Giáo án CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI ppt

8 666 5
Giáo án CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Giáo án CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần DoãnVinh. Sinh viên thực hiện: Lê Văn Đức. Sinh viên lớp: K56A-CNTT. Ngµy so¹n: .05 /05 /.2008 2 I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Kiến thức :  Nắm được khái niệm chương trình con  Sự khác biệt cơ bản giữa hàm và thủ tục .  Phân biệt điểm giống và khác nhau về cấu trúc của chương trình và chương trình con .  Biết được mối quan hệ giữa tham số hình thức và tham số thực sự .  Biến cục bộ : Cách khai báo và phạm vi sử dụng . Kỹ năng :  Chưa đòi hỏi phải có kỹ năng cụ thể . Thái độ :  Tiếp tục rèn luyện phẩm chất của người lập trình như tinh thần hợp tác, sẵn sàng làm việc theo nhóm .  C ótinh thần và trách nhiệm II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN :  Phương pháp gợi mở nêu vấn đề, phương pháp hỏi – đáp, phương pháp thuyết trình .  Chuẩn bị của giáo viên: -Máy chiếu Over head, giấy trong ,máy tính để trình chiếu ví dụ  Chuẩn bị của học sinh  Sách giáo khoa III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP VÀ NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Nếu một số trường hợp phải dùng tệp.Gọi học sinh lên trả lời và cho điểm 3. Gợi động cơ (2’) Các chương trình giải các bài toán phức tạp thường rất dài, có thể gồm rất nhiều lệnh. Khi đọc những chương trình dài, rất khó nhận biết được chương trình thực hiện các công việc gì và hiệu chỉnh chương trình cũng khó khăn. Vậy phải cấu tạo chương trình như thế nào để cho chương trình dễ đọc, dễ hiệu chỉnh nâng cấp. Trong chương này ta sẽ nghiên cứu một vấn đề mới đó là CTC. Vậy CTC là gì? Bài học hôm nay sẽ cho ta hiểu rõ hơn về vấn đề này.  Nội dung bài học: STT Nội dung Hoạt động của thầy và trò thời gian 3 1 đ ặt vấn đề Khái niệm chương trình con. GV : Đưa ra bài toán tính tổng 4 lũy thừa trong SGK. Program tinh_tong; Var tluythua,lt1,lt2,lt3,lt4:real; a,b,c,d:real; I,m,n,p,q:integer; Begin Write(‘hay nhap du lieu theo tu a,b,c,d,m,n,p,q’); Readln(a,b,c,d,m,n,p,q); Lt1:=1.0; For i:=1 to m do Lt1:=lt1*a; Lt2:=1.0; For i:=1 to n do Lt2=lt2*b; Lt3:=1.0; For i:=1 to p do Lt3:=lt2*c; Lt4=1.0; For i:=1 to q do Lt4=lt2*d; Tluythua:=lt1+lt2+lt3+l t4; Writeln(‘tong luy thua= ’, tluythua:8:2); Realdn; End. GV : Chiếu bằng máy chiếu Over head chương trình của bài toán trên (chưa sử dụng HS : Nêu thuật toán của bài toán đó HS : Quan sát chương trình và trả lời câu hỏi . Thuyết trình: Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình . HS :Chú ý nghe giảng và ghi khái niệm vào vở . 9’ 4 chương tr ình con) . Câu hỏi 1 : Trong chương trình trên có những khối lệnh nào được viết tương tự nhau . GV : Dẫn dắt để học sinh hình thành tư duy về lập trình có cấu trúc và đi đến khái niệm chương trình con 2 Phân loại và cấu trúc của chương trình con : 2.1 phân loại GV : Đưa ra một số hàm và một số thủ tục chuẩn đã học rồi giúp học sinh nhận thấy được sự khác biệt lớn nhất giữa hàm và thủ tục => phân loại chương trình con . Thầy giáo gợi ý giúp học sinh, tư duy để nhận thấy được hàm chuẩn thì trả về một giá trị nào đó, còn thủ tục chuẩn thì không trả về một giá trị nào cả qua tên của nó Giáo vi ên nêu ra dịnh nghĩa:  Hàm (Function) là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó .  Thủ tục (Procedure) là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó nhưng không trả về 6’ 5 m ột giá trị n ào qua tên của nó HS : Ghi khái niệm hàm và thủ tục vào vở . 6 2.2 2.3 C ấu trúc ch ương tr ình con. đặt câu hỏi:hãy cho biêt cấu trúc của một chương trình con Tham số hình thức, biến cục bộ và biến toàn cục : GV : Chỉ đưa ra cho học sinh biết được tham số hình thức là gì ? Nó đóng vai trò gì ? Biến cục bộ và biến toàn cục là gì, được khai báo ở đâu, phạm vi hoạt động của nó chứ không đi sâu để giải thích cặn kẽ cho học sinh . GV : Dùng máy chiếu Over head để chiếu cấu trúc của chương trình con lên màn chiếu -Gợi mở cho học sinh suy nghĩ, trả lời. -R út ra k ết lu ận: CTC có cấu trúc tương tự như chương trình chính. * Tham số hình thức : - Tham số hình thức của CTC là các biến được khai báo cho dữ liệu vào ra của CTC . - Biến cục bộ là các biến được khai báo trong chương trình con . Biến toàn cục là biến được khai báo trong chương trình - Học sinh chú ý nghe giảng và tự ghi bài 5’ 5’ 2.4 Thực hiện chương trình con GV : Giải thích để học sinh thấy được chương trình con chỉ có thể thực hiện khi có lời gọi nó, đồng thời cũng chỉ ra tham số thực sự là gì ? Có thể lấy VD về lời gọi hàm chuẩn hoặc thủ tục chuẩn để minh họa . 5’ 7 IV. Cũng cố(5’)  Giáo viên khái quát lại khái niệm chương trình con và nhấn mạnh cho học sinh về ý thức xây dựng chương trình có cấu trúc  Giao một số bài tập cho học sinh viết bằng chư ơng trình con  Đánh giá và nhận xét về tiết học  Nhắc nhở học sinh về ôn bài tiếp theo 8 . :  Nắm được khái niệm chương trình con  Sự khác biệt cơ bản giữa hàm và thủ tục .  Phân biệt điểm giống và khác nhau về cấu trúc của chương trình và chương trình con .  Biết được mối. trình có cấu trúc và đi đến khái niệm chương trình con 2 Phân loại và cấu trúc của chương trình con : 2.1 phân loại GV : Đưa ra một số hàm và một số thủ tục chuẩn đã học rồi. head chương trình của bài toán trên (chưa sử dụng HS : Nêu thuật toán của bài toán đó HS : Quan sát chương trình và trả lời câu hỏi . Thuyết trình: Chương

Ngày đăng: 11/08/2014, 05:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan