoặc vuông. VD: [SBD], [HOTEN]… • Hằng số. VD: 1; 0.35; 3/5… • Hằng văn bản, được viết trong dấu nháy kép. VD: “Nam”, “Nữ”… • Hàm (sum, avg, min, max. count…) 1. Các khái niệm (tiếp) - Biểu thức số học được sử dụng để mô tả các trường tính toán trong mẫu hỏi. VD: TIEN_THUONG: [LUONG]*0.1…. - Biểu thức logic được sử dụng trong các trường hợp sau: •Thiết lập bộ lọc cho bảng. •Thiết lập điều kiện lọc để tạo mẫu hỏi. VD: [GIOITINH] = ”Nam” AND [TOAN] >= 9.0 1. Các khái niệm (tiếp) c. Các hàm •SUM: Tính tổng. •AVG: Tính giá trị trung bình. •MIN: Tìm giá trị nhỏ nhất. •MAX: Tìm giá trị lớn nhất. •COUNT: Đếm số giá trị khác trống (Null). Bốn hàm đầu tiên chỉ thực hiện trên các trường kiểu 2. Tạo mẫu hỏi Để làm việc với mẫu hỏi, chọn Queries trong bảng chọn đối tượng. Các bước để tại mẫu hỏi: 6 bước Chọn dữ liệu nguồn (Các bảng và mẫu hỏi khác) cho mẫu hỏi. Chọn các trường từ dữ liệu nguồn để đưa vào câu hỏi. Khai báo các điều kiện cần đưa vào mẫu hỏi để lọc các bản ghi. Chọn các trường dùng để sắp xếp các bản ghi trong mẫu hỏi. Tạo các trường tính toán từ các trường đã có. Đặt điều kiện gộp nhóm. Chú ý: Không nhất thiết phải thực hiện tất cả các bước này. 2. Tạo mẫu hỏi (Tiếp) Có 2 chế độ thường dùng để làm việc với mẫu hỏi: Chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu. Trong chế độ thiết kế, để thiết kế mẫu hỏi, ta thực hiện 1 trong 2 cách sau: Cách 1: Nháy đúp vào Create query in Design view Cách 2: Nháy đúp vào Create query by using wizard Để xem hay sửa đổi thiết kế mẫu hỏi, thực hiện: 1. Chọn mẫu hỏi vần xem hoặc sửa. 2. Nháy nút Design. Hình 1: Cửa sổ mẫu hỏi ở chế độ thiết kế 2. Tạo mẫu hỏi (Tiếp) 2. Tạo mẫu hỏi (Tiếp) Nội dung của các hàng: – Field: Khai báo tên các trường được chọn. Đó là các trường sẽ có mặt trong mẫu hỏi hoặc các trường chỉ dùng để lọc, sắp xếp, kiểm tra giá trị…. – Table: Tên bảng hoặc mẫu hỏi chứa trường tương ứng. – Sort: Xác định (các) trường cần sắp xếp. – Show: Xác định (các) trường xuất hiện trong mẫu hỏi. – Criteria: Mô tả điều kiện để chọn các bản ghi đưa vào mẫu hỏi. Các điều kiện được viết dưới dạng biểu thức logic. Khi đang ở chế độ thiết kế mẫu hỏi, ta có thể thực hiện mẫu hỏi để xem kết quả bằng cách nháy nút ! hoặc chọn lệnh View -> Datasheet View. 3. Ví dụ áp dụng • Ví dụ 1: Tham khảo ví dụ sách giáo khoa. • Ví dụ 2: Sử dụng CSDL KINH_DOANH từ các bài trước, sử dụng 2 bảng HOA_DON và MAT_HANG, dùng hàm COUNT lập mẫu hỏi liệt kê các loại mặt hàng (theo tên mặt hàng) cùng số lần được đặt . Bài 8 TRUY VẤN DỮ LIỆU Giảng viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh. Sinh viên: Đoàn Thị Thu Huyền. K56A-CNTT-ĐHSP. chọn đối tượng. Các bước để tại mẫu hỏi: 6 bước Chọn dữ liệu nguồn (Các bảng và mẫu hỏi khác) cho mẫu hỏi. Chọn các trường từ dữ liệu nguồn để đưa vào câu hỏi. Khai báo các điều kiện cần. bảng hoặc mẫu hỏi khác. + Có 2 chế độ làm việc với mẫu hỏi: Chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu. 1. Các khái niệm (tiếp) b. Biểu thức. - Các phép toán: • Phép toán số học: +, _, *,

Ngày đăng: 11/08/2014, 06:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w