Báo cáo nghiên cứu khoa học " 60 năm phát triển văn hóa Trung Quốc từ nhận thức đến thực tiến " pdf

13 370 0
Báo cáo nghiên cứu khoa học " 60 năm phát triển văn hóa Trung Quốc từ nhận thức đến thực tiến " pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

60 năm phát triển văn hóa Trung Quốc ts nguyễn thu phơng ths chử bích thu Viện Nghiên cứu Trung Quốc áu mơi năm qua, kể từ nớc CHND Trung Hoa đời (năm 1949), từ thực công cải cách mở cửa (cuối năm 1978 đến nay), kinh tế Trung Quốc đà phát triển nhanh chóng, đời sống ngời dân đợc nâng cao rõ rệt Đặc biệt, trải qua trình nhận thức lâu dài, Chính phủ Trung Quốc đà xác định văn hóa nội dung quan trọng phát triển kinh tế xà hội, nhân tố cạnh tranh quốc lực tổng hợp Trên sở đó, Trung Quốc đà coi văn hóa ngành thuộc nhóm ngành nghề thứ ba (dịch vụ), tích cực tiến hành cải cách thể chế, điều chỉnh có trọng tâm sách văn hóa, qua đà giải phóng sức sản xuất văn hóa, bớc tạo nên phát triển nhịp nhàng ngành nghề văn hóa Bên cạnh thành tựu đạt đợc, số tồn t¹i nhËn thøc cịng nh− thùc tiƠn thùc sách đà nhiều cản trở tới phát triển, khả sáng tạo sức cạnh tranh văn hóa Trung Quốc Đây vấn đề S Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009 quan tâm bớc đầu tiến hành tổng kết viết Nhìn lại 60 năm chặng đờng nhận thức ĐCS Trung Quốc phát triển văn hóa 1.1 Văn hóa phục vụ trị lí luận kìm hÃm phát triển văn hóa Trung Quốc giai đoạn 1949-1978 Trong thời kỳ cách mạng Dân chủ, Mao Trạch Đông đề xuất phơng châm phát triển văn hoá phục vụ quần chúng nhân dân (công nông binh) Phơng châm đà đạo sáng tác văn nghệ khu giải phóng thời kỳ sau chiến tranh chống Nhật bớc đầu thúc đẩy phát triển hoạt động sáng tác văn nghệ Trung Quốc sau thành lập nớc Tuy nhiên, sau không lâu, Bài phát biểu buổi tọa đàm văn nghệ Diên An, Mao Trạch Đông đà nêu lên quan điểm văn nghệ phụ thuộc trị Ngay lập tức, quan điểm đợc đẩy lên thành hiệu văn nghệ phục vụ trị trở thành hạt nhân hệ thống lí luận, coi tiêu chuẩn 73 nguyễn thu phơng chử bích thu trị, tính giai cấp, tiêu chuẩn quan trọng định giá phát triển văn hóa Trung Quốc sau giải phóng Cụ thể, lĩnh vực văn hoá, việc lấy đấu tranh giai cấp làm cơng lĩnh đà thờng xuyên châm ngòi nổ cho phê phán gay gắt ngời làm công tác văn hoá tác phẩm văn nghệ, phủ định dòng chảy thành tích công tác văn hoá, dẫn đến hàng loạt kiện phản văn hóa nh: Vận động t tởng (1951), Trấn áp phản cách mạng (1953), "Đại cách mạng văn hóa" (1966 -1976) Với lối t cách mạng hóa văn hóa nh vậy, ĐCS Trung Quốc, vô hình chung đà biến văn hóa thành công cụ phá hủy hệ giá trị truyền thống, hủy hoại di sản, tẩy nÃo đẩy hàng triệu trí thức vào kết cục bi thảm Từ văn hóa có diện mạo phong phú, sức sống mÃnh liệt, văn hóa Trung Quốc rơi vào khủng hoảng bị bó hẹp phạm vi phát triển, trói buộc t tởng kìm hÃm sức sáng tạo 1.2 Quá trình điều chỉnh làm míi hƯ thèng lÝ ln vỊ ph−¬ng h−íng, nhiƯm vơ, vị trí, vai trò sức mạnh phát triển văn hóa giai đoạn cải cách mở cửa (1978- nay) 1.2.1 Văn hóa phục vụ nhân dân, phục vụ CNXH phơng hớng đạo nhằm mở rộng phạm vi phục vụ văn hóa Trên sở nhận thức khách quan sai lầm định hớng phát triển giai đoạn sau giải phóng, Hội nghị Trung ơng khóa XI ĐCS Trung Quốc đà định chuyển trọng tâm phát 74 triển từ lấy đấu tranh giai cấp làm sang lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm, thực cải cách mở cửa, đánh dÊu mét b−íc chun biÕn lín lÞch sư Trung Quốc Theo đó, xây dựng văn hóa đặt yêu cầu nhiệm vụ để bắt kịp với phát triển thời đại Trên sở kế thừa t tởng xây dựng văn hóa Mao Trạch Đông, hệ lÃnh đạo thứ hai Đặng Tiểu Bình làm đại diện đà đa điều chỉnh phơng hớng phát triển văn hóa Trong giai đoạn này, theo yêu cầu công cải cách mở cửa đất nớc học đắt giá rút từ nhận thức tả khuynh công tác văn hoá giai đoạn sau ngày thành lập nớc, nhà lÃnh đạo Trung Quốc đà định không đa hiệu văn nghệ thuộc trị, văn nghệ phục vụ trị, mà thay đổi thành văn nghệ phục vụ nhân dân, phục vụ CNXH Ngày 16-11980, nói chuyện Tình hình nhiệm vụ trớc mắt, Đặng Tiểu Bình đà rõ: Hiện nay, không tiếp tục đa hiệu văn nghệ thuộc trị nữa, hiệu dễ trở thành lý luận can thiệp ngang ngợc văn nghệ Thực tiễn lâu dài đà cho thấy rõ lợi hại nhiều phát triển văn nghệ(1) Quyết định Trung ơng ĐCS Trung Quốc phơng châm tuyên truyền, phát thanh, tin tức, báo chí ngày 29-1-1981 đà nêu lên phơng hớng phát triển văn nghệ, là: kiên trì phục vụ nhân dân, phục vụ chủ nghĩa xà hội Từ đó, hiƯu “phơc vơ nh©n d©n, phơc vơ chđ nghÜa x· hội đà Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009 60 năm phát triển văn hóa Trung Quốc trở thành phơng hớng công tác văn nghệ Trung Quốc thời kỳ (gọi tắt phơng hớng hai phục vụ) Phơng hớng đà xác định rõ tính chất, phơng hớng văn hóa nghệ thuật trách nhiệm lịch sử văn nghệ sĩ, mà đảm bảo đối tợng phục vụ quần chúng nhân dân, đem lại phát triển phồn vinh văn hóa nghệ thuật 1.2.2 Xác định văn hóa XHCN Văn minh tinh thần - bớc tiến nhận thức nâng cao vị trí, vai trò văn hóa Khái niệm Văn minh tinh thần XHCN đợc tập thể nhà lÃnh đạo thÕ hƯ thø hai cđa Trung Qc ®Ị xt trình thực cải cách mở cửa Hội nghị Trung ơng khoá XI Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 9/1979) đà thông qua Diễn văn chào mừng Quốc khánh lần thứ 30 (19491979), có đoạn viết Đồng thời với việc xây dựng văn minh vật chất có trình độ cao, phải xây dựng văn minh tinh thần XHCN có trình độ cao, nâng cao trình độ giáo dục, khoa học, văn hoá sức khoẻ toàn dân tộc, xây dựng lý tởng cách mạng cao phẩm chất đạo đức cách mạng, phát triển đời sống văn hoá cao đẹp phong phú(2) Hội nghị công tác Trung ơng ĐCS Trung Quốc tháng 12/1980 đà đa vấn đề văn minh tinh thần XHCN vào chơng trình nghị Tại Hội nghị này, Đặng Tiểu Bình đà nêu rõ nội hàm văn minh tinh thần: Văn minh tinh thần giáo dục, khoa học, văn hoá (những hoàn toàn cần Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009 thiết), mà t tởng, lý tởng, niềm tin, đạo đức XHCN, lập trờng nguyên tắc cách mạng, quan hệ đồng chí ngời với ngời v.v (3) Đại hội XII ĐCS Trung Quốc (năm 1982) đà nhấn mạnh Văn minh tinh thần XHCN đặc trng quan trọng CNXH, biểu hiƯn quan träng cđa tÝnh −u viƯt cđa chÕ ®é XHCN Có thể nói rằng, quan điểm đà đánh dấu hình thành khái niệm Văn minh tinh thần XHCN Tuy nhiên, mùa hè năm 1989, nội ban lÃnh đạo ĐCS Trung Quốc đà xuất bất đồng việc giải kiện Thiên An Môn Sự lúng túng áp dụng hệ thống lí luận văn minh tinh thần vào thực tiễn đà dẫn đến số lệch chuẩn việc xác định chất biểu tình Từ động ban đầu, chống tham ô hủ bại, chống lạm phát tăng cao, biểu tình bị coi bạo loạn phản cách mạng trở thành kiện Thiên An Môn chấn động d luận nớc Mặc dù, ĐCS Trung Quốc khẳng định, việc Chính phủ tiến hành biện pháp kiên nhằm dẹp yên bÃo trị Thiên An Môn cần thiết Tuy nhiên, sau kiện này, việc Đặng Tiểu Bình đa quan điểm phân định rõ mối quan hệ hai văn minh, nhấn mạnh hai tay phải cứng cho thấy, đà có nhìn nhận lại đa điều chỉnh phù hợp tình hình thực tiễn nhà lÃnh đạo ĐCS Trung Quốc Quan điểm tập trung vào việc xác định văn hóa hạt nhân văn minh tinh thần, 75 nguyễn thu phơng chử bích thu cần phải nâng văn hóa lên vị trí ngang hàng với lĩnh vực khác, đa văn hóa trở thành nội dung quan trọng chiến lợc phát triển quốc gia Trung Quốc Đây t tởng hạt nhân để nhà hoạch định chiến lợc Trung Quốc bớc hoàn thiện hệ thống lí luận theo hớng phá vỡ coi trọng phát triển văn minh vật chất, xem nhẹ phát triển bền vững, chuyển sang phát triển hài hòa hai văn minh: tinh thần vật chất Tại Đại hội XV (1997) ĐCS Trung Quốc đà đến xác định văn hóa XHCN đồng với Văn minh tinh thần XHCN Trong đó, khái niệm Văn minh tinh thần XHCN đợc dùng để phân biệt với Văn minh vật chất XHCN, khái niệm Văn hóa XHCN đợc dùng để phân biệt với Kinh tế XHCN, Chính trị XHCN Trên tinh thần này, hội nghị đà đề xuất cơng lĩnh giai đoạn đầu phát triển CNXH, mục tiêu phát triển văn hóa thức đợc đặt ngang tầm với mục tiêu xây dựng kinh tế, trị Từ việc phá vỡ tạo cân phát triển hai văn minh, Đại hội XVI đà tách nội dung trị khỏi khái niệm văn minh tinh thần, phát triển từ lí luận hai văn minh thành lí luận ba văn minh, đa khái niệm văn minh trị XHCN đặt nhiệm vụ Xây dựng văn minh trị XHCN, ngang hàng với xây dựng văn minh tinh thần Xây dựng văn minh vật chất(4) Nh vậy, thay đổi từ việc coi văn hóa lĩnh vực nằm phạm vi văn minh tinh thần, dễ bị trị hóa 76 trờng hợp nhạy cảm, đến xác định văn hóa XHCN văn minh XHCN phân biệt với văn minh trị XHCN văn minh vật chất XHCN, đà tạo nên bớc tiÕn míi nhËn thøc cđa §CS Trung Qc vỊ phát triển văn hóa Sự thay đổi đà xác lập nên lí luận đạo coi phát triển văn hóa nội dung quan trọng phát triển kinh tế xà hội nhân tố quan trọng cạnh tranh quốc lực tổng hợp giai đoạn 1.2.3 Hoàn thiện lí luận phát triển nguồn lực văn hóa xây dựng văn hoá XHCN mang đặc sắc Trung Quốc Nhằm thực mục tiêu biến văn hóa thành nội dung quan trọng phát triển, hệ lÃnh đạo thứ Trung Quốc Giang Trạch Dân đứng đầu đà có đóng góp tÝch cùc viƯc bỉ sung vµ hoµn thiƯn lÝ luận phơng hớng phát triển nguồn lực văn hoá XHCN Giang Trạch Dân đà rõ, phát triển văn hóa XHCN mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng phải hớng tới đại hoá, hớng giới hớng tới tơng lai (1997) Ông ngời đề t tởng ba đại diện, ĐCS Trung Quốc đại diện cho phơng hớng tiến lên văn hoá tiên tiến Trung Quốc (2000) Theo quan điểm ĐCS Trung Quốc, đại diện cho phơng hớng tiến lên văn hoá tiên tiến Trung Quốc sáng tạo phát triển văn hoá XHCN đặc sắc Trung Quốc, đáp ứng yêu cầu văn hoá tinh thần ngày cao quần chúng nhân dân, thúc ®Èy tiÕn bé toµn diƯn x· héi d−íi sù chØ đạo chủ nghĩa Mác Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009 60 năm phát triển văn hóa Trung Quốc Nh vậy, việc ĐCS Trung Quốc coi văn hoá kết tinh tiến văn minh nhân loại, đại diện cho phơng hớng tiến lên văn hoá tiên tiến đà tạo động lực tinh thần hỗ trỵ trÝ t cho sù tiÕn bé cđa x· héi Trung Quốc Bên cạnh đó, trình thay đổi nhận thức đến xác định sức sản xuất động lực phát triển văn hoá, tiêu chuẩn văn hoá tiên tiến thay đổi t phát triển giúp ĐCS Trung Quốc bớc nâng cao vị trí, vai trò văn hóa việc thúc đẩy phát triển kinh tế, trị, biến văn hóa thành lực lợng quan trọng để tập hợp sức mạnh toàn dân Trên sở xác định văn hóa nguồn lực quan trọng phát triển, ngày 1-7-1991, phát biểu kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tổng bí th Giang Trạch Dân đà nêu khái niệm Văn hoá XHCN mang đặc sắc Trung Quốc Trong đó, bớc đầu khái quát lí luận nội dung chủ yếu xây dựng văn hóa XHCN đặc sắc Trung Quốc, ông rằng: văn hóa XHCN đặc sắc Trung Quốc phải lấy chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Mao Trạch Đông làm t tởng đạo, kiên trì phơng hớng phục vụ nhân dân, phục vụ CNXH phơng châm trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng, kế tục phát huy văn hóa truyền thống u tú dân tộc, thể tinh thần thời đại XHCN (5) Tuy nhiên, Đại hội XV ĐCS Trung Quốc (tháng 9-1997) đợc xem mốc quan trọng việc hình thành lý luận xây dựng văn hóa XHCN đặc sắc Trung Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009 Quốc Trong báo cáo trị, Giang Trạch Dân đà trình bày cách hệ thống vấn đề xây dựng văn hóa XHCN đặc sắc Trung Quốc, đa cơng lĩnh xây dựng văn hóa giai đoạn đầu CNXH Trung Quốc Ông rằng: Văn hoá XHCN mang đặc sắc vật chất Trung Quốc, nhìn từ góc độ nội dung chính, đồng với văn minh tinh thần XHCN mà đề xớng từ cải cách mở cửa đến Văn hoá so sánh với kinh tế, trị nh văn minh tinh thần so với văn minh vật chất Xây dựng văn hoá XHCN mang đặc sắc Trung Quốc, tức lấy Chủ nghĩa Mác làm đạo, lấy giáo dục công dân có lý tởng, có đạo đức, có văn hoá, có kỷ luật làm mục tiêu để phát triển hớng tới đại hoá, hớng tới giới, hớng tới tơng lai, văn hoá xà hội chủ nghĩa mang tính đại chúng, khoa học dân tộc(6) Có thể thấy, Cơng lĩnh đà kết hợp t tởng văn hoá đại chúng - khoa học dân tộc Mao Trạch Đông t tởng hớng tới đại hoá, hớng tới giới, hớng tới tơng lai mà Đặng Tiểu Bình đề xuất, để đa nội hàm toàn diện cho lí luận văn hoá XHCN mang đặc sắc Trung Quốc, rõ mục tiêu chiến lợc nhiệm vụ xây dựng văn hoá giai đoạn đầu chủ nghĩa xà hội Trung Quốc 1.2.4 Xác lập chiến lợc phát triển văn hóa toàn diện - khoa học Từ Đại hội XVI (năm 2002) nay, sở phán đoán cách khoa học tình hình nớc quốc tế, sâu phân tích nhiệm vụ chiến lợc 77 nguyễn thu phơng chử bích thu phát triển đất nớc, hệ lÃnh đạo thứ Trung Quốc đứng đầu Tổng Bí th Hồ Cẩm Đào đà đề xuất Quan điểm phát triển văn hoá nhằm định hớng rõ phơng hớng phát triển văn hóa Trung Quốc Về bản, quan điểm tập trung vào vấn đề: giải phóng phát triển sức sản xuất văn hoá, xây dựng văn hoá tiên tiến XHCN, xây dựng văn hoá hài hoà XHCN, nâng cao quyền lực mềm văn hoá Trung Quốc Đây lí luận khung đợc sử dụng để xây dựng Cơng yếu quy hoạch phát triển văn hoá thời kỳ Kế hoạch năm lần thứ mời (tháng năm 2006) Với nội dung đợc đề cập tới, là: không ngừng sâu nhận thức vị trí, phơng hớng, động lực, đờng lối t tởng, cục diện mục đích phát triển văn hoá, phá vỡ quan niệm t tởng, cách làm, quy định trở ngại mang tính thể chế, chế phát triển văn hoá, không ngừng giải phóng phát triển sức sản xuất văn hoá, thúc đẩy phát triển hài hoà kinh tế, trị, xà hội(7), Cơng yếu đà cho thấy bớc tiến nhận thức Trung Quốc vai trò địa vị ngày quan trọng văn hoá cạnh tranh quốc lực tổng hợp Nh vậy, 60 năm qua, ĐCS Trung Quốc đà không ngừng sâu ngày hoàn thiện hệ thống lí luận phơng hớng, nhiệm vụ, vai trò, vị trí nghiệp phát triển văn hoá XHCN đặc sắc Trung Quốc điều kiện kinh tế thị trờng hội nhập quốc tế Thành trình đổi 78 đà cung cấp sở lí luận quan trọng cho việc hoạch định chiến lợc, cải cách thể chế thực thi sách phát triển văn hoá qua thời kỳ phát triển đất nớc Thực tiễn cải cách thể chế v thực thi sách phát triển văn hóa Việc xác định văn hóa nh nguồn lực, ứng xử với văn hóa nh nhóm ngành nghề thứ (nông lâm ng nghiệp), ngành nghề thứ hai( công nghiệp xây dựng) đà khiến cho công cải cách thể chế thực thi sách phát triển văn hóa Trung Quốc vào chiều sâu, có tác động tích cực tới trình giải phóng phát triển sức sản xuất văn hóa, mở rộng không gian phát triển cho nghành, tập đoàn văn hóa, từ đa ngành nghề văn hóa bớc vào thời kỳ phát triển nhanh chóng, đóng góp đáng kể cho phát triển chung Trung Quốc Tuy nhiên, bên cạnh thành công, số vấn đề tồn trình nhận thức đà đem lại bất cập việc thực cải cách thể chế thực thi sách, gây cản trở đến phát triển văn hóa tiến trình cải cách mở cửa hội nhập Trung Quốc 2.1 Thành tựu 2.1.1 Cải cách thể chế văn hóa đà cởi trói tăng cờng sức sống cho phát triển văn hóa Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch, Trung Quốc đà thực thể chế quản lý văn hoá Nhà nớc bao cấp quản lý hoàn toàn Thể chế thực tế Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009 60 năm phát triển văn hóa Trung Quốc đà phát huy tác dụng tích cực định việc quản lý hoạt động văn hóa, song trọng vào mục tiêu phát triển văn hóa nhằm phục vụ trị nên thể chế đà tạo rào cản bất lợi, kìm hÃm sức sáng tạo đơn vị nghiệp văn hoá văn nghệ sỹ Từ cải cách mở cửa, Trung Quốc bắt tay vào thực công cải cách thể chế văn hóa Mục tiêu cải cách thể chế cải cách phơng thức quản lý văn hóa, nhằm tăng cờng sức sống cho nghiệp phát triển văn hoá Quá trình cải cách tập trung vào vấn đề bản: Thứ nhất, xà hội hóa hoạt động văn hóa, từ chÕ Nhµ n−íc bao cÊp hoµn toµn chun sang Nhµ nớc kết hợp với tập thể, cá nhân quản lý hoạt động văn hóa Sự thay đổi đà bớc tạo điều kiện cho phát triển đa dạng lĩnh vực văn hóa Trung Quốc Thứ hai, kiện toàn chế quản lý văn hóa theo hai hớng Hớng thứ nhất, từ chỗ nhà nớc quản lý hoàn toàn sang trung ơng địa phơng quản lý quy trình hoạt động văn hóa Hớng thứ hai, từ chỗ quản lý hoạt động văn hóa theo thị, nghị sang quản lý theo pháp luật Quá trình chuyển đổi đà bớc tạo phát triển lành mạnh cho thị trờng văn hóa Trung Quốc Thứ ba, tiếp tục cải cách chế vận hành nội Quá trình cải cách tập trung vào đơn vị văn hóa công ích đơn vị mang tính kinh doanh Việc cải cách đà phân đơn vị văn hóa công ích thành loại: đơn vị Nghiên cứu Trung Qc sè 10(98) - 2009 ChÝnh phđ thµnh lËp đơn vị đợc Chính phủ hỗ trợ Những đơn vị Chính phủ lập, đợc đầu t nguồn vốn xây dựng toàn lực, hoạt động theo yêu cầu nhiệm vụ Các đơn vị đợc phủ hỗ trợ tài đợc xác định rõ nhiệm vụ, thực hạng mục Chính phủ giao Tuy nhiên, bên cạnh hỗ trợ Chính phủ, thân đơn vị phải tiến hành cải cách sâu sắc tích cực chuyển đổi chế Đối với đơn vị văn hoá có tính kinh doanh, Trung Quốc tiến hành chuyển đổi sang chế doanh nghiệp văn hoá theo hớng xây dựng chế độ doanh nghiệp đại Rõ ràng, việc thực cải cách chế nội đà góp phần phát huy tác dụng tích cực chế thị trờng phát triển văn hóa, xây dựng chế kinh doanh, chế sử dụng nhân lực, chế phân phối chế lÃnh đạo nghệ thuật hợp lý, qua tăng cờng sức sống cho hoạt động văn hóa Trung Quốc 2.1.2 Điều chỉnh có trọng tâm hệ thống sách đà giải phóng phát triển sức sản xuất văn hóa, bớc nâng cao sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc Chính sách thị trờng văn hóa đà tăng cờng sức cạnh tranh văn hóa Trung Quốc Để phục vụ cho nghiệp phát triển văn hóa, Chính phủ Trung Quốc đà ban hành điều chỉnh hàng loạt sách có liên quan đến thị trờng văn hóa, đặt trọng tâm vào việc sản xuất 79 nguyễn thu phơng chử bích thu tiêu dùng sản phẩm văn hóa Trong đó, bật sách hỗ trợ đầu vào, sách thuế giá cả, sách chống độc quyền, Trong lĩnh vực đầu t nghiên cứu phát triển, Trung Quốc chủ trơng cải cách nâng cao lực nghiên cứu khoa học trờng, viện, trung tâm nghiên cứu, phát triển sản phẩm văn hóa chủ lực đợc Bộ Văn hóa công nhận Các sách nhằm giảm cân đối hai nguồn: sản phẩm văn hóa nội địa ngoại nhập, đồng thời thể xu hớng phát triển có lợi cho thị trờng văn hóa Trung Quốc Chính sách đầu t cho văn hóa công cộng đà tạo nên diện mạo cho hạ tầng văn hóa Trung Quốc Từ tiến hành cải cách mở cửa, đầu t mạnh có trọng điểm Nhà nớc vào hạng mục, công trình văn hóa công cộng đà tạo nên diện mạo cho sở hạ tầng văn hóa Trung Quốc Hàng loạt rạp hát có kiến trúc mang đậm dáng nét văn hóa Trung Quốc nhng không phần đại đà đợc khánh thành, nh: Nhà hát lớn quốc gia, Nhà hát kịch Mai Lan Phơng Bên cạnh đó, nhiều công trình văn hoá chất lợng cao đà liên tiếp mọc lên tỉnh, nh: Trung tâm nghệ thuật tỉnh Hồ Bắc, nhà hát lớn Cầm Đài Vũ Hán, Trung tâm văn hoá thể dục thể thao thành phố Kinh Môn Theo thống kê, đến năm 2007, Trung Quốc với 3.171 nhà văn hoá, 2.825 th viện công cộng, 1.798 bảo tàng đà tạo nên không gian văn hoá công cộng 80 đa dạng, đáp ứng nhu cầu thởng thức văn hóa cho ngời dân(8) Chính sách sản nghiệp văn hóa đà tạo điều kiện cho công nghiệp văn hóa phát triển đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xà hội Việc coi văn hóa ngành nằm nhóm ngành nghề thứ ba dịch vụ, ứng xử với văn hóa nh với nhóm ngành nghề thứ - nông lâm ng nghiệp, ngành nghề thứ hai công nghiệp xây dựng đà khiến cho sách phát triển trọng điểm sản nghiệp văn hóa vào chiều sâu, có tác động tích cực tới giải phóng phát triển sức sản xuất văn hóa, mở rộng không gian phát triển cho ngành, tập đoàn văn hóa có sức cạnh tranh cao, từ đa sản nghiệp văn hoá Trung Quốc bớc vào thời kỳ phát triển nhanh chóng đóng góp đáng kể cho phát triển chung Trung Quốc Theo thống kê từ Cục thống kê Trung Quốc, tính đến cuối năm 2007, nớc có tổng cộng 2856 đoàn biểu diễn nghệ thuật; 151,18 triệu thuê bao cáp; 26,16 triệu thuê bao truyền hình; phát tổng hợp đà phủ sóng 95,4% dân số; truyền hình tổng hợp phủ sóng 96,6% dân số; xuất 43,9 tỷ tờ báo, tạp chí loại, 2,9 tỷ tập san loại, 6,6 tỷ (tờ) sách hình Những sản phẩm văn hóa từ ngành nghề đợc đánh giá phong phú, đặc sắc chiếm phần quan trọng tổng giá trị gia tăng 9.632,8 tỷ NDT nhóm ngành nghề thứ 3(9) Điều cho thấy rõ thành công bớc Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009 60 năm phát triển văn hóa Trung Quốc đầu Trung Quốc lĩnh vực phát triển ngành nghề văn hóa Chính sách bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc đợc coi trọng đà đem lại thành tựu đáng kể công tác bảo vệ di sản văn hóa Trung Quốc đà thực sách phân cấp bảo vệ văn vật, quy định rõ trách nhiệm trớc tiên thuộc Nhà nớc, tiếp đó, yêu cầu cấp quyền đa công tác bảo vệ văn vật vào kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội địa phơng Đồng thời nhấn mạnh nghĩa vụ bảo vệ cộng đồng, huy động lực lợng toàn xà hội tham gia công tác bảo vệ văn vật Đề cơng chơng trình: Mỗi ngời có trách nhiệm bảo vệ di sản văn hóa đất nớc Bộ Văn hóa Cục Di sản công bố từ năm 1989, đợc quán triệt thực nớc Các viện bảo tàng, nhà tởng niệm quan bảo vệ di sản văn hóa đà mở cửa đón công chúng cung cấp nhiều chơng trình bảo vệ di sản văn hóa Hơn nữa, báo chí, thông luận phơng tiện thông tin đại chúng khác đề cập nhiều tới tầm quan trọng giá trị lịch sử, thẩm mỹ khoa học di sản văn hóa Trung Quốc Nhiều tờ báo lớn đà có chuyên mục luật bảo vệ di sản văn hóa với nhiều viết vấn đề bảo vệ di sản văn hóa Đặc biệt từ sau gia nhập WTO, công tác bảo tồn, phát huy quảng bá di sản văn hoá dân tộc Trung Quốc đợc coi trọng Báo cáo trị Đại hội XVII đà nêu rõ, Trung Quốc đẩy mạnh bảo tồn văn hoá trình Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009 xây dựng xà hội thịnh vợng hài hoà tất lĩnh vực Có thể nói, lần đầu tiên, vấn đề bảo tồn văn hoá đợc đa vào văn kiện trị quan trọng Đảng Cộng sản Trung Quốc Theo đó, thực kế hoạch đến năm 2010 hoàn thiện sơ chế độ bảo vệ di sản văn hoá, đến năm 2015 hình thành hệ thống bảo vệ di sản toàn diện có tính minh bạch cao, có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học Chính sách phát triển văn hóa theo hớng gắn với du lịch đà nâng cao sức mạng tổng hợp quốc gia sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc Trung Quốc có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, kết hợp khai thác tốt, văn hóa mang lại lợi ích to lớn thông qua việc phối hợp với hoạt động du lịch Nắm bắt mạnh trên, Chính phủ Trung Quốc đà chủ trơng phối hợp đồng hiệu hai lĩnh vực trên, coi vấn đề trọng tâm trình xà hội hóa văn hóa Nh vậy, sách bảo tồn di tích văn hóa, trì phát triển hoạt động bảo tàng v.v., Trung Quốc đa hoạt động văn hóa, văn hóa truyền thống vào kinh doanh du lịch Về phơng diện này, Trung Quốc ban hành quy định phối hợp, hỗ trợ kinh doanh hai lĩnh vực phù hợp với tình hình Ngày nay, du khách tới thăm quan khu du lịch, khu nghỉ mát trọng điểm Trung Quốc, bên cạnh việc mua sắm sản phẩm thủ công mỹ nghệ đặc sắc, thởng thức điệu múa truyền thống, điệu dân 81 nguyễn thu phơng chử bích thu ca mang đậm sắc Trung Hoa Đối với dân tộc thiểu số, Trung ơng đà kết hợp với địa phơng thực nhiều sách bảo hộ sản xuất bao tiêu sản phẩm văn hóa, đa vào khai thác chung với thị trờng du lịch Các hoạt động đà phát huy vai trò quan trọng việc giới thiệu sản phẩm văn hóa u tú Trung Quốc, bớc quảng bá hình ảnh Trung Quốc giới 2.2 Những vấn đề tồn 2.2.1 Cải cách thể chế văn hóa Trung Quốc nóng vội, chạy theo lợi ích kinh tế xem nhẹ hiệu xà hội Mở cửa hội nhập đà tạo điều kiện cho Trung Quốc tiếp thu kinh nghiệm phát triển văn hoá giới, nhng đồng thời khó tránh khỏi việc du nhập ảnh hởng tiêu cực văn hoá phơng Tây, đòi hỏi việc cải cách thể chế văn hóa phải đợc tiến hành toàn diện, sâu rộng linh hoạt Nhng, thực tế, Trung Quốc cha xây dựng đợc hệ thống lý luận cải cách văn hoá khoa học toàn diện Do đó, việc cải cách văn hoá Trung Quốc gặp nhiều bất cập phải thực lại nhiều khâu Nếu so sánh với cải cách kinh tế cải cách thể chế văn hoá diễn chậm, cha có chiều sâu Các nhà nghiên cứu cho rằng, việc cải cách thể chế văn hoá Trung Quốc đợc tiến hành rầm rộ, nhng hiệu cha cao Nguyên nhân chủ yếu ngành văn hoá cha có quy hoạch tổng thể, biện pháp đồng bộ, dẫn đến việc thực hành cải cách mang tính nóng vội, chạy theo lợi ích kinh tÕ, xem nhĐ hiƯu 82 qu¶ x· héi HƯ quan quản lý văn hóa Trung Quốc phải chật vật chống đỡ với xâm lấn ạt ấn phẩm văn hóa không lành mạnh xâm hại làm đảo lộn giá trị dân tộc truyền thống tốt đẹp Dù đà nỗ lực nhiều, song nay, Trung Quốc cha giải triệt để đợc việc ngăn chặn ấn phẩm không lành mạnh thị trờng Phim ảnh bạo lực, tạp chí khiêu dâm xuất công khai thị trờng sách báo, kịch bản, tác phẩm nghệ thuật kinh điển bị xuyên tạc, trang web cỉ xóy cho sù cëi më th¸i qu¸ vỊ đời sống tình dục xuất tràn lan mạng Đây hệ tất yếu xà hội trình hội nhập, gây tác động xấu tới ổn định xà hội lành mạnh văn hóa Trung Hoa 2.2.2 Những bất cập trình điều chỉnh sách đà khiến văn hóa Trung Quốc cha thực phát huy mạnh toàn diện Công nghiệp văn hóa cha hình thành đợc u tổng thể Mặc dù đà có thành công đáng kể, song nhìn chung, theo đánh giá chúng tôi, công nghiệp văn hóa Trung Quốc từ tiến hành cải cách mở cửa đến nay, cha phát triển đầy đủ, lực tự chủ sáng tạo cha mạnh, thiếu sản phẩm văn hóa dân tộc có thơng hiệu tiếng Số lợng chất lợng sản phẩm văn hóa dịch vụ cha đáp ứng đầy đủ nhu cầu văn hóa tinh thần ngày tăng nhân dân Trong nớc phát Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009 60 năm phát triển văn hóa Trung Quèc… triÓn nh− Mü, NhËt tá râ −u thÕ khoa học kỹ thuật nét đặc thù văn hóa sản phẩm văn hóa sản nghiệp văn hóa Trung Quốc với kết cấu sản phẩm đơn nhất, thiếu quan hệ sản xuất liên hoàn, hàm lợng kỹ thuật thấp, lực sáng tạo không đủ, ý thức bảo hộ quyền tri thức đà cha thể đợc hết tính đa dạng, tính dân tộc văn hóa trình tham gia cạnh tranh liệt vào thị trờng văn hóa quốc tế Sau 30 năm tiến hành cải cách mở cửa héi nhËp qc tÕ, Trung Qc vÉn cßn lóng tóng việc xác định chất lợng sản phẩm văn hóa dịch vụ văn hóa Điều đà ảnh hởng nhiều tới nhu cầu văn hóa tinh thần ngày tăng ngời dân Trung Quốc nh nhu cầu muốn thởng thức văn hóa Trung Quốc giới Ngoài ra, việc Trung Quốc đánh thuế nhập cao ấn phẩm văn hóa nớc phần hạn chế nhu cầu đợc thởng thức văn hóa giới thị trờng nớc Sự phát triển văn hóa cha cân đối vùng miền Trong tập trung cao độ cho mục tiêu phát triển kinh tế, Trung Quốc đà có phần xem nhẹ mục tiêu phát triển xà hội Hệ kể từ năm 1990 trở đi, nhiều thách thức đà xuất với trình cải cách Đó là, phát triển chênh lệch vùng miền, miền Trung, miền Tây lạc hậu miền Đông, chênh lệch thu nhập lớn dân nông thôn thành thị, nông thôn lạc hậu thành Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009 thị, sinh hoạt văn hóa đông đảo nông dân thiếu thốn Đầu t cho lĩnh vực văn hóa - xà hội Trung Quốc không bắt kịp với nhịp độ tăng tổng ngân sách nhà nớc Trong trình thực sách văn hóa, Trung Quốc đà tận dụng tốt u vị trí địa lý nh u nguồn lực khác khu vực miền Đông duyên hải ven biển thành thị, biến thành gơng sáng phát triển văn hóa Tuy nhiên, hệ lụy việc đầu t phát triển có u tiên lại khoét sâu khoảng cách phát triển văn hóa vùng miền Sẽ thật khó vơn lên, miền Tây vốn đà lạc hậu vùng nông thôn với gần 900 triệu nông dân vốn đà nghèo đói lại phải vật lộn nhiều với đất, dần bảo hộ nhà nớc thách thức thực tế đặt từ việc Trung Quốc cải cách mở cửa đặt trọng tâm vào phát triển kinh tế mà xem nhẹ phát triển bền vững Đây toán nan giải ®èi víi Trung Qc thêi gian tíi, ®Ỉc biƯt lĩnh vực phát triển văn hóa Kết luận Nh vậy, trải qua chặng đờng 60 năm, ĐCS Trung Quốc đà không ngừng sâu nhận thức tính quy luật xây dựng văn hoá XHCN đặc sắc Trung Quốc, từ chỗ không rành mạch việc xác định vai trò thực văn hóa, đến xác định văn hoá vừa cung cấp động lực tinh thần to lớn cho phát triển toàn diện, đồng thời lµ néi dung, lµ ngn lùc quan träng cđa sù phát triển Từ đó, đà cung cấp thành lý ln phong phó cho viƯc x©y dùng 83 ngun thu phơng chử bích thu chiến lợc phát triển văn hoá quốc gia qua thời kỳ Mặc dù, từ nhận thức đến thực tiễn tồn bất cập, song bản, việc ứng xử với văn hóa nh ngành nghề, đà khiến cho sách phát triển trọng điểm ngành nghề văn hóa Trung Quốc vào chiều sâu, có tác động tích cực tới trình giải phóng phát triển sức sản xuất văn hóa, mở rộng không gian phát triển cho nghành văn hóa, từ biến văn hóa thành nguồn lực quan trọng góp phần tích cực vào công chấn hng Trung Hoa, tạo đà cất cánh cho Trung Quốc thời kỳ đại hóa hội nhập quốc tế thích: (1) Đặng Tiểu Bình: Bàn cải cách mở cửa cđa Trung Qc Nxb ThÕ giíi, Hµ Néi, 1995.tr 124 (2) Tuyển tập văn kiện từ sau Hội nghị Trung ơng 3, Nxb Nhân dân 1982 Quyển Thợng tr.234 (3) Văn tuyển Đặng Tiểu Bình, Tập II Nxb Nhân d©n 1983 tr.367 (9) Theo sè liƯu cđa cơc thèng kê nớc CHND Trung Hoa ngày 28/2/08 Nguồn: http://www.stats.gov.cn/tjgb/ndtjgb/qgndtjgb/ t20090226_402540710.htm Tài liệu tham khảo Báo cáo phát triển sản nghiệp văn hoá Trung Quốc năm 2008, Nxb Văn hiến KHXH, Bắc Kinh, 2008 Bộ Văn hóa Trung Quốc, Quy hoạch xây dựng văn hóa Năm năm lần thứ XI, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Bắc Kinh, 2008 Cao Thụ Huân cb Pháp quy cấu văn hoá Trung Quốc, Nxb Thế giới, 2002 Đặng Tiểu Bình, Bàn cải cách mở cửa Trung Quốc, Nxb Thế giới, 1995 Đỗ Tiến Sâm, Trung Quốc với Quy hoạch quốc gia phát triển văn hóa, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4/2007 Lý luận thực tiễn nghiên cứu hệ thống dịch vụ văn hoá công cộng Trung Quốc Nguồn: http://www.yinxiangcn.com/ xueshu/2007 Trung Qc tÞch thu 30 triƯu Ên phẩm bất hợp pháp Nguồn :http://www.amworld com.vn/home/detail.aspx (4) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003 tr.56 (5) Tuyển chọn văn kiện quan trọng từ Đại hội 13 (quyển hạ), NXB Nhân dân năm 1993, trang 1646 Tuyển tập văn kiện từ sau Hội nghị Trung ơng (quyển Thợng), Nxb Nhân dân, 1982 (6) Báo cáo trị Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc 10 Văn tuyển Đặng Tiểu Bình, Tập II Nxb Nhân dân, 1983 (7) Bộ Văn hóa Trung Quốc, Quy hoạch xây dựng văn hóa Năm năm lần thứ XI, Nxb Văn hóa nghệ tht, B¾c Kinh, 2008 (8) Theo sè liƯu cđa cơc thống kê nớc CHND Trung Hoa ngày 28/2/08 Nguồn: http://www.stats.gov.cn/tjgb/ndtjgb/qgndtjgb/ t20090226_402540710.htm 84 Tuyển chọn văn kiện quan trọng từ Đại hội 13 (quyển Hạ), Nxb Nhân dân, 1993 11 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003 12 Vơng Đạt Tam, Trên lĩnh vực văn hóa truyền thống: Bình luận kiện văn hóa Trung Quốc năm 2007, Nguồn :www.eyii.com/news/ comment Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009 60 năm phát triển văn hóa Trung Quốc Nghiên cứu Trung Quốc sè 10(98) - 2009 85 ... công bớc Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009 60 năm phát triển văn hóa Trung Quốc đầu Trung Quốc lĩnh vực phát triển ngành nghề văn hóa Chính sách bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân... tham khảo Báo cáo phát triển sản nghiệp văn hoá Trung Quốc năm 2008, Nxb Văn hiến KHXH, Bắc Kinh, 2008 Bộ Văn hóa Trung Quốc, Quy hoạch xây dựng văn hóa Năm năm lần thứ XI, Nxb Văn hóa nghệ thuật,... vực văn hóa truyền thống: Bình luận kiện văn hóa Trung Quốc năm 2007, Nguồn :www.eyii.com/news/ comment Nghiên cứu Trung Quốc số 10(98) - 2009 60 năm phát triển văn hóa Trung Quèc… Nghiªn cøu Trung

Ngày đăng: 10/08/2014, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan