1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài triết học " VẬN MỆNH VÀ TƯƠNG LAI CỦA NHO GIÁO TRUYỀN THỐNG Ở ĐÔNG Á HIỆN NAY " pptx

12 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 242,57 KB

Nội dung

Đề tài triết học VẬN MỆNH VÀ TƯƠNG LAI CỦA NHO GIÁO TRUYỀN THỐNG Ở ĐÔNG Á HIỆN NAY VẬN MỆNH VÀ TƯƠNG LAI CỦA NHO GIÁO TRUYỀN THỐNG Ở ĐÔNG Á HIỆN NAY LÝ MINH HUY(*) Trong giới Đông Á, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam văn hố Nho giáo Ngồi ra, di dân người Trung Quốc, văn hoá Nho giáo trở thành thành phần chủ yếu văn hoá Singapo Malaixia Bất kể vận mệnh Nho giáo truyền thống đương đại nước có khác biệt, chúng có khơng điểm tương đồng, đối mặt với xâm nhập văn hoá phương Tây, đối mặt với đại hoá, truyền thống bị thay đổi Trong đó, điểm chung bật là: Nho giáo truyền thống khơng bao hàm phân mức hình thái ý thức quốc gia sau Đông Á tiến vào giới đại, Nho giáo truyền thông khơi phục hình thái ý thức quốc gia, tiếp tục tư liệu giáo dục văn hố thiết yếu Nho giáo khơng nên lý luận học (như chủ trương Từ Anh Thời), đặc điểm bật Nho học liên quan đến nội thánh ngoại vương Ở kỷ XXI, Nho học, việc phát triển thành lý luận đại ý nghĩa, nên phát triển lý luận văn hoá phê phán, trị phê phán xã hội phê phán Năm 1988, luận Những khó khăn Nho học đại, nhà nghiên cứu Nho học tiếng Từ Anh Thời ví Nho học đại “du hồn”(1) Đối với nhà nghiên cứu Nho học Từ Anh Thời, so sánh không mang chút ý nghĩa châm biếm nào, mà để miêu tả khó khăn Nho học đại Trong luận, ông rằng, trước Nho giáo dựa vào việc chế độ hoá mà chi phối tồn văn hố truyền thống Trung Quốc, đến nay, với tan rã xã hội Trung Quốc truyền thống, “mối liên hệ Nho học chế độ bị cắt đứt, việc chế độ hố Nho học chấm dứt”(2) Trong hồn cảnh đó, Nho học sở, giống linh hồn rời khỏi thân xác Đó nguyên nhân so sánh Nho học đại với “du hồn” Từ Anh Thời rằng, Nho học đại rơi vào hồn cảnh khó khăn Nho học truyền thống có thiếu sót mặt chế độ hay tổ chức, tức đáng phải thoát hẳn khỏi chế độ trị xã hội đương thời Điều khác với tơn giáo phương Tây (ví dụ, đạo Thiên chúa) Sau du nhập vào xã hội đại, đạo Thiên chúa phương Tây dựa vào Giáo hội mình, khơng bị biến thành du hồn; trái lại, xã hội đại, Nho giáo khơng có giáo hội riêng để nương tựa Một cách miễn cưỡng, Nho học đại dựa vào trường đại học hay số đồn thể Nho học xã hội Nhưng nay, sinh viên trường đại học trọng đến việc chuyên ngành hoá, nên khó mà tránh khỏi va chạm với xu hướng coi trọng uyên bác, am hiểu Nho học truyền thống Vậy, tương lai Nho giáo đâu? Nho giáo phải làm để khẳng định vị trí xã hội đại? Bài luận Từ Anh Thời chưa đưa câu trả lời rõ ràng cho vấn đề Tuy nhiên, luận khác ông Tư tưởng Nho giáo nhân sinh đại, Từ Anh Thời đưa câu trả lời ban đầu là: “…lối thoát thời Nho giáo gần gũi với sống, có Nho giáo khỏi chế độ cũ để tạo sức ảnh hưởng cho giá trị tinh thần”(3) Ơng cịn rằng, Nho học thời Minh Thanh sau Vương Dương Minh có xu hướng gần gũi với sống Sự thực phá bỏ lý tưởng “nội thánh ngoại vương” tình trạng “thánh quân hiền tướng” Nho học cũ Kết luận ông là: Nho giáo đại gần gũi với sống thực lĩnh vực cá nhân hoàn toàn tách biệt với lĩnh vực mang tính cơng Điều tương tự với tình trạng chia rẽ giáo đại nước phương Tây Nói cách khác, Nho giáo thay đổi Còn việc trị quốc, bình thiên hạ, Nho giáo cịn có sức ảnh hưởng gián tiếp thơng qua địa vị văn hoá Qua nhận định trên, bản, tơi hồn tồn khơng phản đối Tuy nhiên, cho rằng, Từ Anh Thời bỏ qua khả chuyển hoá đại cấu tư tưởng truyền thống “nội thánh ngoại vương” Trước bàn vấn đề này, tơi xin dựa vào cách nói “du hồn” ơng để nhìn lại vận mệnh Nho giáo truyền thống nước Đông Á.[1] Thực ra, trước đời Tần, Nho giáo chưa phải hình thái ý thức quốc gia Trung Quốc, mang dạng trạng thái “du hồn” Khổng Tử - ông tổ Nho giáo - đời thấp lo âu, dù khắp nước khơng làm gì, cịn cách lui thu thập môn đồ dạy học Vị thánh thứ hai Nho giáo Mạnh Tử gặp hoàn cảnh tương tự Chỉ đến đế quốc Tây Hán thành lập, Nho giáo kết hợp lại chế độ quân chủ chuyên chế giành chỗ đứng hình thái ý thức quốc gia Sự kết hợp kéo dài năm 1911, triều đình Mãn Thanh sụp đổ Ngồi chế độ quân chủ chuyên chế, Nho giáo dựa vào chế độ khác, chế độ thi cử, chế độ giáo dục chế độ gia tộc Chế độ thi cử bao gồm khảo cử biện luận thời Hán, cửu phẩm chế Vệ phủ chế độ khoa cử từ sau thời Đường Chế độ áp dụng năm 1905, nhà Thanh tuyên bố xoá bỏ chế độ thi cử Chế độ giáo dục gồm có trường học Trung ương địa phương, thư viện dân gian hình thành sau thời Tống nằm số Hình thái trì đến cuối thời nhà Thanh, chế độ giáo dục truyền thống dần bị thay chế độ giáo dục phương Tây Chế độ gia tộc Trung Quốc cũ sau hội nhập với xã hội đại dần bị thay chế độ gia đình nhỏ Ở nước Đơng Á, tình hình gần giống với Trung Quốc Hàn Quốc Ở bán đảo Triều Tiên thời tam quốc (khoảng kỷ đến kỷ TCN) Cao Cú Lệ, Tần Lô, Bách Tế vận dụng chế độ Trung Quốc Đến thời đại Cao Lệ (9171392), Nho học truyền nhập vào bán đảo Triều Tiên Vương triều Cao Lệ tích cực bắt chước chế độ trị, chế độ giáo dục chế độ thi cử Trung Quốc Từ sau, vương triều Triều Tiên (1392-1910) bắt chước toàn loại chế độ Trung Quốc theo đó, Nho học (đặc biệt Chu tử học) đạt địa vị hình thái ý thức quốc gia Hàn Quốc bị Nhật Bản thơn tính Ở Nhật Bản, từ cuối kỷ IV, sau du nhập vào Nhật Bản, Nho học tầng lớp quý tộc Nhật Bản coi trọng Năm 604, Thánh Đức thái tử dùng lý tưởng Nho học để đưa hiến pháp Giữa kỷ VI, Hiếu Đức Thiên hồng tiến hành đại hố cách tân, tồn diện làm theo chế độ phong kiến nhà Đường Trung Quốc Năm 702, Văn Võ Thiên hoàng ban bố "Đại Bảo Luật lệnh", thiết lập đại học, giảng kinh điển Nho giáo, lúc tiến hành chế độ giống nhà Đường Ở vương triều Nại Lương (710-794) tiền kỳ vương triều Bình An (794-1185), Nho học, Hán học phát triển mạnh mẽ Điểm khác biệt lớn Nhật Bản Trung Quốc chỗ, chế độ khoa cử Nhật Bản từ sau kỷ 11 biến thành hữu danh vơ thực Chính phủ Hán triều Trung Quốc thiết lập Việt Nam ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam Đến thời nhà Đường, Việt Nam gọi An Nam Do vậy, tính đến kỷ X, tức trước Việt Nam độc lập, loại chế độ Việt Nam Trung Quốc Sau Việt Nam độc lập, đời vương triều tiếp tục trì chế độ Trung Quốc, thiết lập trường học, kiến tạo chế độ khoa cử, dùng "Tứ Thư", "Ngũ Kinh" làm phạm vi thi cử Chế độ khoa cử Việt Nam mở đầu thịnh hành triều Lý (1010-1125), qua triều Trần (1225-1400), đến triều Lê (1428-1789) Chế độ khoa cử tiếp tục trì đến năm 1883, Việt Nam thành thuộc địa Pháp, chấm dứt Bởi vậy, bản, nói, Việt Nam nước Nho giáo Qua sơ lược lịch sử Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, hiểu đại phận thuyết "du hồn" Từ Anh Thời Đây vận mệnh đại Nho giáo truyền thống Đối mặt với hồn cảnh khó khăn đó, Khang Hữu Vi (1858-1927) cuối đời Thanh đề nghị lập Khổng giáo làm quốc giáo, tôn Khổng Tử giáo chủ, mô theo gia giáo phương Tây, kiến lập hội Khổng giáo Sau Trung Hoa dân quốc thành lập, ông học giả tiếng, Trần Hoán Chương (1880-1933), Nghiêm Phúc (1854-1921), v.v., tiến thêm bước, vận động thúc đẩy Khổng giáo Viên Thế Khải (1859-1916) Chính phủ dân quốc ủng hộ Nhưng, với sụp đổ chế độ Viên Thế Khải (Hồng Hiến đế chế), vận động Khổng giáo Khang Hữu Vi thất bại (4) Nguyên nhân khiến vận động Khổng giáo thất bại chủ yếu quay lưng lại với thời cuộc, khởi đồ khôi phục Nho giáo thần thánh truyền thống Ngay đến đệ tử thân cận Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu (1873-1929) phát biểu "Bảo Giáo phi sở di tôn Khổng luận" vào năm 1902, công khai phản đối vận động Khổng giáo Cuộc vận động Khổng giáo Khang Hữu Vi kiểu nỗ lực tiêu biểu cho Nho giáo Hiện tại, Trung Quốc có vận động tương tự Điều Tưởng Khánh nêu kiến nghị “Chính trị Nho học” “Vương đạo trị” Năm 1989, tờ "Nga Hồ Nguyệt san" Ý nghĩa thực vấn đề cấp thiết phục hưng Nho học Trung quốc đại lục(5), Tưởng Khánh rằng, “vấn đề lớn trước mắt Trung Quốc đại lục vấn đề phục hưng Nho học” tuyên xưng “Nho học lý luận phải chủ nghĩa, cần khôi phục lại địa vị cao lịch sử, tư tưởng thống tinh thần sinh mệnh dân tộc Trung Hoa Trung Quốc đại lục” Tưởng Khánh cịn soạn Chính trị Nho học: Chuyển hướng Nho học đương đại, tính chất đặc biệt phát triển để chứng minh tư tưởng Theo Tưởng Khánh, tư tưởng Khổng Tử bao gồm hai mặt, sau phân biệt phát triển thành hai truyền thống là: “tâm tính Nho học” (cịn gọi “sinh mệnh Nho học”) “chính trị Nho học” (còn gọi “chế độ Nho học”) Truyền thống trước Tử Tư, Mạnh Tử Tống Minh Nho kế thừa; truyền thống sau Khổng Tử làm "Xuân thu", sau Tuân Tử, Công dương học Tân văn kinh học đời Hán, Vương Thông đời Đường Tân văn kinh học đời Thanh kế thừa (6) Tưởng Khánh phê phán Hồng Kông Tân Nho học biết tâm tính Nho học truyền thống, mà khơng biết trị Nho học truyền thống Ơng cịn phê phán việc Tân Nho học Hồng Kông muốn từ Nho học đưa chế độ dân chủ, vơ tình bỏ qua tính tự nhiên độc lập Nho học truyền thống mà hồ nhập vào văn hố phương Tây, thực chất kiểu biến tướng “Tây hoá luận”(7) Ngược lại, ông chủ trương sức lợi dụng tài nguyên truyền thống trị Nho học, “thiết lập tính đặc biệt chế độ trị Trung Quốc, thể tinh thần lễ nhạc, lý tưởng Vương Đạo, đại thống trí tuệ, học thuyết tam thiên tử tuế… tư tưởng Nho giáo chế độ trị”(8) Trong sách Sinh mệnh tín ngưỡng Vương đạo trị: Giá trị đại văn hố Nho giáo, ơng chủ trương dùng “Vương đạo trị” Nho giáo để thay trị dân chủ phương Tây Bởi theo Tưởng Khánh, “Vương đạo trị khác với trị dân chủ điểm, dân chủ trị vấn đề tính hợp pháp trị dân chủ cường điệu hố tính hợp pháp - cân trị (9) Dựa vào tính hợp pháp tam tầng, Tưởng Khánh thiết kế nghị hội tam viện chế: “Thông Nho viện” đại biểu tính hợp pháp siêu việt thần thánh; “Thứ dân viện” đại biểu tính hợp pháp nhân tâm dân ý; “Quốc thể viện” đại biểu tính hợp pháp văn hố - lịch sử Sau đó, nghị hội bầu hệ thống hành chính, nghị hội phụ trách Trong tam viện, có “Thứ dân viện” bầu cử mà thành, “Thông Nho viện” tông nho viện đề cử uỷ thác, “Quốc thể viện” theo nguyên tắc tập Diễn Thánh công (cha truyền nối) định(10) Chế độ tuyển cử dân chủ đại cố nhiên truyền từ dung tục trị dân tuý trị, phương thức hoạt động “Thông Nho viện” “Quốc thể viện” liệu tránh tác động qua lại lợi ích chun đốn cá nhân khơng? Theo tơi, việc thử khơi phục địa vị hình thái ý thức quốc gia Nho học xã hội Trung Quốc đại, tư tưởng xã hội phương Tây đại thử khôi phục hợp giáo viễn tưởng, khơng phù hợp với thực tế Từ quan điểm Từ Anh Thời Tưởng Khánh, thấy rằng, họ khẳng định giá trị ý nghĩa nội kinh chi học Nho giáo xã hội đại, phương diện ngoại vương, cách nhìn họ đến cực đoan: Tưởng Khánh thái quá, Từ Anh Thời không theo kịp thời đại Từ Anh Thời, Tư tưởng Nho gia nhân sinh thường nhật, dùng ý Mỹ quốc đại sư nhân văn chủ nghĩa Irving Babbitt (1865-1933) "dân chủ lãnh tụ" (Democracy and Leadership) để thể quan điểm rằng, cách dạy Khổng Tử có đủ điều kiện cần đủ cho phẩm chất lãnh tụ dân chủ Từ Anh Thời chứng minh rằng, “thường nhật sinh hoạt hố Nho giáo thơng qua phương thức gián tiếp tiếp tục có tác dụng hỗ trợ trị quốc, bình thiên hạ”(11) Nghĩa là, Nho học trị dân chủ cịn phát huy nhiều cơng Ở đây, quay lại với vấn đề “nội thánh ngoại vương” Tuy từ lần thấy “Trang tử, thiên hạ biên”, hoàn toàn phù hợp để biểu đạt tính đặc biệt Nho học Lý tưởng Nho gia “nội thánh ngoại vương” khẳng định mối quan hệ nội thánh ngoại vương Nếu Nho học đại thật lời Từ Anh Thời, hình thành nội thánh chi học, có tác dụng lĩnh vực tư, cịn lĩnh vực cơng có tác dụng gián tiếp đó, làm tính đặc biệt Nho học.(11) Đến đây, mượn dùng pháp triết dụng ngữ nhà triết học Đức G.W.F.Hegel (1770-1831), đem quan hệ nội thánh ngoại vương hiểu thành quan hệ “đạo đức” (moralitọt) “luận lý” (sittlichkeit) Học thuyết truyền thống Nho giáo nội thánh thuộc phạm vi “đạo đức”, song khơng hạn chế lĩnh vực trị, bao hàm gia đình, xã hội thị dân vậy, vơ tình thuộc lĩnh vực trị Đến gia đình thuộc phạm vi Nho gia “ngoại vương” Có thể nói, phạm vi can thiệp Nho giáo “ngoại vương” tương đương với “luận lý” Hegel Đối với Hegel, “đạo đức” dừng lại thân, mà bắt buộc phải độ đến “lý luận”, điểm gần giống với khai triển “nội thánh” phải hướng tới “ngoại vương” Nho học Do vậy, tại, gia tộc chuyển biến thành tiểu gia đình đại Đơng Á truyền thống, Nho giáo truyền thống tiếp tục phát huy tác dụng thống hợp tiểu gia đình đại Chúng ta thấy, Đơng Á, nơi bảo tồn nhiều Nho giáo truyền thống (như Hàn Quốc, Đài Loan), tơn trọng thờ tổ Trong xã hội người Hoa Singapo Malaixia, hoạt động Nho giáo truyền thống tế tổ thường có kết hợp mật thiết Theo đó, Nho giáo có thêm xu hướng tôn giáo Ở Inđônêxia năm gần bắt đầu công khai hoạt động Khổng giáo, dùng thờ tổ lý luận gia đình làm trọng tâm Trong thời gian Suharto cầm quyền, thời kỳ dài Trung văn bị cấm học Inđônêxia đó, người Hoa 50 tuổi tiếng Hoa Nhưng, thông qua tổ chức gia đình lý luận gia đình, Khổng giáo bảo tồn Ngoài ra, lĩnh vực giáo dục, Nho học đưa tài liệu “giáo dưỡng” (trong tiếng Đức Bildung), bao gồm giáo dục tiểu, trung học giáo dục đại học Trước kia, Chính phủ Quốc dân đảng Đài Loan đưa "Tứ thư" vào giáo trình cấp ba “sách giáo khoa văn hoá Trung Quốc” Mặc dù giáo trình có mục đích trị vậy, bị giới học giả phê bình(12), khơng thể phủ nhận rằng, có tác dụng định Tơi từ giáo trình mà có cảm hứng mãnh liệt với văn hoá Trung Quốc Những năm gần đây, nhiều tổ chức Đài loan Trung Quốc đại lục thúc đẩy vận động thể chế ngoại “nhi đồng đọc kinh”, có cơng dụng tương tự Trong giáo dục đại học, tư tưởng Nho giáo xun suốt giáo trình đọc hiểu kinh điển, tạo thành vịng “thơng thức giáo dục” Hơn nữa, ngành triết học, ngành Trung văn, ngành lịch sử đại học, tư tưởng Nho giáo hình thành đối tượng nghiên cứu chuyên ngành Từng có người hồi nghi chiều hướng khoa học hố, chun mơn hố, tri thức hố tư tưởng Nho giáo cho rằng, cách tước giản hoá tư tưởng Nho giáo, làm cho Nho giáo sinh mệnh Những năm gần đây, thảo luận Trung Quốc vấn đề “Tính hợp pháp triết học Trung Quốc” xuất kiểu hoài nghi Trọng điểm vấn đề mà phái hoài nghi đưa là: Tinh hoa tư tưởng truyền thống phương Đông (bao gồm tư tưởng nho giáo) tiếp tục lưu truyền thể chế học thuật phương Tây không? Song, lại điểm sai lớn Theo tôi, trọng điểm vấn đề nên là: bối cảnh thể chế học thuật đại phương Đông phương Tây, tư tưởng truyền thống gìn giữ tinh hoa nào? Pierre Hadot, triết gia người Pháp, Triết học cổ đại tinh thần huấn luyện(13) đặc biệt nhấn mạnh ý nghĩa triết học cổ đại (triết học Hy Lạp, La Mã) Và Triết học với tư cách phương thức sinh hoạt (“Philosophy as a Way of Life”), ông rằng, thể chế học thuật phương Tây đại, nghĩa cổ “triết học” bao gồm tất Như vậy, tư tưởng truyền thống phương Đông phương Tây đối diện với vấn đề chuyên ngành hoá, tri thức hoá học thuật đại Rõ ràng, thể chế học thuật đại, mặt, cố nhiên khơng có cách bảo lưu sinh mệnh nguyên thuỷ tư tưởng Nho giáo, song mặt khác, lại đưa tư tưởng Nho giáo tới hướng khác, tri thức hoá Nho học Tuy tri thức hoá Nho học so với “học vấn sinh mệnh” Nho học có khoảng cách, lại phát triển thành lý luận học đại, hình thành sở lý luận phê đốn văn hố, trị phê phán xã hội phê phán lý luận.q Người dịch: CHU HỒNG HẠNH (Cộng tác viên Viện Nghiên cứu Trung Quốc) (*) Giáo sư, Viện Triết học, Sinica (1) Đây luận Từ Anh Thời phát biểu hội thảo “Những vấn đề triển vọng phát triển Nho học” Viện Nghiên cứu Đông Á Singapo cuối tháng năm 1988 Bài viết đăng lần Thời báo Trung Quốc - Phụ Nhân Gian, sau nhập vào tập “Văn hoá Trung Quốc thay đổi thời đại” (Đài Bắc: Nhà in Tam dân, năm 1992), tr.95-102 (2) Xem: Từ Anh Thời Văn hoá Trung Quốc thay đổi thời đại, tr.99; Từ Anh Thời Luận Nho học đại, tr.162 (3) Từ Anh Thời Tư tưởng Nho giáo nhân sinh đại; xem: Luận Nho học đại, tr.173 (4) Về vận động Khổng giáo Khang Hữu Vi, xem: Xuân Tùng Tái lập chế độ Khổng Giáo: Khang Hữu Vi Khổng giáo hội, thu thập "chế độ Nho học" (Nxb Thượng Hải, 2006, tr.105-186) (5) Bài đăng "Nga Hồ Nguyệt san" kỳ 170/171 (năm 1989/8/9) (6) Tưởng Khánh Chính trị Nho học: Chuyển hướng Nho học đương đại, đặc chất phát triển Đài Bắc, Dưỡng đường hố nghiệp cơng ty, 2003, tr.140-143 (7) Sđd., tr.82-83, 174-175 (8) Sđd., tr.174 (9) Xem: Tưởng Khánh Sinh mệnh tín ngưỡng vương đạo trị: Giá trị đại văn hố Nho giáo Đài Bắc, Dưỡng đường hố nghiệp công ty, 2004, tr.299-312 (10) Sđd., tr.313-317 (11) Từ Anh Thời Hiện đại Nho học luận, tr.179 (12) Xem: Hoàng Tuấn Kiệt Tư tưởng Nho giáo văn hoá Đài Loan sau chiến tranh: tồn hình thức nội dung cơng dụng "Văn hố Đài Loan ý thức Đài Loan" (Đài Bắc, Nxb Đại học Đài Loan, 2006, tr.201-233) (13) Pierre Hadot Exercices spirituels et philosophie antique Paris, Etudes Augustiniennes, 1981 ...VẬN MỆNH VÀ TƯƠNG LAI CỦA NHO GIÁO TRUYỀN THỐNG Ở ĐÔNG Á HIỆN NAY LÝ MINH HUY(*) Trong giới Đông Á, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam văn hoá Nho giáo Ngoài ra, di dân... thuỷ tư tưởng Nho giáo, song mặt khác, lại đưa tư tưởng Nho giáo tới hướng khác, tri thức hoá Nho học Tuy tri thức hoá Nho học so với ? ?học vấn sinh mệnh? ?? Nho học có khoảng cách, lại phát triển... tri thức hố tư tưởng Nho giáo cho rằng, cách tước giản hoá tư tưởng Nho giáo, làm cho Nho giáo sinh mệnh Những năm gần đây, thảo luận Trung Quốc vấn đề “Tính hợp pháp triết học Trung Quốc” xuất

Ngày đăng: 11/08/2014, 06:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w