BÀI GIẢNG SỐ 4 CHƯƠNG I MỘT SỐ DỮ LIỆU CHUÂN A. Mục đích, yêu cầu: 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm được một số kiểu dữ liệu chuẩn: Nguyên, thực, kí tự, logic. - Biết cách vận dụng các kiểu dữ liệu chuẩn để làm bài tập. 2. Về tư tưởng, tình cảm - Giúp học sinh hiểu bài học và thêm yêu thích và hứng thú với môn học. B. Phương pháp, phương tiện 1. Phương pháp - Kết hợp các phương pháp giảng dạy như thuyết trình, vấn đáp… 2. Phương tiện - Vở ghi lý thuyết. - Sách giáo khoa lớp 11. - Sách tham khảo ( nếu có ). C. Tiến trình lên lớp, nội dung bài giảng I. Ổn định lớp ( 2 phút ) : Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số II. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ ( 4 phút ) - Kiêm tra bài cũ: Các em hãy cho biết tiết học trước chúng ta học bài nào, gồm những nội dung gì? - Giới thiệu sơ lược về nội dung chương học. - Giớí thiệu nội dung bài học. III. Nội dung bài giảng N ộ i dung Ho ạ t đ ộ ng giưa Th ầ y và Trò T.gian 1. Đặt vấn đề Các bài toán trong th ự c t ế thư ờ ng có kết quả vào và dữ liệu ra thuộc những kiểu quen biết như số nguyên, số thực, kí tự, Khi cần lập trình cho những bài toán như vậy, người lập trình sử dụng các kiểu dữ liệu đó thường gặp một số hạn chế nhất định như dung lượng bộ nhớ, khả năng sử lý của CPU, Vì vậy mỗi ngôn ngữ lập trình thường cung cấp một số kiểu dữ liệu chuẩn cho biết pham vi giá trị có thể lưu trữ,dung kượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ và các phép toán tác động lên dữ kiệu. Bài này chúng ta sẽ xét một số dữ liệu chuẩn thường dùng cho các biến đơn trong Pascal. 3phút 2 . Ki ể u s ố nguyên Các kiểu số nguyên được lưu trữ và kết quả tính toán là đúng, nhưng có hạn chế về giá trị. Tập số nguyên là vô hạn và có thứ tự, đếm được nhưng trong máy thì kiểu số mguyên là hữu hạn , có thứ tự. Tp thường dùng 4 kiểu số nguyên sau: Kiểu Byte: Mỗi giá trị lưu trữ trong một Byte, giá trị biến kiểu Byte nằm trong phạm vi 0 đến 255 Kiểu Integer: Mỗi giá trị lưu trữ trong Byte, giá trị nằm trong khoảng -2 15 đến 2 15 – 1 Kiểu Word: Mỗi giá trị lưu trữ trong hai Byte, giá trị nằm trong khoảng 0 đến 2 16 - 1 Kiểu Longint: Mỗi giá trị lưu trữ 4 Byte, giá trị nằm trong phạm vi -2 31 đến 2 31 - 1 Ví dụ: Các số: 1, 2, 5, 100, 10000, thuộc kiểu số nguyên . 1.25, 3.14, Lan, sách, bút, không thuộc kiểu số nguyên. Phân tích bảng trong SGK để học sinh hiểu rõ. 6 phút 3. Ki ể u s ố th ự c Các kiểu thực được lưu trữ và kết quả tính toán là gần đúng với sai số không đáng kể nhưng miền giá trị được mở rộng hơn kiểu nguyên. Phép toán chứa các toán hạng gồm cả kiểu nguyên sẽ cho kết quả kiểu thực Chú ý: Kiểu COMP luôn là số nguyên với giá trị trong phạm vi từ -2 63 + 1 đến 2 63 - 1 với 19-20 chữ số có nghĩa. Ví dụ: 3.14, 100, 145, 28.15, 96.2, thuộc kiểu số thực. Lan, mai, vở, bút, không thuộc kiểu nguyên. Cho học sinh xem bảng trong sách giáo khoa và giải thích cho học sinh. 5 phút 4. Ki ể u kí t ự (Char) Kiểu kí tự có tập giá trị là mọi kí tự trong bảng mã ASCII gồm 256 kí tự có mã ASCII thập phân từ 0 đến 255, được dùng thuận tiện khi thông tin là các kí tự, các xâu (string). Kiểu kí tự cũng là kiểu có thứ tự đếm được, so sánh các kí tự bằng cách so sánh các mã của nó. Biến kiểu kí tự dùng một Byte bộ nhớ để ghi nhận giá trị. Ví dụ: Lan, Mai, a, m, i, j, thuộc kiểu kí tự. 2, 5, 100, 3.14, không thuộc kiểu kí tự. Phân tích ví dụ trong SGK để hoc sinh hiểu rõ hơn. 6 phút 5. Ki ể u logic ( boolean ) Trong pascal mỗi giá trị kiểu logic được lưu trữ trong một Byte và có thể nhận giá trị True (đúng) hoặc False (sai). Kiểu Logic được dùng khi kiểm tra một điều kiện hoặc tìm giá trị của một phép so sánh. Kiểu logic cũng là kiểu thứ kự đếm được. Một số ngôn ngữ lập trình hoặc trình dịch không dùng kiểu logic (ví dụ ngôn ngữ C++), thay vào đó là dùng hai giá trị 0 (false) va khác 0 (true). Ví dụ: Kiểu logic dùng trong Pascal. Giải thích thêm về bảng trong SGK. 6 phút 6. Ki ể u mi ề n con (m ở r ộ ng thêm SGK) Kiểu miền con có dạng: <Giá trị đầu> <Giá trị cuối> Trong đó: Giá trị đầu và Giá trị cuối thường dùng là các hằng nguyên hoặc là kí tự Giá trị đầu nhỏ hơn hoặc bằng Giá trị cuối Kiểu miền con dùng để hạn chế miền giá trị, tránh các giá trị vượt ra khỏi khoảng đã hạn chế. Lưu ý: Giá trị đầu không vượt quá giá trị cuối, hai giá trị này phải cùng một kiểu và thuộc kiểu có thứ tự đếm được Hướng dấn học sinh dùng Help để tìm các bảng mô tả cụ thể các kiểu dữ liệu trên . 4 phút IV. Củng cố bài ( 4 phút). - Qua bài học chúng ta đã biết được một số loại dữ liệu chuẩn - Chúng ta cần nắm vững các thành phần đó để áp dụng vào làm bài tập trong những tiết sau. V. Bài tập về nhà (1 phút). 1. Viết một số cách khai báo các kiểu dữ liệu chuẩn đã được học. 2. Nghiên cứu bài học tiếp theo để giờ sau chúng ta học tiếp. VI. nhận xét và những hạn chế trong giờ giảng: . B I GIẢNG SỐ 4 CHƯƠNG I MỘT SỐ DỮ LIỆU CHUÂN A. Mục đích, yêu cầu: 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm được một số kiểu dữ liệu chuẩn: Nguyên, thực, kí tự, logic. - Biết cách vận. sĩ số II. Kiểm tra b i cũ và g i động cơ ( 4 phút ) - Kiêm tra b i cũ: Các em hãy cho biết tiết học trước chúng ta học b i nào, gồm những n i dung gì? - Gi i thiệu sơ lược về n i dung chương. dung chương học. - Giớí thiệu n i dung b i học. III. N i dung b i giảng N ộ i dung Ho ạ t đ ộ ng giưa Th ầ y và Trò T.gian 1. Đặt vấn đề Các b i toán trong th ự c t ế