Bài 3 : SÔNG NGÒI & CẢNH QUAN CHÂU Á A/ MỤC TIÊU : - KT: Nắm được các hệ thống sông lớn , đực điểm chung về chế độ nước sông và giá trị kinh tế của chúng + Hiểu được sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan tự nhuên và mối quan hệ giữa khí hậu với cảnh quan . + Nểu được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu Á đối với phát triển kinh tế – xã hội . - KN: chỉ các sông trên bản đồ chỉ từ thượng nguồn về hạ nguồn, bàiết sự đa dạng của cảnh sắc thiên nhiên từ đó các em yêu thiên nhiên & môi trường sống . B/ ĐỒ DÙNG : -Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á . -Các cảnh quan châu Á ( cảnh quan đài nguyên , rừng lá kim , động vật như : tuần lộc , nai sừng tấm , cáo ). C/ PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, Hoạt động nhóm D/ TIẾN TRÌNH BÀI : 1/ Ổ ĐTC: 2/ KTBC: : a: Giải thích tại sao khí hậu châu Á chia thành nhiều đới ? b:xát điịnh trên lược đồ sự phấn bố các kiểu khí hậu phổ bàiến ở châu Á ? 3/ Bài mới : - Giới thiệu : Sông ngòi và cảnh quan châu Á rất phức tạp và đa dạng . Đó là ảnh hưởng của địa hình và khí hậu đén sự hình thành chúng . qua bài này các em sẽ hiểu các vấn đè đó . hoạt động gv & hs nội dung chính Ho ạt động 1 : nhóm . - Quan sát hình 2.1 cho bàiết : ? Các sông lớn của Bắc Á & Đông Á bắc nguồn từ khu vực nào ? Đổ vào bàiển và đại dương nào ? ( Các sông lớn ở Bắc Á đổ nước vào Bắc Băng dương : sông Obài, sông I-ê-nit-xây , sông Lêna ) ( Các sông lớn ở Đông Á đổ nước vào Thái Bình Dương : sông Amua , sông Hoàng Hà , sông Trường Giang ) ? Sông Mêkông chảy qua nước ta bắc nguồn từ sơn nguyên nào ? 1. Đặc điểm sông ngòi . - Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều và có chế độ nước phức tạp . - Ở Bắc Á , mạng lưới sông dày và các sông lớn đèu chảy theo hướng nam lên bắc . ( Bắc nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng của Trung Quốc ) ? Dựa vào hình 2.1 cho bàiết sông Obài chảy theo hướng nào ? Chảy qua các đới khí hậu nào ? ( Sông Obài chảy theo hướng từ Nam lên Bắc ) ( Chảy qua các đới khí hậu : cực và cận cực , ôn đới ) Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Obài lại có lũ băng lớn ? ( Tại vì mùa xuân nhiệt đọ tăng nên băng tuyết ở thượng nguồn tan ra và đổ nước về trung và hạ lưu , lúc đó ở trung và hạ lưu là nơi gần cực hơn nên khí hậu còn lạnh có băng tuýet mà thượng nguồn đổ về , vậy sẽ gây ra lũ băng lớn ). Hoạt động 2 : nhóm . - Quan sát hình 3.1 gọi HS đọc tên các đới cảnh quan ở chú giải : ? Nêu tên các đới cảnh quan của châu Á từ Bắc 2/ Các đới cảnh quan tự nhiên - Do địa hình hình và khí hậu đa dạng ,nên châu Á có cảnh quan tự nhiên rất xuóng Nam dọc kinh tuyến 80 0 Đ ? ( Dài nguyên , rừng lá kim,thảo nguyên,hoang mạc và bán hoang mạc,cảnh quan núi cao,xavan và cây bụi , rừng hỗn hợp và rừng lá rộng ) ? Xem ình 3.1&2.1 nêutên các ảnh quan k.vực khí hậu gió mùa ? ( ở kiểu ôn đới lục địa có cảnh quan :rừng lá kim, thảo nguyên , hoang mạc và nủa hoang mạc ) ( ở kiểu khí hậu cận nhiệt có : hoang mạc và nủa hoang mạc ) Sự phân hoá của cảnh quan gắn liền với điều kiện khí hậu . Hoạt động 3 : thảo luận cả lớp . ? Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á đến đời sống của con người ? ( thuận lợi là có nhiều khoáng sản , rừng , động vật quý , các nguồn năng lượng … Khó khăn địa đa dạng . - Các cảnh quan vùng gió mùa và các cảnh quan vùng lục địa khô hạn chiếm diện tích lớn . - Rừng lá kim phân bố ở Xibàia - Rừng cận nhiệt và nhiệt đới ẩm có nhiều ở Đông Trung Quốc , Đông Nam Á và Nam Á . 3/ Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á - Thiên nhiên châu Á có nhiều thuận lợi nhờ nguồn hình núi non hiểm trở ,hoang mạc rộng lớn , núi lửa , động đất , bão lụt …) ? Vì sao phải bảo vệ rừng và động vật quý hiếm ? tài nguyên : than , dầu khí , sắt … Thiên nhiên đa dạng , bên cạnh đó cũng có nhiều khó khăn : núi non hiểm trở , khí hậu giá lạnh , khô hạn và thiên tai bất thường : động đất , núi lửa bão lụt . 4.Củng cố : a: Lên bảng chỉ và nêu tên các sông lớn ở Bắc Á ? Nêu hướng chảy và đặc điểm thuỷ chê của chúng ? b: Quan sát hình 3.1 cho bàiết sự thay đổi cảnh quan tự nhiên từ Tây sang Đông theo vĩ tuyến 40 0 B? Giải thích tại sao có sự thay đổi như vậy ? ( Có các cảnh quan : rừng hỗn hợp và rừng lá rộng , thảo nguyên , hoang mạc và bán hoang mạc , núi cao thảo nguyên , rừng và ây bụi lá cứng địa trung hải ) 5. Dặn dò : - Về nhà học bài này , làm bài tập 3 trang 13 và chuẩn bị các câu hơi bài 4 thực hành . E. RÚT KINH NGHIỆM: . KTBC: : a: Giải thích tại sao khí hậu châu Á chia thành nhiều đới ? b:xát điịnh trên lược đồ sự phấn bố các kiểu khí hậu phổ bài n ở châu Á ? 3/ Bài mới : - Giới thiệu : Sông ngòi và cảnh. Bài 3 : SÔNG NGÒI & CẢNH QUAN CHÂU Á A/ MỤC TIÊU : - KT: Nắm được các hệ thống sông lớn , đực điểm chung về chế độ nước sông và giá trị kinh tế của chúng + Hiểu được sự phân hoá đa. Hoạt động 2 : nhóm . - Quan sát hình 3. 1 gọi HS đọc tên các đới cảnh quan ở chú giải : ? Nêu tên các đới cảnh quan của châu Á từ Bắc 2/ Các đới cảnh quan tự nhiên