trờng đại học hải phòng cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam khoa công nghệ Độc lập tự do hạnh phúc *** đề thi học phần: cơ học đất - Đề số: 01 Thời gian làm bài: 90 phút (Dùng cho hệ: Chính quy) Câu 1: (3 điểm) Một mẫu đất có độ rỗng 43%; tỉ trọng hạt 2,66; độ bão hoà G = 0,84. Hãy xác định hệ số rỗng e, độ ẩm W, dung trọng tự nhiên , dung trọng khô k , dung trọng no nớc nn . Câu 2: (4 điểm) Dự tính độ lún cho một móng BTCT chữ nhật (tại tâm móng) với các số liệu sau: - Đất nền gồm hai lớp: + Lớp số 1: đất sét dẻo mềm có bề dày 5m ; dung trọng tự nhiên = 1,85T/m 3 ; góc nội ma sát = 15 0 ; lực dính đơn vị 1.2T/m 2 ; mô đun biến dạng E = 65 kG/cm 2 + Lớp đất số 2: cát hạt trung có bề dày coi nh không giới hạn; dung trọng tự nhiên =1,90T/m 3 ; góc nội ma sát = 33 0 ; hệ số rỗng e = 0,63; mô đun biến dạng E = 71 kG/cm 2 + Nền đất có nớc ngầm, cao trình mặt nớc ngầm: -6.0m - Đặc điểm của móng: + Kích thớc móng: b ì l = 2 ì 2,80m + Chiều sâu chôn móng: h = 2m - Tải trọng tác dụng: p 0 = 1.15 kG/cm 2 Câu 3: (3 điểm) - Vẽ biểu đồ áp lực đất chủ động lên tờng chắn đất. - Kiểm tra ổn định chống lật cho tờng (bỏ qua ma sát giữa đáy tờng và đất nền) Đất nền gồm hai lớp: lớp số 1 và lớp số 2, các dữ liệu nh sau: Lớp đất (T/m 3 ) H (m) c (T/m 2 ) (độ) 1- Sét dẻo 1.92 3.0 0.8 11 2- Cát hạt thô 1.87 0.0 33 l 0.00 MNN h1 1 2 h p o q 2 1 h2 h1 trờng đại học hải phòng cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam khoa công nghệ Độc lập tự do hạnh phúc *** đề thi học phần: cơ học đất - Đề số: 02 Thời gian làm bài: 90 phút (Dùng cho hệ: Chính quy) Câu 1: (3 điểm) Có mẫu đất sét, biết độ ẩm tự nhiên W= 36,33%; độ ẩm giới hạn nhão W nh = 33,87%; độ ẩm giới hạn dẻo W d = 24,22. Xác định tên và trạng thái của đất đó. Câu 2: (4 điểm) Dự tính độ lún cho một móng BTCT chữ nhật (tại tâm móng) với các số liệu sau: - Đất nền gồm hai lớp: + Lớp số 1: đất sét pha có bề dày 4,8m ; dung trọng tự nhiên =1,88 T/m 3 ; góc nội ma sát = 21 0 ; lực dính đơn vị 0,95T/m 2 ; mô đun biến dạng E = 71 kG/cm 2 + Lớp đất số 2: cát hạt trung có bề dày coi nh không giới hạn; dung trọng tự nhiên 1,9 T/m 3 ; góc nội ma sát = 34 0 ; tỉ trọng hạt = 2,62; hệ số rỗng e = 0,64; mô đun biến dạng E=75kG/cm 2 + Nền đất có nớc ngầm, cao trình mặt nớc ngầm: -6.0m - Đặc điểm của móng: + Kích thớc móng: bìl = 2 ì 4m + Chiều sâu chôn móng: h = 2m - Tải trọng tác dụng: p 0 = 1.3 kG/cm 2 Câu 3: (3 điểm) - Vẽ biểu đồ áp lực đất chủ động lên tờng chắn đất. - Kiểm tra ổn định chống lật cho tờng (bỏ qua ma sát giữa đáy tờng và đất nền) Đất nền gồm hai lớp: lớp số 1 và lớp số 2, các dữ liệu nh sau: Lớp đất (T/m 3 ) H (m) c (T/m 2 ) (độ) 1- Cát hạt thô 1.88 2.0 0.0 29 2- Sét dẻo cứng 1.92 1.6 21 l 0.00 MNN h1 1 2 h p o q h1 h2 1 2 trờng đại học hải phòng cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam khoa công nghệ Độc lập tự do hạnh phúc *** đề thi học phần: cơ học đất - Đề số: 03 Thời gian làm bài: 90 phút (Dùng cho hệ: Chính quy) Câu 1: (3 điểm) Cho một mẫu đất có thành phần hạt nh sau: thnh phn ht tng ng vi cỏc c ht t sc ht cỏt ht bi ht sột trng khỏng thụ to va nh mn m ht xuyờn ng kớnh c ht (mm) t nhiờn tnh qc 2 - 1 1 - 0.5 0.5 - 0.25 0.25 - 0.1 0.1 - 0.05 0.05 - 0.01 0.001 - 0.002 < 0.002 W (%) (MPa) 5.0 6.5 17.0 19.0 28.5 13.0 9.5 1.5 23.2 2.65 4.4 Hãy xác định tên và trạng thái đất. Câu 2: (4 điểm) Dự tính độ lún cho một móng BTCT chữ nhật (tại tâm móng) với các số liệu sau: - Đất nền gồm hai lớp: + Lớp số 1: đất cát pha có bề dày 4,8m ; dung trọng tự nhiên =1,91 T/m 3 ; góc nội ma sát = 21 0 ; lực dính đơn vị 0,12T/m 2 ; mô đun biến dạng E = 65 kG/cm 2 + Lớp đất số 2: cát hạt mịn có bề dày coi nh không giới hạn; dung trọng tự nhiên 1,9 T/m 3 ; góc nội ma sát = 33 0 ; tỉ trọng hạt = 2,63; hệ số rỗng e = 0,65; mô đun biến dạng E=67 kG/cm 2 + Nền đất có nớc ngầm, cao trình mặt nớc ngầm: -6.0m - Đặc điểm của móng: + Kích thớc móng: bìl = 2 ì 4m + Chiều sâu chôn móng: h = 2m - Tải trọng tác dụng: p 0 = 1.2 kG/cm 2 Câu 3: (3 điểm) - Vẽ biểu đồ áp lực đất chủ động lên tờng chắn đất. - Kiểm tra ổn định chống lật cho tờng (bỏ qua ma sát giữa đáy tờng và đất nền) l 0.00 MNN h1 1 2 h p o q h1 h2 1 2 Đất nền gồm hai lớp: lớp số 1 và lớp số 2, các dữ liệu nh sau: (Sinh viên chỉ đợc phép sử dụng các bảng tra) trờng đại học hải phòng cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam khoa công nghệ Độc lập tự do hạnh phúc *** đề thi học phần: cơ học đất - Đề số: 04 Thời gian làm bài: 90 phút (Dùng cho hệ: Chính quy) Câu 1: (3 điểm) Cho một mẫu đất có thành phần hạt nh sau: thnh phn ht tng ng vi cỏc c ht t kt ht si ht cỏt trng qu thụ to va nh mn m ht xuyờn ng kớnh c ht (mm) t nhiờn tiờu chun > 10 10 - 5 5 -2 2 - 1 1 - 0.5 0.5 - 0.25 0.25 - 0.1 0.1 - 0.05 W (%) N 2.0 5.5 19.0 49.0 15.0 6.5 3.0 13.5 2.64 43.0 Hãy xác định tên và trạng thái đất. Câu 2: (4 điểm) Dự tính độ lún cho một móng BTCT chữ nhật (tại tâm móng) với các số liệu sau: - Đất nền gồm hai lớp: + Lớp số 1: đất cát hạt mịn có bề dày 5,0m ; dung trọng tự nhiên =1,92 T/m 3 ; góc nội ma sát = 35 0 ; mô đun biến dạng E = 70 kG/cm 2 + Lớp đất số 2: sét dẻo có bề dày coi nh không giới hạn; dung trọng tự nhiên 1,88 T/m 3 ; góc nội ma sát = 15 0 ; hệ số rỗng e = 0,65; mô đun biến dạng E=65kG/cm 2 ; lực dính đơn vị 0,35T/m 2 + Nền đất có nớc ngầm, cao trình mặt nớc ngầm: -6.0m - Đặc điểm của móng: + Kích thớc móng: bìl = 2 ì 4m + Chiều sâu chôn móng: h = 2m - Tải trọng tác dụng: p 0 = 1.11 kG/cm 2 Lớp đất (T/m 3 ) H (m) c (T/m 2 ) (độ) 1- Cát hạt thô 1.88 2.0 0.0 32 2- Sét dẻo mềm 1.92 1.1 14 l 0.00 MNN h1 1 2 h p o q h1 h2 1 2 Câu 3: (3 điểm) - Vẽ biểu đồ áp lực đất chủ động lên tờng chắn đất. - Kiểm tra ổn định chống lật cho tờng (bỏ qua ma sát giữa đáy tờng và đất nền) Đất nền gồm hai lớp: lớp số 1 và lớp số 2, các dữ liệu nh sau: (Sinh viên chỉ đợc phép sử dụng các bảng tra) Lớp đất (T/m 3 ) H (m) c (T/m 2 ) (độ) 1- Cát hạt thô 1.88 2.0 0.0 33 2- Sét dẻo mềm 1.92 0.95 16