Trường hợp bảo vệ các phần tử nối vào thanh góp không đảm bảo yêu cầu cắt nhanh hay chọn lọc khi ngắn mạch trên thanh góp, ta dùng bảo vệ riêng.. CÁC DẠNG BẢO VỆ THANH GÓP2/ Những trường
Trang 1TIỂU LUẬN
BẢO VỆ THANH GÓP CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
Trang 2Danh sách nhóm thực hiện
1.NGUYỄN NGỌC DUY_42
2.NGUYỄN NGỌC THÙY DƯƠNG_43
3.NGÔ DUY LINH_47
4.NGUYỄN TẤN ĐẠT_44
GVHDTRẦN TẤN LỘC
Trang 3Tài liệu tham khảo
1 GIÁO TRÌNH BẢO VỆ RƠLE TRƯỜNG CĐĐL TP
Trang 4NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN
I/NHẬN XÉT CHUNG VỀ THANH GÓP II/CÁC DẠNG BẢO VỆ THANH GÓP
III/MỘT SỐ SƠ ĐỒ BẢO VỆ THANH GÓP
IV/RƠ LE BẢO VỆ THANH GÓP
Trang 5I/ NHẬN XÉT CHUNG VỀ THANH GÓP
Thanh góp ít hư hỏng nhất nhưng đã hư hỏng thì rất trầm
trọng.Nguyên nhân do thao tác sai hay sứ bị lão hóa, sinh ra ngắn mạch giữa các pha hay chạm đất một pha
Thường chỉ cần bảo vệ ngắn mạch giữa các pha,còn chạm
đất một pha chỉ cần kiểm tra cách điện là đủ
Có thể lợi dụng những bảo vệ của các phần tử nối vào
thanh góp mà không cần đặt bảo vệ thanh góp riêng Trường hợp bảo vệ các phần tử nối vào thanh góp không đảm bảo
yêu cầu cắt nhanh hay chọn lọc khi ngắn mạch trên thanh góp,
ta dùng bảo vệ riêng
Hiện nay thường dùng bảo vệ so lệch để bảo vệ thanh góp
Trang 6I/ CÁC DẠNG BẢO VỆ THANH GÓP
1 Sơ lược các dạng bảo vệ thanh góp
BẢO VỆ DÒNG ĐIỆN CỰC ĐẠI
BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH CỦA CÁC ĐƯỜNG DÂY BẢO VỆ SO LỆCH
CÁC DẠNG BẢO VỆ THANH GÓP
NGYỄN NGỌC DUY
Trang 7CÁC DẠNG BẢO VỆ THANH GÓP
2/ Những trường hợp không cần đặt bảo vệ thanh góp riêng
Hình 1: Một số sơ đồ nối điện không cần đặt bảo vệ thanh góp
riêng
Trang 8CÁC DẠNG BẢO VỆ THANH GÓP
3/Những trường hợp cần đặt bảo vệ thanh góp riêng
a: Mục đích đặt bảo vệ thanh góp riêng
Đảm bảo yêu cầu tác động nhanh để giữ vững tính ổn
định của hệ thống.
Đảm bảo cắt có chọn lọc ngắn mạch trên thanh góp
có phân đoạn khi cả hai phân đoạn cùng làm việc và
máy cắt phân đoạn đóng, trên hệ thống hai thanh góp
làm việc song song với máy cắt nối đóng, cũng như khi
có các nhánh rẽ nối vào đường dây nối liền các hệ thống thanh góp
Trang 9CÁC DẠNG BẢO VỆ THANH GÓP
3/Những trường hợp cần đặt bảo vệ thanh góp riêng
b: Một số sơ đồ nối điện cần bảo vệ riêng cho thanh góp
Trang 10CÁC DẠNG BẢO VỆ THANH GÓP
II/ Bảo vệ so lệnh hoàn toàn
a:Đặc điểm của bảo vệ so lệch hoàn toàn
Trong bảo vệ so lệch hoàn toàn, biến dòng đặt trên tất
cả các phần tử nối vào thanh góp cần được bảo vệ.
Trang 11CÁC DẠNG BẢO VỆ THANH GÓP
• Khi ngắn mạch ngoài ở
N1: tổng các dòng điện bằng 0, dòng qua rơle là dòng không cân bằng.
• Khi ngắn mạch trên thanh
góp ở N2:
IR=I1/K1+I2/K1+I3/K1=IN/K1lớn hơn Ikđ Bảo vệ tác động và cắt tất cả các phần tử nối với nguồn, các phần tử không nối với
nguồn không cần cắt để dễ dàng tự đóng lại.NGYỄN NGỌC DUY 08/12/14 11
Trang 12CÁC DẠNG BẢO VỆ THANH GÓP
Để giảm Ikcb phải đảm bảo ngắn mạch ngoài các biến
dòng không được bão hòa, muốn vậy cần phải:
Chọn các biến dòng cùng loại, loại chỉ bão hòa khi
dòng kích từ lớn.
Giảm bội số IN/Iđm (với IN là dòng ngắn mạch,Iđm là dòng định mức của biến dòng),tăng kI.
Giảm phụ tải của biến dòng tăng tiết diện và giảm
chiều dài dây nối.
Nếu các biến dòng có tỉ số biến khác nhau,dùng biến dòng bảo hòa trung gian để giảm Ikcb.
Trang 13CÁC DẠNG BẢO VỆ THANH GÓP
b:Dòng khởi động của bảo vệ so lệch hoàn toàn
Chọn theo 3 điều kiện:
1 Bảo vệ không tác động khi đứt dây nối của biến dòng mạch
công suất lớn nhất ở trạng thái làm việc bình
thường:Ikđ=Kat.Ilvmax Với Kat=1,2 1,5
2 Bảo vệ không tác động khi ngắn mạch
ngoài:Ikđ=Kat.Ikcbttmax=Kat.Kkck.0,1.INmax Với Kat=1,3 1,5;K kck=1,3 1,5; Kkck=1 nếu có biến dòng bão hòa trung gian
3 Bảo vệ phải làm việc bảo đảm độ nhạy khi dòng ngắn mạch
trên thanh góp nhỏ nhất: Ikđ≤INmin/Knh;với Knh=2
Dòng khởi động tính toán của bảo vệ được chọn từ trị số lớn nhất của 3 điều kiện
Trang 14CÁC DẠNG BẢO VỆ THANH GÓP
C:Bảo vệ so lệch dòng điện có hãm
Để khắc phục dòng không cân bằng lớn của bảo vệ so lệch thanh góp khi dùng rơle dòng điện ta có thể dùng rơle so lệch có hãm Loại rơle này cung cấp một đại lượng hãm thích hợp để khống chế dòng không cân bằng khi ngắn mạch ngoài có dòng cân bằng lớn.
Sơ đồ nguyên lý bảo vệ so lệch có hãm
Trang 16 Trong chế độ làm việc bình thường
và khi ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ (điểm N2), ta có:
I = ITI – ITII = 0
Nếu bỏ qua sai số của máy biến
dòng, thì dòng điện thứ cấp BI chạy qua điện trở R, có thể xem bằng không
Khi ngắn mạch trong vùng bảo vệ
(điểm N1) toàn bộ dòng ngắn mạch sẽ chạy qua điện trở R tạo nên điện áp đặt trên rơle rất lớn, rơle sẽ tác động.
NGYỄN NGỌC DUY
Trang 17CÁC DẠNG BẢO VỆ THANH GÓP
E: Bảo vệ thanh góp dùng nguyên lý so sánh pha dòng điện
Sơ đồ nguyên lý so sánh pha dòng điện
Khi có ngắn mạch trên thanh góp tại điểm N1 dòng điện sơ cấp và thứ cấp của BI ở tất cả các phần tử có pha giống nhau, thời gian trùng hợp tính hiệu tc cho nữa chu kỳ (dương hoặc âm) lớn (đối với dòng điện có
fđm = 50Hz thời gian tCmax = 10ms) đủ cho bảo vệ tác động (tC ≥ tđ) Khi ngắn mạch ở ngoài vùng bảo vệ (điểm N2), dòng điện chạy qua máy biến dòng của phần tử bị sự cố có pha ngược với pha dòng điện trong các máy biến dòng khác, thời gian trùng hợp tín hiệu cùng cực tính bằng 0, bảo vệ không làm việc NGYỄN NGỌC DUY 08/12/14 17
Trang 18CÁC DẠNG BẢO VỆ THANH GÓP
III/ Bảo vệ so lệch không hoàn toàn
Các máy biến dòng chỉ đặt trên các phần tử nối thanh góp với nguồn (mạch máy phát điện, máy biến áp, máy cắt phân đoạn, máy cắt nối các
thanh góp)
Thực chất bảo vệ so lệch không toàn phần là
một dạng của bảo vệ quá dòng điện có nhiều cấp thời gian (thường là hai cấp).
Sơ đồ nguyên lý bảo vệ thanh góp điện áp máy phát
(hình vẽ)
Trang 19thanh góp và trên các đoạn
nối giữa các phần tử nối với
thanh góp Khi cấp thứ nhất
của bảo vệ tác động cho
xung đi cắt các máy cắt nối
với hệ thống MC1 và máy
cắt phân đoạn MC2,máy cắt
máy phát điện MC3 (với
máy cắt 3MC có thể cắt
hoặc không)
Trang 20CÁC DẠNG BẢO VỆ THANH GÓP
Đôi khi người ta không cho MC3 vì sau khi cắt MC1 và MC2 thì ngắn mạch sẽ tiêu tan và để MC3 lại sẽ giữ để cung cấp các phụ tải, điện áp máy phát Nếu ngắn
mạch tốn tại lâu cấp thứ hai sẽ làm việc và cắt MC3.
Cấp thứ hai của bảo vệ là bảo vệ dỏng cực đại có thời gian, làm nhiệm vụ dự phòng chống ngắn mạch trên
các phần tử nối với thanh góp không được bảo vệ so lệch bọc lấy khi bảo vệ chính của phần tử này không
tác động.
Trang 21chính,sẽ tác động cắt các máy cắt.
Khi đứt dây nối, rơ le
501 tác động báo hiệu
và đồng thời cắt mạch điều khiển ngừa bảo vệ tác động sai (không cho cắt các máy ngắt).
Sơ đồ bảo vệ hệ thống một thanh
góp
52 2 52 3
1/ Sơ đồ bảo vệ hệ thống một thanh góp
08/12/14 NGYỄN NGỌC DUY
Trang 22MỘT SỐ SƠ ĐỒ BẢO VỆ THANH GÓP
Sơ đồ bảo vệ hệ thống 2 thanh góp, chế
độ làm việc có một thanh góp dự bị.
Bình thường chỉ một thanh góp (II) làm việc, máy ngắt 52x cắt, thanh góp (I) không có điện làm nhiệm vụ
2/Sơ đồ bảo vệ hệ thống 2 thanh góp, chế độ làm việc có một
thanh góp dự bị.
08/12/14 NGYỄN NGỌC DUY
Trang 23MỘT SỐ SƠ ĐỒ BẢO VỆ THANH GÓP
Khi đóng máy cắt 52x để chuyển phụ tải sang thanh góp dự bị,
nếu có ngắn mạch, yêu cầu bảo vệ tác động chỉ cắt máy 52x mà không cắt nhầm máy cắt 522 hay máy cắt 523 Để làm được điều này, lúc ra lệnh “Đóng 52x” để đóng máy cắt 52x, đồng thời cấm cắt 522 và 523
làm việc (hình vẽ).
Các nhánh được nối cố định vào mỗi hệ thống thanh góp Để đảm bảo cắt chọn lọc ngắn mạch trên mỗi hệ thống thanh góp cần cắt máy cắt liên lạc 52x và tất cả máy cắt nối vào thanh góp hư hỏng Muốn vậy, có thể dùng 2 bảo vệ riêng cho mỗi hệ thống thanh góp nhưng sơ đồ này có 2 khuyết điểm:
+) Khi nối tất cả các nhánh vào cùng một hệ thống thanh góp thì bảo vệ làm việc không chọn lọc khi ngắn mạch ngoài.NGYỄN NGỌC DUY 08/12/14
Trang 24MỘT SỐ SƠ ĐỒ BẢO VỆ THANH GÓP
+) Khi thay đổi các nhánh nối cố định thì bảo vệ không đảm bảo cắt chọn lọc khi ngắn mạch ngoài.
Để đảm bảo cắt chọn lọc ngắn
mạch ngoài đối với sơ đồ 2 hệ thống cùng làm việc ta dùng sơ đồ bảo vệ có 3 bộ phận: 2 bộ phận chọn lọc 504, 505 để chọn cắt thanh góp có hư hỏng,bộ phận thứ 3 là
506 là bảo vệ so lệch dùng để khởi động bảo vệ, tránh tác động nhầm khi ngắn mạch ngoài Ví dụ khi ngắn mạch thanh góp (I) các rơle
504,506 tác động cắt máy cắt liên lạc 52x và các máy cắt 521,522, rơle
505 không làm việc.Nếu ngắn mạch thanh góp (II) thì cắt máy cắt máy cắt 52x và các máy cắt 523,524
Sơ đồ bảo vệ hệ thống 2 thanh
góp ở chế độ cùng làm việc
Trang 25RƠ LE BẢO VỆ THANH GÓP
I/ Rơle bảo vệ 7ss601
a: Tổng quan
Hình dạng tổng thể rơle 7ss601
Trang 26RƠ LE BẢO VỆ THANH GÓP
ở dưới đây.
Bảng vận hành
Chỉ thị thiết bị hư hỏng (đỏ)
HÌNH VẼ MÔ TẢ MẶT TRƯỚC RƠLE 7SS601
Trang 27RƠ LE BẢO VỆ THANH GÓP
b: Thông số kỹ thuật của rơ-le
) Mạch đầu vào
_ Dòng điện định mức: 100mA và 1,9mA
_ Tần số định mức: 50/60 Hz
_ Dòng điện quá tải cho phép lâu dài: 4Iđm
_ Dòng điện quá tải 10s: 30Iđm
_ Dòng điện quá tải 10s: 100Iđm
) Điện áp nguồn nuôi
_
Điện áp định mức 24/48V 60/110/125V 220/250V
Phạm vi cho phép 19÷58V 48÷150V 176÷300V
Trang 28RƠ LE BẢO VỆ THANH GÓP
Công suất tiêu thụ mạch điện áp một chiều từ 3÷5W phụ thuộc vào chế độ hoạt động của rơ-le
) Đầu vào nhị phân
+ Ba đầu vào có thể lựa chọn
- Điện áp điều khiển 24÷250V một chiều
- Dòng vào 2,5mA
) Tiếp điểm tín hiệu
- Hai tiếp điểm có thể lựa chọn
- Khả năng đóng mở 30W
- Điện áp làm việc 250V
- Dòng điện cho phép 5A
Trang 29-1 đèn màu xanh báo hiệu rơ-le đã sẵn sàng làm việc
-1 đèn màu đỏ báo sự cố xảy ra trong rơ-le
-4 đèn màu đỏ còn lại có thể lựa chọn để phân định các
tình trạng làm việc của rơ-le
Trang 30RƠ LE BẢO VỆ THANH GÓP
Sơ đồ khối chức năng rơ-le 7SS601
Trang 31RƠ LE BẢO VỆ THANH GÓP
hiện có sự cố trong vùng đối tượng bảo vệ, rơle cho đi cắt
MC với thời gian rất bé,
khoảng (10 ÷ 20) ms Công thức tính dòng so lệch và dòng hãm đối với rơle họ 7SS601
như sau :
Dòng so lệch: IDiff = |I1 + I2+… In |
Dòng hãm: IBias = |I1 | + |I 2 |+ ….|In |
Trang 32RƠ LE BẢO VỆ THANH GÓP
Sơ đồ bảo vệ so lệch thanh góp dùng rơle 7SS601 NGYỄN NGỌC DUY 08/12/14 32
Trang 33RƠ LE BẢO VỆ THANH GÓP
Sơ đồ minh họa hệ thống hai thanh góp (TG) sử dụng rơle
7SS601 cho trên hình gồm có 2 ngăn lộ 131,132 (có tỷ số biến CT 400/1A), 2 ngăn lộ 171,172 (có tỷ số biến CT 1000/1A) và mạch
TG 100 (có tỷ số biến CT 600/1A) sử dụng biến dòng phụ
4AM5120-3DA (có dòng sơ cấp định mức 1A) Dòng thứ cấp
100mA của các biến dòng phụ được đưa vào cổng dòng so lệch rơle F87B1 của thanh góp 1, F87B2 của thanh góp 2 và khối dòng hãm 7TM7 0 Khối dòng hãm có tác dụng tạo dòng hãm đưa vào cổng dòng hãm của rơle F87B1 và F87B2 Rơle trung gian 7TR71
có tác dụng chuyển đổi mạch dòng cấp cho F87B1 và F87B2 khi
MC 100 đóng hoặc cắt Khi có sự cố trên một thanh góp của hệ thống, theo yêu cầu chọn lọc, bảo vệ rơle phải cắt tất cả các máy cắt nối tới thanh góp đó
Trang 34RƠ LE BẢO VỆ THANH GÓP
Trong trường hợp MC 100 mở thì cả hai TG 1 và TG 2 làm việc
độc lập Nếu có sự cố tại N1 trên TG 1 (hoặc tại N2 trên TG 2), thì F87B1 cắt MC 171, MC 131 nối đến TG 1 (hoặc F87B2 cắt MC
172, MC 132 nối đến TG 2) Trong trường hợp có sự cố tại N3
nằm giữa MC 100 và CT của MC 100 thì thanh góp 1 sẽ coi
đó là sự cố trong vùng bảo vệ và F87B1 cắt MC 171, MC 131
Trong trường hợp MC 100 đóng thì khi có sự cố tại N1 trên TG
1 (hoặc tại N2 trên TG 2) thì F87B1 cắt MC 171, MC 131 nối đến thanh góp 1 (hoặc F87B2 cắt MC 172, MC 132 nối đến TG 2) và
MC 100 Còn trong trường hợp xẩy ra sự tại N3 nằm giữa MC
100 và CT của MC 100 thì MC 171, MC 131, MC 172, MC 132 và
MC 100 cắt ra
Trang 35RƠ LE BẢO VỆ THANH GÓP
Để giảm ảnh hưởng của dòng
không cân bằng, nhằm nâng cao độ
nhạy cho bảo
vệ, bảo vệ so lệch thanh góp có dùng
biến dòng phụ để tạo ra dòng tổng
đưa vào rơ le Giá trị này phụ thuộc
vào tỷ số vòng dây giữa các cuộn
Theo đề nghị của nhà chế tạo, để
đảm bảo độ nhạy cả khi có sự cố
chạm đất, sự cố 2 và 3 pha nên chọn
số vòng theo quan hệ : W p1 : W p2 :
W p3 = 2:1:3 hoặc tỷ số dòng điện
nhất thứ của biến dòng phụ là I L1:I
L2:I L3 = 5:3:4 Dòng điện đầu ra của
biến dòng phụ tính theo công thức :
Trang 36RƠ LE BẢO VỆ THANH GÓP
W S = 500 – Cuộn dây nhị thứ của CT phụ
W P1, W P2, W P3 – Cuộn dây nhất thứ của CT phụ
i S – Dòng nhị thứ của CT phụ
i P – Dòng nhị thứ định mức của CT chính
Trang 37MỘT SỐ HÌNH ẢNH RƠLE BẢO VỆ THANH GÓP
GRB 100 TOSHIBA
Trang 38MỘT SỐ HÌNH ẢNH RƠLE BẢO VỆ THANH GÓP
Trang 39MỘT SỐ HÌNH ẢNH RƠLE BẢO VỆ THANH GÓP
7UTX SIEMENS
Trang 40Do kiến thức bản thân tôi còn hạn chế,nên trong quá trình
thực hiện bài báo cáo này không thể tránh khỏi sai sót Rất
mong nhận được sự góp ý của thầy và tất cả các bạn, để
chúng tôi có thể rút kinh nghiệm trong những bài báo cáo tiếp
theo
Trong quá trình thực hiện bài báo cáo này tôi có nhận được
sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè Xin chân thành cảm ơn!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!